Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đồ án định mức đề 4

.DOCX
30
3565
69

Mô tả:

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT CÁNH CỬA PANÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ GIỚI TRONG XƯỞNG TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN A.MỞ ĐẦU I.Mục đích, ý nghĩa của đồ án : - Định mức là các chỉ tiêu định lượng quy định các yếu tố hao phí để hoàn thành một đơn vị khối lượng sản phẩm theo những yêu cầu nhất định trong những điều kiện nhất định. - Định mức Xây dựng là định mức kinh tế - kỹ thuật quy định mức hao phí về vật liệu,nhân công,thời gian sử dụng máy thi công…để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác trong một phạm vi nhất định cả về thời gian và không gian. - Sau khi học xong sinh viên có khả năng lập được định mức mới trên cơ sở khoa học. - Có thể sử dụng thành thạo các tập định mức dự toán đã được công bố để lập các loại đơn giá và dự toán chi phí Xây dựng phù hợp. - Cập nhật các kiến thức mới về kỹ thật và công nghệ xây dựng để áp dụng vào công tác lập định mức nhằm tiết kiệm chi phí và nâng cao năng suất lao động. - Đề xuất các sáng kiến cải tiến phương pháp lập định mức. - Vận dụng các kiến thức đã học để lập được một trị số định mức cụ thể về hao phí vật liệu,nhân công,máy thi công…theo đúng yêu cầu đề ra - Vận dụng các kiến thức đã học tính toán và xử lý các số liệu về định mức dự toán của các tình huống khác nhau đối với một công tác xây dựng. II.Vai trò của môn Định mức : - Là cơ sở để lập ra các bộ Đơn giá Xây dựng cơ bản của từng địa phương và Đơn giá công trình. - Nó xác định số lượng hao phí từng nguồn lực (vật liệu,nhân công,máy thi công ) đẻ áp giá tính ra giá trị Xây dựng, lắp đặt thiết bị; giá trị khảo sát Xây dựng để lập dự toán xây dựng công trình và tổng dự toán cho một dự án xây dựng ( gồm nhiều công trình xây dựng ). III . Nhiệm vụ của đồ án định mức Thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa bằng phương pháp cơ giới trong xưởng *Số liệu ban đầu: + Đơn vị định mức:1 cánh cửa panô. + Các công việc: bào, cắt, soi rãnh, đục lỗ đều có sử dụng máy (hình thức bỏn cơ giới) + Các kích thước gỗ (gỗ hộp) đã được xẻ trước phù hợp với kích thước thiết kế. + Để hoàn thành cánh cửa phải qua 2 công đoạn: Tạo hình và lắp ráp. Riêng phần tạo hình được chia thành các phần tử cho số liệu bảng sau: Kí hiệu Tên phần tử Số lần thực hiện Cấp TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 bậc ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 Cắt ngang thanh gỗ Bào thẩm thanh ngang Bào cuốn thanh ngang Bào thẩm thanh đứng Bào cuốn thanh đứng Bào thẩm ván panô (1 mặt) Bào cuốn ván panô (1 mặt) Cắt ngang ván panô Cắt ngang để panô Cắt mộng thanh ngang Lấy mức Đục lỗ thanh đứng Soi rãnh thanh đứng Soi rãnh thanh ngang cho 1 cánh cửa 9 4 4 2 2 4 4 4 2 3 2 2 2 4 quy định 2 3 3 3 3 3 3 2 4 4 5 4 4 4 - Đồ án này chỉ thiết kế định mức cho phần tạo hình với những biểu mẫu quan sát, mỗi bảng ghi riêng cho một phần tử với các số liệu (3 lần quan sát). - Trong đồ án này các bảng số quan sát được thực hiện chỉnh lí và rút ra kết luận về thời gian tác nghiệp. - Các thời gian tck, tnggl, tngtc đã cho là số liệu quan sát bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV) cho từng loại thời gian và tính trung bình để đưa vào tính toán định mức (các thời gian tính theo %). + tngtc: (16%); 13%; 14,5%; 13,5%; 15% + tnggl : 11% ca làm việc + tck =7% ca làm việc Cửa sổ 1,30mx1, 10m - công nhân mộc máy thuộc nhóm II bảng lương A1, ngoài tiền lương theo cấp bậc còn được hưởng 1 số khoản phụ cấp: + các khoản phụ cấp ổn định đổi với CNXD theo quy định + phụ cấp thâm niên: 5% tiền lương cơ bản IV.Nội dung của dự án 1 . Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát 1.1 Chỉnh lý sơ bộ: - Việc chỉnh lý sơ bộ được chỉnh lý ngay trên các tờ phiếu quan sát thu thập số liệu ở hiện trường và trong trong lần quan sát - Đối với các tờ phiếu thu thập từ quá trình quan sát hiện trường bằng phương pháp bấm giờ ta tiến hành kiểm tra xem nó có quá khác biệt do không thực hiện đúng TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN điều kiện tiêu chuẩn không ( không đúng chủng loại …) . Nếu nó quákhác thực so với thực tế thì ta có thể bỏ đi .Tuy nhiên vì sự khác biệt so với các con số trong dãy , nhưng do đặc điểm của quá trình sản xuất thì ta vẫn giữ lại trong dãy số. - Đối với dãy các số trong quá trình thu lượm số liệu trong đồ án này ta cũng tiến hành sử lý sơ bộ như vậy và các số liệu được chỉnh lý trong bảng quan sát - Sơ bộ ta tiến hành tính các con số trong dãy , số phần tử đã được thực hiện , với tổng hao phí lao động Tất cả các số liệu được chỉnh lý trên bảng quan sát 1.2 Chỉnh lý cho từng lần quan sát Các giá trị trong dãy đã được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Cần phải xác định độ tản mạn của các dãy số xung quanh kì vọng toán của nó (hay có thể nói là độ ổn định của dãy số). Kôđ = amax amin Trong đó: amax : Giá trị lớn nhất trong dãy amin : Giá trị nhỏ nhất trong dãy *Trường hợp 1: Kôđ 1,3 Kết luận 1: độ tản mạn của dãy số là cho phép. mọi con số trong dãy đều dùng được. *Trường hợp 2: 1,3< Kôđ 2 Kết luận 2: Độ tản mạn của dãy số tương đối lớn Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn + Kiểm tra giới hạn trên: - Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy a max (j số) ; số lớn nhất của dãy mới là a'max . -Tính trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy: a1 +a2 +…+ a'max atb1 = n− j - Tính giới hạn trên: TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN a ¿ Amax= atb1 + K ¿ – amin) ¿ K:hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn (tra bảng – SGT63) - So sánh Amax với amax Nếu Amax amax thì giữ lại amax trong dãy,tiến hành kiểm tra giới hạn dưới Nếu Amax< amax thì loại amax khỏi dãy,vì nó vượt quá giới hạn cho phép.Kiểm tra ≤ A thì dừng lại. a'max theo trình tự như trên cho đến khi a imax max + Kiểm tra giới hạn dưới: - Giả sử loại đi các số bé nhất của dãy a min (m số); số bé nhất mới của dãy là a'min . Tính trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy: ' amin + …+a n−1 + an atb2 = n−m - Tính giới hạn dưới: ' Amin= atb2 – K (amax – amin ) - So sánh Amin với amin Nếu Amin ≤ amin thì giữ lại amin trong dãy. Nếu Amin> amin thì loại amin khỏi dãy.Tiến hành kiểm tra giới hạn dưới như trên cho đến khi aimin ≥ Amin thì dừng lại. *Trường hợp 3: Kôđ> 2 Kết luận 3: Độ tản mạn của dãy số lớn,chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm. - Tính độ lệch quân phương trên cơ sở các số liệu thực nghiệm: etn =  √ 100 n ∑ ( ai ) ²−( ∑ ai ) ² (%) n−1 ∑ ai i = 1-> n Trong đó: etn - độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm (%) ai : Giá trị thực nghiệm - So sánh etn với độ lệch quân phương tương đối cho phép e Nếu |etn|  |e| thì các con số trong dãy đều dùng được. Nếu |etn| > |e| thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số định hướng K1 và Kn TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN K1 = ∑ ai−a1 ∑ ai−an Kn = ∑ ( ai ) ²−a1 ∑ ai an ∑ ai−∑ ( ai ) ² - K15) nên e = 10% |etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được. Vậy: P1,1= 21 T1,1= 196  Chỉnh lý phần tử T1,2: Sắp xếp các con số trong dãy theo thứ tự tăng dần : 8; 8; 8; 8; 8; 9; 9; 9; 9; 9; 9; 9; 9; 10; 10; 10; 10; 10; 10; 10; 12 Kôđ = amax amin = 12 8 = 1,50 Chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn *Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử loại đi giá trị amax ra khỏi dãy số: amax = 12 (1 con số) TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 % ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy: atb1= 8× 5+9 ×8+ 10× 7 = 9,1 20  Amax = atb1+ K(a’max - amin) Số con số hiện có trong dãy là 20 nên K = 0,8  Amax = 9,1 + 0,8(10 – 8) = 10,7 Amaxamax : giữ lại giá trị amax=12 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax=12,29. TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN *Kiểm tra giới hạn dưới: Giả sử loại đi giá trị amin ra khỏi dãy số: amin = 7 (1 con số) Tính trung bình cộngcủa các con số còn lại trong dãy: atb2= 8× 5+9 ×8+ 10× 7+11+12 22 A  min = 9,32 =atb2– K(amax – a’min) Số con số hiện có trong dãy là 22 nên K=0,8  Amin =9,32 – 0,8(12 – 8) = 6,12 Amin5) nên e = 10% |etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được. Vậy: P1,1= 21 T1,1= 262  Chỉnh lý phần tử T3,2 : Sắp xếp các con số trong dãy theo thứ tự tăng dần : 20; 20; 21; 21; 21; 21; 21; 22; 22; 22; 22; 23; 23; 23; 23; 23; 24; 24; 24; 24; 36 Kôđ = amax amin = 36 20 = 1,80 Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN *Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử loại đi giá trị amax ra khỏi dãy số: amax = 36 (1 con số) Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy: atb1=  20 × 2+ 21× 5+22× 4 +23 ×5+24 × 4 =¿ 22,2 20 Amax = atb1 + K(a’max – amin ) Số con hiện có trong dãy là 20 nên K=0,8  Amax = 22,2 + 0,8(24 – 20) = 25,4 Amax = 25,4< amax = 36: loại giá trị amax ra khỏi dãy số,nghi ngờ giá trị a’max = 24: Giả sử loại đi giá trịa’max ra khỏi dãy số: a’max = 24 (4 con số) Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy: a’tb1 20 × 2+ 21× 5+22× 4 +23 ×5 =¿ = 21,75 16  A’max = a’tb1 + K(a’’max – amin ) Số con hiện có trong dãy là 16 nên K=0,8  A’max = 21,75 + 0,8(23 – 20) = 24,15 A’max = 24,15> a’max = 24: giữ lại a’max trong dãy số,tiến hành kiểm tra giới hạn dưới *Kiểm tra giới hạn dưới: Giả sử loại đi giá trị amin ra khỏi dãy số: amin = 20 (2 con số) Tính trung bình cộngcủa các con số còn lại trong dãy: atb2=  A min 21 ×5+ 22× 4+ 23× 5+24 × 4 20 =atb2 - K(a’max – a’min) Số con số hiện có trong dãy là 20 nên K=0,8  Amin =20,2 – 0,8(24 – 21) = 17,8 Amin5) nên e = 10% |etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được. Vậy: P4,3= 21 T4,3= 1113  Chỉnh lý phần tử T5,2: Sắp xếp các con số trong dãy theo thứ tự tăng dần : 36; 36; 38; 38; 38; 39; 39; 39; 39; 40; 41;41; 41; 41; 42; 42; 42; 43; 43; 63; 84 amax amin Kôđ = = 84 36 = 2,33 Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm Giá trị độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm: √ 100 n . Σ ( a i ) ²−( ∑ ai ) ² n−1 etn = ± Σ a i = ± √ 100 21 ×41347−905² 905 21−1 TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 = ±5,48 % ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10% |etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được. Vậy: P5,2= 21 T5,2= 905  Chỉnh lý phần tử T9,1: Sắp xếp các con số trong dãy theo thứ tự tăng dần : 9; 9; 9; 9; 9; 9; 10; 10; 10; 10; 10; 10; 10; 11; 11; 11; 11; 11; 11; 11; 21 Kôđ = amax amin = 21 9 = 2,3 Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm Giá trị độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm: √ 100 n . Σ ( a i ) ²−( ∑ ai ) ² n−1 etn = ± Σ a i √ 100 21× 2474−222² 21−1 = ± 222 = ±5,2 % Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10% |etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được. Vậy:P9,1= 21 T9,1= 222  Chỉnh lý phần tử T10,1: Sắp xếp các con số trong dãy theo thứ tự tăng dần : 48; 50; 50; 55; 55; 60; 63; 64; 64; 65; 65; 67; 70; 70; 71; 73; 73; 75; 78; 79; 98 Kôđ = amax amin = 98 48 = 2,04 Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm Giá trị độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm: etn = ± √ 100 n . Σ ( a i ) ²−( ∑ ai ) ² Σ ai n−1 = ± √ 100 21× 95107−1393² 1393 21−1 = Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10% |etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được. Vậy: P10,1= 21 T10,1= 1393 TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ±3,83 % ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN  Chỉnh lý phần tử T11,2 : Sắp xếp các con số trong dãy theo thứ tự tăng dần : 1100, 1140, 1200, 1260, 1320, 1392, 1440. amax amin Kôđ = = 1440 1100 = 1,31 Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn *Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử loại đi giá trị amax ra khỏi dãy số: amax = 1440 (1 con số) Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy: 1100 +1140+1200+1260+ 1320+ 1392 =¿ atb1= 1235,33 7−1  Amax = atb1 + K(a’max – amin ) Số con hiện có trong dãy là 6 nên K=1,2  Amax = 1235,33 + 1,2(1392 – 1100) = 1585,73 Amax = 1585,73> amax = 1440: giữ lại amax trong dãy số,tiến hành kiểm tra giới hạn dưới *Kiểm tra giới hạn dưới: Giả sử loại đi giá trị amin ra khỏi dãy số: amin = 1100 (1 con số) Tính trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy: atb2=  A min 1140 +1200+1260+1320+1392+1440 7−1 = 1292 =atb2 - K(amax – a’min) Số con số hiện có trong dãy là 6 nên K=1,2  Amin =1292 – 1.2(1440 – 1140) = 932 Amin5) nên e = 10% |etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được. Vậy: P14,2= 21 T14,2= 224 2. Chỉnh lí số liệu cho n lần quan sát. Đây là phần việc cuối cùng của việc xử lí số liệu: xác định được hao phí thời gian lao động trung bình sau n lần quan sát tính cho một đơn vị sản phẩm phần tử trên cơ sở số liệu của từng lần quan sát đã được xử lí. Coi như các dãy số là độc lập. Áp dụng công thức tính: ttb = Trong đó: n P ∑ Ti i - n: số lần quan sát - Pi: số chu kì quan sát của lần quan sát thứ i - Ti : tổng hao phí lao động cho lần quan sát thứ i Bảng ghi lại kết quả chỉnh lý số liệu của các lần quan sát Phần tử T1 Lần Ti (giây) quan sát 1 196 Pi (số) Pi / Ti 21 0.10714 2 23 0.10849 212 TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ∑ (Pi / Số lần ttb quan Ti) 0.32501 3 9.23053 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 3 192 21 0.10938 1 234 21 0.08974 2 262 21 0.08015 3 231 21 0.09091 1 479 21 0.04384 2 444 20 0.04505 3 439 20 0.04556 1 1083 21 0.01939 2 1078 21 0.01948 3 1113 21 0.01887 1 884 21 0.02376 2 905 21 0.0232 3 863 21 0.02433 1 400 21 0.0525 2 423 21 0.04965 3 438 21 0.04795 1 580 21 0.03621 2 561 21 0.03743 3 592 21 0.03547 1 725 21 0.02897 2 746 21 0.02815 3 743 21 0.02826 1 222 21 0.09459 2 206 21 0.10194 3 236 21 0.08898 1 1393 21 0.01508 2 1484 21 0.01415 TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 0.26081 3 11.5028 0.13444 3 22.314 0.05774 3 51.9579 0.07129 3 42.0794 0.15009 3 19.9879 0.10911 3 27.4944 0.08538 3 35.1373 0.28552 3 10.5072 0.04361 3 68.7917 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN T11 T12 T13 T14 3 1460 21 0.01438 1 8442 7 0.00083 2 8852 7 0.00079 3 9110 7 0.00077 1 2182 15 0.00687 2 2262 15 0.00663 3 2335 15 0.00642 1 1007 21 0.02085 2 970 21 0.02165 3 1062 21 0.01977 1 237 21 0.08861 2 224 21 0.09375 3 210 21 0.1 TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 0.00239 3 1256.09 0.01993 3 150.529 0.06228 3 48.1715 0.28236 3 10.6248 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN 3/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc 3.1. Thời gian ngừng việc do công nghệ bắt buộc - tngtc Đây là thời gian ngừng việc cục bộ ở một số công nhân trong quá trình sản xuất do các nguyên nhân sau: - Sự phối hợp không ăn khớp giữa người và người, người và thiết bị máy móc - Do yêu cầu công nghệ *Do đó, để định mức sát hợp với thực tế cần phải xác định thời gian ngừng thi công cục bộ do những nguyên nhân trên. *Quan sát thời gian ngừng việc do công nghệ bắt buộc bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc thu được kết quả sau: tngtc = (16%); 13%; 14,5%; 13,5%; 15% - Giá trị trung bình: xtb = 13 +14,5 +13,5 +15 4 = 14% TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN Lập bảng tính: S = 2= xi(%) xi - xtb (xi – xtb)2  S= 2,5 4−1 ∑ ( xi −xtb ) ² 13 -1 1 n−1 14,5 0,5 0,25 13,5 - 0,5 0,25 15 1 1 Cộng 2,5 = 0,8333 *Như vậy điểm thực nghiệm xác định được là A(4; 0,8333) Biểu diễn điểm A(4; 0,8333) lên mặt phẳng tọa độ: + Xác định số lần chụp ảnh cần thiết : n = 4σ ² ε² +3 σ²: phương sai thực nghiệm của phép quan sát ε : sai số giữa các điểm thực nghiệm với giá trị trung bình (công tác định mức sai số cho phép ε = 3%) Để thuận tiện trong việc xác định sai số của phép quan sát, ta sử dụng các khoảng sai số: ε = 1% ; 1,5% ; 2% ; 2,5% ; 3% + ε = 1% : n = 4σ ² → n=3 1² + 3 : cho σ² = 0 σ² = 1 → n = 7 + ε = 1,5% : n = 4σ ² → n=3 1,5² + 3 : cho σ² = 0 σ² = 1,5² = 2,25 → n = 7 + ε = 2% : n = 4σ ² → n=3 2² + 3 : cho σ² = 0 σ² = 2² = 4 → n = 7 + ε = 2,5% : n = 4σ ² → n=3 2,5² + 3 : cho σ² = 0 σ² = 2,5² = 6,25 → n = 7 + ε = 3% : n = 4σ ² → n=3 3² + 3 : cho σ² = 0 σ² = 3² = 9 → n = 7 TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN Ta thấy điểm A nằm về phía bên phải đường đồ thị ứng với  =3%. Điều này có nghĩa là sai số của kết quả thực nghiệm nhỏ hơn giới hạn cho phép. Do đó rút ra kết luận: số lần chụp ảnh ngày làm việc thực hiện đã đủ. *Điểm A nằm sát với đường đồ thị  =2% nên lấy sai số bằng 2%. Ước lượng khoảng của đại lượng x: x = xtb.xtb = xtb (1 ± 0,02) = 14% (1 ± 0,02) x dao động trong khoảng 13,72% đến 14,28%. Lấy x= 14% TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1 ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD : LÊ THỊ HOÀI ÂN Vậy thời gian ngừng thi công trung bình do công nghệ bắt buộc là 14%: tngtc = 14% ca làm việc 3.2. Hao phí thời gian chuẩn-kết và thời gian nghỉ giải lao. •Hao phí thời gian chuẩn-kết xảy ra lúc đầu ca để chuẩn bị làm việc và lúc cuối ca để thu dọn chuẩn bị nghỉ. •Thời gian nghỉ giải lao là thời gian thư giãn, thời gian nghỉ ăn ca để phục hồi sức lực. •Hai loại hao phí trên được tính theo tỉ lệ phần trăm (%) ca làm việc và được chỉnh lí tương tự như chỉnh lí tngtc và có kết quả như sau: tck =7% ca làm việc tnggl trung bình = 11% ca làm việc TRẦN QUỐC TOẢN - MSSV: 1575.56 - LỚP 56QD1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan