Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Do an chuyen nganh nhom_2

.DOC
51
126
143

Mô tả:

Đồ án học phần 1B TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam NGHIỆP THÀNH PHỐ HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ****KHOA ĐIỆN**** Nhóm 2 -----------  ------------- Lớp: NCDI2CLT Trang 1 Đồ án học phần 1B ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU DÂN CƯ CAO CẤP - BIỆT THỰ CAO CẤP Ở QUẬN 7 – TP.HỒ CHÍ MINH Khoa : ĐIỆN Lớp : NCDI2CLT GVHD: Lê Long Hồ SVTH : Nhóm 2 1/ Nguyễn Anh Khoa 2/ Nguyễn Vũ Lâm 3/ Đỗ Thanh Minh 4/ Nguyễn Hồng Nhi 5/ Nguyễn Phạm Anh Quân Tp HCM, tháng 10 năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 2 Đồ án học phần 1B ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ............................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tp HCM, tháng 10 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Lê Long Hô NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 3 Đồ án học phần 1B ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ............................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tp HCM, tháng 10 năm 2010 Cán bộ phản biện Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 4 Đồ án học phần 1B MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………....................................……..7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN……...…..…….......8 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO KHU DÂN CƯ…..............13 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ……………….………...…………………...........13 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN TÍNH TOÁN…………………..................………..……………………14 2.2.1. Phụ tải điện dân dụng……...…………………………….…..14 2.2.2. Phụ tải điện của trường học mẫu giáo, công viên và vườn hoa…...........................................................................................14 2.2.3. Phụ tải điện chiếu sáng đường phố……………………..........15 2.3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TỪNG KHU VỰC..........15 2.3.1. Phụ tải tính toán của 209 biệt thự…………………………….16 2.3.2. Phụ tải tính toán của các công viên…………………………...18 2.3.3. Phụ tải tính toán của vườn hoa, cây cảnh……………………19 2.3.4. Phụ tải tính toán của trường học…………………………......20 2.3.5. Phụ tải chiếu sáng đường giao thông………………………...20 Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 5 Đồ án học phần 1B CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN...........................................................23 3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................23 3.2. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, SỐ LƯỢNG, DUNG LƯỢNG CỦA TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐI.....................................................25 3.2.1. Chọn vị trí đặt và số lượng các trạm biến áp ..........................25 1) Xác định vị trí đặt trạm biến áp B1…………………………….26 2) Xác định vị trí đặt trạm biến áp B2…………………………….28 3.2.2. Chọn dung lượng của các trạm biến áp phân phối.................29 1) Chọn dung lượng trạm biến áp B1...............................................29 2) Chọn dung lượng trạm biến áp B2...............................................30 3.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN.....................................31 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN,LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ VÀ DÂY CÁP ĐIỆN.....33 4.1. Chọn đường dây trên không từ trạm BATG về trạm BAPP..............................................................................................33 4.2. Chọn cầu chì tự rơi phía cao áp của các trạm BAPP................34 4.2.1. Các điều kiện chọn cầu chì cao áp……………………………34 4.2.2. Chọn cầu chì tự rơi FCO……………………………………...34 4.3. Chọn chống sét van phía cao áp của các trạm...........................35 4.4. Chọn áptômát tổng ở hạ áp của các trạm biến áp B1, B2..........35 4.4.1. Điều kiện chọn áptômát.............................................................35 4.4.2. Chọn các áptômát……………………………………………...36 Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 6 Đồ án học phần 1B 4.5. Chọn cáp tổng từ trục hạ áp của trạm BAPP sang các tủ phân phối........................................................................................36 4.6. Chọn thanh cái hạ áp của các TBA B1, B2.................................. 37 4.7. Chọn các áptômát nhánh ở tủ phân phối hạ áp của các trạm B1, B2...................................................................................... 38 4.7.1. Chọn các áptômát nhánh tại trạm biến áp B1......................... 39 4.7.2. Chọn các áptômát nhánh tại trạm biến áp B2......................... 40 4.8. Chọn tủ phân phối hạ áp.............................................................. 42 4.9. Chọn cáp từ các tủ phân phối đến các khu vực......................... 43 4.9.1. Xuất phát từ tủ phân phối của trạm biến áp B1...................... 43 4.9.2. Xuất phát từ tủ phân phối trạm biến áp B2............................. 46 BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHỦNG LOẠI THIẾT BỊ ĐIỆN............................. 49 PHỤ LỤC................................................................................................................ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 51 LỜI NÓI ĐẦU  Những năm gần đây, song song với tình hình phát triển của đất nước, đời sống nhân dân được cải thiện nhanh chóng, mức sống của người dân được nâng cao rõ Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 7 Đồ án học phần 1B rệt, diễn phụ tải điện sinh hoạt đặc biệt là ở các đô thị tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng. Chính vì vậy, cung cấp và sử dụng hợp lý điện năng trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác khả năng của các nhà máy điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng sản xuất ra. Để đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục và chất lượng cho các phụ tải điện đòi hỏi phải có sự qui hoạch đúng đắn, mang tính chiến lược nhằm phát huy hết tính hiệu quả to lớn mà ngành công nghiệp điện năng mang lại, làm đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế của đất nước. Trong nội dung thiết kế đồ án môn học nhóm 2 chúng em nhận đề tài “thiết kế cung cấp điện cho khu dân cư cao cấp biệt thự Quận 7- TP. Hồ Chí Minh. Đây là những bước đầu làm quen với công việc thiết kế sau khi đã trang bị những kiến thức cơ bản ở nhà trường. Sau một thời gian miệt mài làm việc với sự nổ lực của các bạn trong nhóm và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Long Hồ hướng dẫn nhóm chúng em đã hoàn thành một phần nhiệm vụ đồ án môn học được giao. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do đây là lần đầu tiên thiết kế, kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế còn rất nhiều hạn chế cho nên đồ án môn học này của nhóm chúng em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy góp ý và chỉ dẫn thêm để chúng em có thể hoàn thiện hơn nhằm phục vụ tốt cho công việc sau khi ra trường. Nhóm 2 chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Long Hồ đã hết lòng truyền đạt những kiến thức và hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập và thiết kế đồ án. Tp HCM, tháng 10 năm 2010 Sinh viên thực hiện Nhóm 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN -------- Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 8 Đồ án học phần 1B Ngày nay nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Điện năng là một dạng năng lượng có nhiều ưu điểm như: dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác (nhiệt, cơ, hoá, …), dễ truyền tải và phân phối. Chính vì vậy, điện năng được dùng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay thì điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện quan trọng để phát triển đô thị và khu dân cư, .v.v… Vì lý do đó, khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát phát triển điện năng phải đi trước một bước nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng điện năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến cho sự phát triển trong tương lai 5 năm, 10 năm hoặc có khi còn lâu hơn nữa. Hộ tiêu thụ là bộ phận quan trọng trong hệ thống cung cấp điện. Tùy theo mức độ quan trọng mà hộ tiêu thụ được phân thành ba loại:  Hộ loại 1: là hộ tiêu thụ khi ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến nguy hiểm đối với tính mạng con người, gây thiệt hại lớn về kinh tế ( hư hỏng máy móc, thiết bị, gây ra hàng loạt phế phẩm), ảnh hưởng đến chính trị quốc phòng .v.v... Có thể lấy ví dụ về hộ loại 1: nhà máy hoá chất, sân bay, bến cảng, văn phòng chính phủ, quốc hội, phòng mổ của bệnh viện, lò luyện thép, hệ thống rađa quân sự, trung tâm máy tính, .v.v… Đối với hộ loại 1, ít nhất phải được cung cấp từ hai nguồn điện độc lập, hoặc phải có nguồn dự phòng nóng.  Hộ loại 2: là hộ tiêu thụ mà khi bị ngừng cung cấp điện sẽ gây ra thiệt hại về kinh tế như hư hỏng một bộ phận máy móc thiết bị, gây ra phế phẩm, ngừng trệ sản xuất. Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 9 Đồ án học phần 1B Có thể lấy ví dụ về hộ loại 2: nhà máy cơ khí, nhà máy thực phẩm, khách sạn lớn, trạm bơm tưới tiêu, .v.v… Cung cấp điện cho hộ loại 2 thường có thêm nguồn dự phòng. Vấn đề ở đây là phải so sánh vốn đầu tư cho nguồn dự phòng và hiệu quả kinh tế đưa lại do không bị ngừng cung cấp điện.  Hộ loại 3: là những hộ tiêu thụ điện còn lại như: khu dân cư, trường học, phân xưởng phụ, nhà kho của các nhà máy,.v.v… Đối với hộ loại 3 cho phép mất điện trong thời gian ngắn để sửa chữa, khắc phục sự cố. Thông thường hộ loại 3 được cung cấp điện từ một nguồn. Trong thực tế việc phân loại hộ tiêu thụ không hoàn toàn cứng nhắc mà còn tùy thuộc vào tầm quan trọng của hộ tiêu thụ được xét đói với các hộ tiêu thụ còn lại. Mặt khác trong một nhà máy, một cơ sở sản xuất dịch vụ, khu dân cư v.v… có nhiều loại hộ tiêu thụ nằm xen kẻ nhau. Vì vậy hệ thống cung cấp điện phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, đảm bảo việc cung cấp điện an toàn, tin cậy và linh hoạt.  Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện: Mục tiêu cơ bản của nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ có đủ lượng điện năng yêu cầu với chất lượng điện tốt. Có thể nêu ra một số yêu cầu chính sau đây: 1. Độ tin cậy cung cấp điện: Mức độ đảm bảo liên tục cấp điện tùy thuộc vào tính chất và yêu cầu của phụ tải. Với những công trình quan trọng cấp quốc gia như: Hội trường quốc hội, Nhà khách chính phủ, Ngân hàng nhà nước, Đại sứ quán, khu quân sự, sân bay, hải cảng v.v… phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất, nghĩa là với bất kỳ tình huống nào cũng không để mất điện. Những đối tượng kinh tế như: nhà máy, xí nghiệp, tổ hợp sản xuất tốt nhất là đặt máy phát điện dự phòng, khi mất điện lưới sẽ dùng điện máy phát cấp điện cho các phụ tải quan trọng như lò, phân xưởng sản xuất chính,… khách sạn cũng nên đặt máy phát dự phòng. Tuy nhiên quyền quyết định đặt máy phát dự phòng hoàn toàn do phía khách hàng quyết định. Người thiết kế chỉ cố vấn, Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 10 Đồ án học phần 1B gợi ý, giúp họ cân nhắc, so sánh lựa chọn phương án cấp điện. Cho tới thời điểm này, các khu vực dân cư chưa có điều kiện cấp điện bằng hai nguồn. 2. Chất lượng điện: Chất lượng điện được đánh giá bằng hai chỉ tiêu là tần số và điện áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện điều chỉnh. Chỉ có những hộ tiêu thụ lớn (hàng chục MW trở lên) mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để góp phần ổn định tần số của hệ thống điện. Vì vậy, người thiết kế cung cấp điện thường chỉ phải quan tâm đảm bảo chất lượng điện áp cho khách hàng. Nói chung, điện áp ở lưới trung áp và hạ áp cho phép dao động quanh giá trị ± 5% điện áp định mức. Đối với những phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng điện áp như nhà máy hoá chất, điện tử, cơ khí chính xác v.v… điện áp chỉ cho phép dao động trong khoảng ± 2,5%. 3. An toàn: Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao: an toàn cho người vận hành, người sử dụng, cho chính thiết bị điện và toàn bộ công trình. Người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn đúng các thiết bị và khí cụ điện còn phải nắm vững những quy định về an toàn, hiểu rõ môi trường lắp đặt hệ thống cấp điện và những đặc điểm của đối tượng cấp điện. Bản vẽ thi công phải hết sức chính xác, chi tiết và đầy đủ với những chỉ dẫn rõ ràng cụ thể. Cần nhấn mạnh là khâu lắp đặt có ý nghĩa hết sức quan trọng làm nâng cao hay hạ thấp tính an toàn của hệ thống cấp điện, khâu này dễ bị làm ẩu, làm sai khác với thiết kế và không tuân thủ triệt để các quy định an toàn. Cuối cùng là những cán bộ kỹ thuật quản lý vận hành hệ thống cấp điện và người sử dụng điện điều phải có ý thức chấp hành tuyệt đối những quy trình, quy tắc và sử dụng điện an toàn. 4. Kinh tế: Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 11 Đồ án học phần 1B Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án.Ví dụ cấp điện cho xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nào đó có nên đặt máy phát dự phòng hay không, dẫn điện bằng dây trên không hay dây cáp, tuyến dùng dây nên đi hình tia hay liên thông v.v… Mỗi phương án đều có những ưu nhược điểm riêng, đều có những mâu thuẫn giữa hai mặt kinh tế và kỹ thuật. Một phương án đắt tiền thường có ưu điểm là độ tin cậy và chất lượng điện cao hơn. Thường đánh giá kinh tế phương án cấp điện qua hai đại lượng: vốn đầu tư và phí tổn vận hành. Phương án kinh tế không phải là phương án có vốn đầu tư ít nhất mà là phương án tổng hòa của hai đại lượng trên sao cho thời hạn thu hồi vốn đầu tư là sớm nhất. Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh tỉ mỉ giữa các phương án, từ đó mới có thể đưa ra được phương án tối ưu. Ngoài bốn yêu cầu, người thiết kế còn cần lưu ý sao cho hệ thống cấp điện thật đơn giản, dễ thi công, dễ vận hành, dễ sử dụng, dễ phát triển v.v… Hiện nay nhu cầu điện năng ở các khu đô thị là rất lớn. Đối tượng sử dụng điện trong khu vực này rất đa dạng như: - Các hộ tiêu thụ là nhà máy, xí nghiệp. - Các hộ dân sinh như khu dân cư, đường phố. - Các hộ văn hóa xã hội như trường học, bệnh viện, trụ sở các cơ quan, nhà hát, đài phát thanh, truyền hình. - Các hộ thương mại dịch vụ như cửa hàng bách hóa, siêu thị. - Các hộ giao thông như xe điện, sân bay, bến cảng, v.v… Trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển, mức sống của người dân ở các khu đô thị cũng được nâng cao. Vì vậy mà nhu cầu về điện năng của các hộ tiêu thụ loại này rất lớn do sử dụng các thiết bị điện cao cấp ngày càng nhiều như: tủ lạnh, bình nước nóng, điều hòa không khí, v.v… Xuất hiện nhiều nhà cao tầng dùng làm các văn phòng, khách sạn hay các trung tâm thương mại. Các tòa nhà này được thiết kế và thi công theo tiêu chuẩn kỹ thuật Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 12 Đồ án học phần 1B tiên tiến, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của người sử dụng, đặc biệt chúng có độ tin cậy và an toàn cao. Mục đích của đề tài là thiết kế cung cấp điện cho khu dân cư này. Đây là khu dân cư lớn, các hộ gia đình vào sinh sống ở đây sẽ là những hộ có mức sống tương đối cao. Do vậy, nhu cầu về tiêu thụ điện năng sẽ lớn. Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 13 Đồ án học phần 1B CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO KHU DÂN CƯ -----2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó thì nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất của người thiết kế là phải là phải xác định phụ tải điện của công trình đó, phụ tải này được gọi là phụ tải tính toán. Phụ tải tính toán là các số liệu có được trong giai đoạn thiết kế. Trên cơ sở phụ tải điện tính toán ta sẽ tính chọn được các thiết bị điện như máy biến áp, dây dẫn, thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ… cũng như để tính toán kinh tế kỹ thuật của phương án cung cấp điện. Phụ tải điện đặc biệt là phụ tải điện sinh hoạt phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như số lượng và công suất của các máy, chế độ vận hành, … Vì vậy, xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn và phức tạp nhưng rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chất lượng của công trình. Nếu xác định phụ tải quá lớn so với thực tế sẽ dẫn đến chọn thiết bị điện quá lớn làm tăng vốn đầu tư, gây lãng phí. Ngược lại nếu xác định phụ tải điện quá nhỏ sẽ gây quá tải làm cháy nổ, hư hại công trình, gây mất điện. Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp tính toán phụ tải điện. Tuy nhiên, vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên vẫn chưa có phương pháp nào là hoàn toàn tiện lợi và chính xác. Những phương pháp đơn giản, tính toán thuận lợi thì kết quả ít chính xác. Ngược lại, nếu nâng cao độ chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì khối lượng tính toán lớn và phức tạp. Vì vậy căn cứ vào số liệu có được cũng như yêu cầu cụ thể trong từng giai đoạn thiết kế mà lựa chọn phương pháp cho thích hợp. Về mặt cung cấp điện, khu vực đô thị có nhiều vấn đề phức tạp hơn so với khu vực công nghiệp, bởi vì trong một khu vực đô thị có nhiều loại hộ tiêu thụ khác nhau Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 14 Đồ án học phần 1B như: các hộ tiêu thụ điện sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt, chiếu sáng, … Phụ tải vừa phân tán, khó xác định chính xác, lại dao động nhiều trong một ngày đêm. Khi thiết kế cung cấp điện cho khu vực đô thị phải đặc biệt quan tâm đến những đặc điểm trên nhằm đảm bảo xây dựng một hệ thống cung cấp điện làm việc an toàn, liên tục, chất lượng và hiệu quả không những cho hiện tại mà còn tính đến khả năng phát triển trong tương lai. 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN TÍNH TOÁN 2.2.1. Phụ tải điện dân dụng Phụ tải điện dân dụng phụ thuộc rất nhiều vào mức sống của các hộ gia đình. Vì vậy để xác định phụ tải điện dân dụng cho một khu dân cư trước hết ta phải phân loại mức sống của các hộ gia đình, sau đó chọn suất phụ tải tương ứng với mức sống khác nhau. Chú ý rằng do mức sống của xã hội ngày càng được nâng cao nên các hộ gia đình sẽ sắm thêm các thiết bị dùng điện, do đó phải tính đến hệ số dự phòng cho tương lai. Phụ tải điện dân dụng được tính theo công thức sau: P k.p 0 .H (kW) Trong đó: k = 1,1÷1,2 - hệ số dự trữ kể đến khả năng phát triển của phụ tải. p0 - suất phụ tải điện cho một hộ gia đình (kW/hộ). H - số hộ gia đình. 2.2.2. Phụ tải điện của trường học mẫu giáo, công viên và vườn hoa. Đặc điểm chung của các hộ tiêu thụ điện này là suất phụ tải được tính trên một đơn vị diện tích. Phụ tải điện được xác định theo công thức sau: P p 0 .S (W) Trong đó: p0 - suất phụ tải (W/m2). S - diện tích của khu vực (m2). 2.2.3. Phụ tải điện chiếu sáng đường phố. Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 15 Đồ án học phần 1B Để chiếu sáng đường phố thường dùng cột đèn riêng bằng thép hoặc bêtông cốt thép, thường 20 – 30m một cột, có thể dùng bóng đèn thong thường 150 – 250W hoặc bóng thủy ngân cao áp và các bóng khác. Cột đèn có thể bố trí một dãy bên đường, một dãy ở giữa hoặc hai dãy hai bên tùy theo độ rộng đường phố. - Phố rộng 8 – 10 m: Bố trí một dãy đèn bên đường. - Phố rộng 15 – 25 m: Bố trí một dãy ở giữa. - Phố rộng trên 25 m: Bố trí hai dãy hai bên. 2.3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TỪNG KHU VỰC Mặt bằng khu vực dân cư cao cấp như hình 2.1- Phần phụ lục 2.3.1. Phụ tải tính toán của 209 biệt thự: Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 16 Đồ án học phần 1B Ở đây ta chọn biệt thự 2 tầng: Diện tích 12x16,5 (m 2 ) Khu biệt thự với mức sống cao nên sử dụng đầy đủ tiện nghi, thiết bị điện gần như giống nhau và được liệt kê ở bảng sau: Bảng số liệu thống kê các thiết bị điện của 1 biệt thự: STT Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ptổng(kW) 1 Máy giặt 01 1,95 1,95 2 Ấm điện 01 0,8 0,8 3 Tủ lạnh 02 0,2 0,4 4 Tivi LCD + Đầu DVD 02 0,15 0,3 5 Nồi cơm điện 01 0,65 0,65 6 Quạt bàn 04 0,06 0,24 7 Bàn là 01 1,0 1,0 07 0,04 0,28 04 2,8 0,04 5,6 0,16 Đèn huỳnh quang: 8 - 1 x 1,2 (m) - 2x0,6 (m) Bình nóng lạnh 9 02 10 Điều hòa 04 2,5 10,0 11 Quạt treo tường 03 0,07 0,21 Đèn ốp trần: 12 - Đèn Dowlight D200 08 0,025 0,2 13 - Đèn huỳnh quang D90 Đèn treo tường (đèn mắt ếch) 09 13 0,025 0,02 0,225 0,26 14 Máy sấy tóc + máy cạo râu 03 0,03 0,09 Bảng hệ số sử dụng Ksd của các thiết bị STT 1 Tên thiết bị Ksd Ptổng(kW) Máy giặt 0.8 1,95 Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 17 Đồ án học phần 1B 2 Ấm điện 0.8 0,8 3 Tủ lạnh 0.8 0,4 4 Tivi LCD + Đầu DVD 0.9 0,3 5 Nồi cơm điện 0.85 0,65 6 Quạt bàn 0.7 0,24 7 Bàn là 0.3 1,0 Đèn huỳnh quang: 0.6 8 - 1 x 1,2 (m) 0,28 9 - 2x0,6 (m) Bình nóng lạnh 0.6 0,16 5,6 10 Điều hòa 0.6 10,0 11 Quạt treo tường 0.7 0,21 Đèn ốp trần: 0.25 12 - Đèn Dowlight D200 0,2 13 - Đèn huỳnh quang D90 Đèn treo tường (đèn mắt ếch) 0.25 0,225 0,26 14 Máy sấy tóc + máy cạo râu 0.2 0,09 Vậy Ptt của một biệt thự: lấy Kđt = 0.5 14 Ptt  K dt . K sd .Ptb 1 = 0.5x[0.8x(1.95+0.8+0.4)+0.9x0.3+0.85x0.65+0.7x(0.24+0.21) +0.6x(0.28+0.16+5.6+10)+0.25x(0.2+0.225+0.26)+ 0,2x 0,09 + 0,3x1,0] = 6,885 (kW) Như vậy công suất tính toán của 209 biệt thự là: Ptt209BT = 6,885 x 209 = 1439 (kW) Lấy Cosφ = 0,9: Phụ tải tính toán toàn phần: Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 18 Đồ án học phần 1B S tt 209 BT  Ptt 209 BT 1439  1599 Cos 0.9 (kVA) Công suất phản kháng tính toán: Qtt209BT = Ptt209BT .tgφ = 1439.0,4843 = 696,9(kVAr) 2.3.2. Phụ tải tính toán của các công viên: 1. Công viên Bình Minh: Với diện tích 3776 (m2) Gồm: 3 đu quay x 7 kW - Phụ tải đu quay: P1 = 3.7 = 21 (kW) - Phụ tải chiếu sang: P2 = P0. S Trong đó: P0 là suất chiếu sáng (W/m2) – tra tài liệu ta chọn P0 = 6(W/m2) S: là diện tích của khu vực cần chiếu sáng. Vậy: P2 = 6 x 3776 = 22,7 (kW) PcvBM = Kdt(P1+P2)=0.8x(21+22,7)= 34,96 (kW) - Phụ tải tính toán toàn phần: S ttcvBM  PcvBM 34,96  38,8 Cos 0,9 (kVA) - Công suất phản kháng tính toán: QttcvBM = PcvBM. tgφ = 34,96x0,4843 = 16,9 (kVAr) 2. Công viên Thanh Bình: Với diện tích 3150 (m2) Gồm 2 đu quay x 7 (kW) - Phụ tải đu quay: P1 = 2x7 = 14 - Phụ tải chiếu sáng: P2 = P0.S = 6x3150 = 18,9 Vậy: PttcvTB = Kdt(P1 + P2)=0.8x(14+18,9)= 26.32 (kW) (kW) (kW) - Phụ tải tính toán toàn phần: S ttcvTB  PCVTB 26,32  29,24 Cos 0,9 (kVA) - Công suất phản kháng tính toán: Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT Trang 19 Đồ án học phần 1B QttcvTB = PcvTB. tgφ = 26,32x 0,4843 = 12,74 (kVAr) 3. Công viên Rạng Đông: Với diện tích 2975 (m2) Gồm 1 đu quay x 7 kW. - Phụ tải đu quay: P1 = 1x7 = 7 (kW) - Phụ tải chiếu sáng: P2 = 6x 2975 = 17,85 (kW) Vậy: PttcvRĐ = Ksd(P1+P2) = 0.8x(7+17,85) = 19,88 (kW) - Phụ tải tính toán toàn phần: S ttcvRĐ  PttcvRĐ 19,88  22 Cos 0,9 (kVA) - Công suất phản kháng tính toán: QttcvRĐ = PttcvRĐ. tgφ = 19,88x0,4843 = 9,63 (kVAr) - Phụ tải tính toán toàn phần của công viên: S ttcv 38,8  29,24  22 90 (kVA) - Công suất phản kháng tính toán của công viên: Qttcv 16,9  12,74  9,63 39,27 (kVAr) 2.3.3. Phụ tải tính toán vườn hoa, cây cảnh: Gồm 3 khu với tổng diện tích: S = 3522 + 6820 + 5716 = 16058 (m2) - Phụ tải tính toán chiếu sáng: Pttcs = P0.S = 6x16058 = 96,4 (kW) Trong đó: P0 là suất chiếu sáng (W/m2) – tra tài liệu ta chọn P0 = 6(W/m2) S: là diện tích của khu vực cần chiếu sáng. - Phụ tải tính toán toàn phần: S ttcs  Pttcs 96,4  107 Cos 0,9 (kVA) - Công suất phản kháng tính toán chiếu sáng: Qttcs  Pttcs .tg 96,4 0,4843 46,7 Nhóm 2 Lớp: NCDI2CLT (kVAr) Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan