Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Cơ khí chế tạo máy đồ án chi tiết máy đề răng côn...

Tài liệu đồ án chi tiết máy đề răng côn

.DOCX
63
312
64

Mô tả:

ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY PHẦN 1: TÍNH ĐỘNG HỌC 1.1. Chọn động cơ(điện):  Thông số đầu vào: 1. Lực kéo băng tải F = 480 (N) 2. Vận tốc băng tải v = 2,11(m/s) 3. Đường kính tang D = 310 (mm) 4. Thời gian phục vụ lh = 20000(giờ) 5. Số ca làm việc soca = 2 ca 6. Góc nghiêng đường nối tâm với bộ truyền ngoài: @ = 0o 7. Đặc tính làm việc : va đập vừa 1. Công suất làm việc: Pt F . v 480.2,11  1,013  K W 1000 1000  2. Hiệu suất hệ dẫn động: o ηη BR . η3OL . ηđ . η K  Trong đó,tra bảng 2.3[1] tr19 ta được:  Hiệu suất bộ truyền bánh răng :  Hiệu suất bộ truyền đai :  Hiệu suất ổ lăn: η K  0.99  3 → ηη BR . ηOL . ηđ . η K 0,95.  0,99 .0,99 .0,960,876 3  3. Công suất cần thiết trên trục động cơ P t 1,013  1,156  KW η 0,876 ηđ 0,95 ηOL 0,99  Hiệu suất khớp nối: P ct  η BR 0,96  Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 1 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY 4. Số vòng quay trên trục công tác: n ct  60000. v 60000.2,11  130,0  vg  ph π.D π .310  5. Chọn tỉ số truyền sơ bộ u t u h . u n Theo bảng 2.4Tr21[1] ta có: Tỉ số truyền bộ truyền đai: u đ un 4 Tỉ số truyền bộ truyền bánh răng :u br uh3 ⟹u sb u đ .u br 3.412 6. Số vòng quay trên trục động cơ: n sb nlv .u sb 130 .121560 vg  p h 7. Chọn động cơ: Động cơ được chọn phải thỏa mãn:  nđ c ≈ n sb 1560 vg  p h P đ c ≥ P yc1,156  K W  Chọn số vòng quay đồng bộ nđb = 1500 (vg/ph) Tra bảng 1.3 tới 1.7 phụ lục ta chọn được động cơ có các thông số: Động cơ: k100L4 Pđc = 1,5 KW nđc = 1425 (vg/ph) T max  T dn 2,3 mđc = 24 kg 1.2. Phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền trong hệ thống: Tỉ số truyền của hệ: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 2 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY ut  nđ c 1425  10,96 nlv 130 Chọn ubr= 4 => u đ= 2,74 1.3.Tính toán các thông số trên các trục hệ dẫn động 1. Số vòng quay trên các trục:  Số vòng quay trên trục động cơ: n đ c 1425 vg  p h  Số vòng quay trên trục I: nI  nđ c 1425  520  vg  p h u đ 2,74  Số vòng quay trên trục II: n II  n I 520  130 vg  p h ubr 4 2. Công suất trên các trục:  Công suất trên trục công tác : plv= pct =1,013 kw  Công suất trên trục II P II  pct 1,033  KW 0,99.0,99   Công suất trên trục I PI  P II 0,96.0,99 2 1,098  K W   Công suất trên trục của động cơ: Pđ c P I 1,098  1,156  K W  0,95 0,95 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 3 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY 3. Mômen xoắn trên các trục:  Mô men xoắn trên trục động cơ: Tđc 9,55.106 . P đ c 9,55.10 6 .1,156  7747,2  N . mm nđ c 1425  Mô men xoắn trên trục I: 6 9,55.10 . P I 9,55.106 .1,098 T I  20165,2  N . mm nI 520  Mô men xoắn trên trục II: T II  9,55.106 . P II 9,55.106 .1,033  75885,7  N . mm n II 130  4. Bảng các thông số động học: Trục Động cơ Trục I u đ 2,74 Thông số Trục II u br 4 P(KW) 1,156 1,098 1,033 n(vg/ph) 1425 520 130 T(N.mm) 7747,2 20165,2 75885,7 PHẦN 2 .TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI. Tính toán thiết kế bộ truyền đai thang. Các thông số yêu cầu: P= P(đc)= 1,156 T1=T(đc)= 7747,2 n 1= n(đc) =1425 v/ph Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 4 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY u= u(đ)= 2,74 B( bê ta)= 0 2.1.Chọn loại đai và tiết diện đai. Chọn đai thang thường. Tra đồ thị 4.1 với các thông số P=1,156kw, n1= 1425 v/ph ta chọn loại đai A Với d1 từ 100-200mm. 2.2.Chọn đường kính hai đai: Chọn d1 d1 và d 2 theo tiêu chuẩn theo bảng: 4,21được d1=180 mm Kiểm tra vận tốc đai: V=  πd 1 n 1 thỏa mãn. 60000 = 13,430 Xác định  d2 : d2 = u.d1.(1-ε) = 2,74.180. (1 – 0,02) = 483,336 mm :Hệ số trượt 0.01- 0.02, Chọn ε = 0,02 Tra bảng 4.26 ta chọn d2 theo tiêu chuẩn : d2 = 500 mm d2 Tỷ số truyền thực: ut= d 1  1−€ Sai lệch tỷ số truyền : ∆u=   500 = 180 1−0.02 = 2.834 2,834−2,74 = 0.0344= 3,44% < 4% 2,74 Thỏa mãn. 2.3.Xác định khoảng cách trục a. Dựa vào ut= 2,834 . Tra bảng 4.14. Ta chọn a/d2= 1.033 Vậy : a(sb) = 1.033d2= 516,5 mm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 5 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY Chiều dài đai : d d d d  L  2.asb   . 1 2  2 1 2 4.asb 2 L= 2.516,5+ π(180+500)/2 + ((500-180)^2)/4.516,5= 2150,71mm Dựa vào bảng4.13 ta chọn L theo tiêu chuẩn :Chọn L= 2120.mm Số vòng chạy của đai trong  1 s  .i= v/l =13,43/2,120= 6,355 = 120° thỏa mãn 2.4.Tính số đai Z. P : Công suất trên bánh đai chủ động P=1,156(KW)  P0  :Công suất cho phép.Tra bảng 4.19 theo tiết diện đai A ,d1 =180mm Và V= 13,430 m/s .Ta có: Z theo công thức: kd  P0  = 3.087 m/s , lo = 1320mm. Số đai Z được tính P.kd  P0  .C .CL .Cu .Cz :Hệ số tải trọng động.Tra bảng 4.7 ta được Kđ = 1,25 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 6 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY C⟹ :Hệ số ảnh hưởng của góc ôm. Tra bảng 4.15 với α1 = 143,54 ta được: Cα = 0.901 CL :Hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai. Tra bảng 4.16 với l/lo = 2120/1700 = 1,247 ta được:Cl = 1.047. Cu :Hệ số ảnh hưởng của tỷ số truyền. Tra bảng 4.7 với Ut= 2,834 ta được : Cu= 1,137. Cz :Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai. B Tra bảng Vậy: Z= 4.18  1 61 theo Z`= P/Po = 1,156/3.087 ta được: Cz = 1 1,156.1,25  0,437. Vậy lấy Z=1 3,087.0,901.1,047.1,137 .1 2.5. Các thông số cơ bản của bánh đai Chiều rộng bánh đai : B = (Z-1).t + 2e Tra bảng 4.21 ta được h0= 3,3; t= 15; e= 10; H= 12,5; φ = 38° B = (Z-1).t + 2e = 20 Góc chêm của mỗi rãnh đai : φ = 38° Đường kính ngoài của bánh đai : d(a1) = d1+ 2 h0= 180+ 2.3,3= 186,6mm. d (a2) = d2 + 2 h0= 500+ 2.3,3= 506,6 mm Đường kính đáy bánh đai: d(f1)= da1-H= 186,6- 12,5= 174,1mm d(f2) = da1- H= 506,6-12,5= 494,1mm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 7 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY 2.6.Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. F0  Lực căng ban đầu: 780.P.kd  Fv v.C .Z Bộ truyền định kỳ điều chỉnh lưc căng : Fv  qm .v 2 qm - Khối lượng 1m đai, tra bảng 4.22 tiết diện đai A => qm = 0,105 (kg/m) nên Fv = 0,105. 13,43^2= 18,938 Do đó: Fo = 112,083 (N) Lực tác dụng lên trục bánh đai: Fr = 2.Fo.Z. sin α1  2 = 202,485 (N) 2.7.Tổng kết các thông số của bộ truyền đai P= P(đc)= 1,156 T1=T(đc)= 7747,2 n 1= n(đc) =1425 v/ph u= u(đ)= 2,74 Thông số Tiết diện đai Đường kính bánh đai nhỏ Ký hiệu A d1  mm  180 Đường kính bánh đai lớn d 2  mm  500 Đường kính đỉnh bánh đai nhỏ d a1  mm  186,6 Đường kính đỉnh bánh đai lớn d a 2  mm  506,6 Đường kính chân bánh đai nhỏ d f 1  mm  174,1 Đường kính chân bánh đai lớn d f 2  mm  494,1 Góc chêm rãnh đai  38 Số đai Chiều rộng đai z 1 20 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 8 B  mm  Giá trị ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY Khoảng cách trục a  mm  Góc ôm bánh đai nhỏ 1   143,54° Lực căng ban đầu F0  N  112.083N Lực tác dụng lên trục Fr  N  202,485N 500,35 PHẦN 3 .TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG Thông số đầu vào: P= P(1)= 1,098 kw T1=T(1)= 20165,2 n 1= n(1) =530 v/ph u(br) = 4 B( bê ta)= 0 Lh = 20000 h 3.1. Chọn vật liệu bánh răng: Tra bảng 6.1 ta chọn: Vật liệu bánh lớn:  Nhãn hiệu thép: C45  Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện  Độ rắn: HB = 192 ÷ 240 ta chọn HB2 = 210  Giới hạn bền: σ  Giới hạn chảy: σ b2 = 750 (MPa) ch2 = 450 (MPa) Vật liệu bánh nhỏ:  Nhãn hiệu thép: C45 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 9 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY  Chế độ nhiệt luyện: tôi cải thiện  Độ rắn: HB = 192 ÷ 240 ta chọn HB1= 220  Giới hạn bền: σ b1  Giới hạn chảy: σ = 750 (MPa) ch1 = 450 (MPa) 3.2.Xác định ứng suất cho phép: a.Ứng xuất tiếp xúc và uốn cho phép σ H lim  Z R . Z V K xH K HL SH  Trong đó: σ F lim   σ H   σ F  Y R .Y S K xF K FL SF  0 0 Chọn sơ bộ:  Z R . Z V K xH 1 Y R .Y S K xF 1 SH,SF – Hệ số an toàn khi tính về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn: Tra bảng 6.2Tr94[1] với :  Bánh răng chủ động :  Bánh răng bị động : S H 1 1,1 S F 1 1,75 S H 2 1,1 S F 2 1,75 0 F lim  0 H lim  ,σ  - Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở : σ H lim 0 2 HB  70  σ  σ H lim   1,8HB  0 Bánh chủ động :  σ 0H lim 1 2. HB 1  70 2.220  70510  MPa σ 0F lim 1 1,8. HB 1 1,8.220396  MPa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 10 ⟹ ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY Bánh bị động :  σ 0H lim 2 2 . HB 2  70 2.210  70490  MPa  0 σ F lim 2 1,8 . HB 2 1,8.210378  MPa KHL , KFL – Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền :  K HL  K FL  Trong đó : √ √ mH mF , NF0 N FE m H , mF N F0 – bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc. Do HB  350 ⟹ mH 6 v à m F 6 bánh răng có N H0 N H0 N HE Số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thử về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn :   N H 0 30. H 2,4 HB N F 0 4. 106 do đối với tất cả loại thép thì N F0 6 = 4. 10 , do vậy : 2,4 N H 0130. H 2,4 HB 1 30. 220 12558439,82 2,4 N H 0230. H 2,4 HB 2 30. 210 11231753,46 N F 01  N F 02 4.10 6 NHE, NFE – Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương : Do bộ truyền chịu tải trọng tĩnh ⟹ N HE  N FE 60. c . n . t Σ trong đó : c – Số lần ăn khớp trong một vòng quay : c=1 n – Vận tốc vòng của bánh răng. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 11 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY tΣ Tổng số giờ làm việc của bánh răng.  8 ⟹ N HE 1  N FE 1 60.c . n1 . Lh 60.1 .520.200006,24. .108 N HE 2  N FE 2 60. c . n 2 . L h 60.1.130 .200001,56 .10 Ta có : Nếu : N HE 1  N H 01 ⟹ lấy N HE 1 N H 01 ⟹ K HL 11 N HE 2  N H 02 ⟹lấy N HE 2 N H 02 ⟹ K HL 2 1 N FE 1  N F 01 ⟹lấy N FE 1  N F 01 ⟹ K FL1 1 N FE 2  N F 02 ⟹ lấy N FE 2  N F 02 ⟹ K FL 2 1  Do vậy ta có :   σ 0H lim 1 510 Z .Z K K  .1.1 463,64  MPa S H 1 R V xH HL 1 1,1 σ 0H lim 2 490  Z R . Z V K xH K HL2  .1.1 445,45 MPa  SH2 1,1 σ0 396  F lim 1 Y R . Y S K xF K FL1  .1 .1226,29  MPa SF1 1,75 σ 0F lim 2 378  Y R .Y S K xF K FL1  .1.1 216,00 MPa SF2 1,75 σH 1  σ  H2 σ  F1 σ  F2 Do đây là bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ⟹σ H 445,45 (MPa) b.Ứng suất cho phép khi quá tải: σ   H max 2,8. max σ ch1 , σ ch2 2,8.4501260  MPa  σ    F 1  max 0,8. σ ch1 0,8.450360  MPa σ     F 2 max 0,8. σ ch2 0,8 . 450360  MPa     Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 12 = min( σH1 , σH 2 )= ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY 3.3.Xác định sơ bộ chiều dài côn ngoài: Re  K R √ u 2  1 √ T 1 . K Hβ 3     K be 1−K be . u . σ H 2 KR – Hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng và loại răng: Đối với bộ truyền bánh răng côn răng thẳng làm bằng thép ⟹ KR = 100.0,5= 50 MPa1/3. T1 – Môment xoắn trên trục chủ động: T1 = 20165,2 (Nmm) σ   H  - Ứng suất tiếp xúc cho phép :  σ   H   = 445,45 (MPa) u – Tỉ số truyền : u = 4 Kbe – Hệ số chiều rộng vành răng : Chọn sơ bộ K be 0,25 ÷ 0,3 ⟹ K be 0,26 (Chú ý: ) K be . u 0,26.4  0,597 2− K be 2−0,26 KH β , KF β – Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về ứng suất tiếp xúc và uốn : Tra bảng 6.21 với :  K be 0,597 2−K be s ơ đ ồ b ố trí là s ơ đ ồ I HB  350 lo ại răng th ẳ ng Ta được : K H β 1,13 K F β 1,25 Do vậy : Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 13 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY Re  K R √ u 2  1 √ T 1 . K Hβ 3     K be 1−K be . u . σ H 2 50. √ 4 2 1 . √ 3 20165,2.1,13 109,345 mm 0,26.  1−0,26 .4 . 445,452  3.4.Xác định các thông số ăn khớp: a.Xác định mô đun vòng ngoài và vòng trung bình mte ,mtm : Đường kính vòng chia ngoài: d e1  2. Re 2.109,345 53,04 mm √ u  1 √ 42  1 2 Tra bảng 6.22 với  d e1 53,04 mm  và tỉ số truyền u 4 ta được số răng Z 1 p 16 Ta có: với HB  350 ⟹ Z 1 1,6 . Z 1 p 1,6.1625,6 ⟹ chọn Z 1  25 Đường kính vòng trung bình và mô đun vòng trung bình :    d m 1  1−0,5. K be . d e1   1−0,5.0,26 .53,04 46,145 mm m tm  d m 1 46,145  1,846 mm Z1 25 Tra bảng 6.8, chọn mte theo tiêu chuẩn : mte  2 mm Mô đun vòng trung bình tính lại là :    mtm  1−0,5. K be . mte   1−0,5.0,26 .2 1,74  mm b.Xác định số răng : Z1 d m 1 46,145   26,52 lấy Z 1 26 mtm 1,74 Z 2  u . Z 1 4.26104 Tỷ số truyền thực tế: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 14 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY u tt  Z 2 96  4 Z 1 24 Sai lệch tỷ số truyền:       ∆ u utt −u 4−4  0  4 ⟹ Thỏa mãn u 4 c.Xác định góc côn chia :  δ 1 arctg Z1  arctg Z2 26 104 14,04 ° δ 2 90 °−δ 1 75,96° d.Xác định hệ số dịch chỉnh: Đối với bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ta sử dụng chế độ dịch chỉnh đều: x1 + x 2 = 0 Tra bảng 6.20Tr112 [1] với Z1 = 26; ut = 4, ta được: x1 = 0,37 ⟹ x2 = − 0,37 e. Xác định đường kính trung bình và chiều dài côn ngoài : Đường kính trung bình :  d m 1 mtm . Z 1 1,74 . 2645,24  mm d m 2 mtm . Z 2 1,74 .104180,96 mm  Chiều dài côn ngoài : Re  mte √ Z 21  Z 22  2 √ 262 104 2 107,20 mm 2 2 3.5.Xác định các hệ số và 1 số thông số động học: Tỉ số truyền thực tế : u tt 4 Vận tốc vòng trung bình của bánh răng: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 15 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY s m  π d m1 n1 π . 45,24.520 v  1,232  60000 60000 Tra bảng 6.13Tr106/TL1 với bánh răng côn răng thẳng và v = 1,232 (m/s) ta được cấp chính xác của bộ truyền là: CCX = 9 Tra phụ lục 2.3 [250/TL1] với:     CCX = 9 HB < 350 Răng thẳng v = 1,232 (m/s) Nội suy tuyến tính ta được :  K Hv 1,062 K Fv 1,224 Từ thông tin trang 91 và 92 trong [TL1] ta chọn: Ra =2,5…1,25, Zr= 0.95 HB<350, v = 1,232 ≤ 5 (m/s) ⟹ Zv = 1.  d a 2 ≈ d m 2180,96  mm 700  mm ⟹ K xH 1 Y R 1 Chọn  Y S 1,08−0,0695. ln  m 1,08−0,0695. ln 21 , 032  Do d a 2 ≈ d m 2180,96  mm  400 mm ⟹ K xF 1 Hệ số tập trung tải trọng :  K H β 1,13 K F β 1,25 KH α, KFα – Hệ số phân bố không đều tải trọng trên các đôi răng khi tính về ứng suất tiếp xúc, uốn: Do bộ truyền là bánh răng côn răng thẳng ⟹ K H α 1 và K F α 1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 16 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY K Hv K Fv , – Hệ số tải trọng động trong vùng ăn khớp khi tính về ứng suất tiếp xúc, uốn:  K Hv 1,062 K Fv 1,165 3.6.Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng : a.Kiểm nghiệm về ứng suất uốn : σ   H  Z M . Z H . Z ε √ 2 T 1 K H √ u 2 1  0,85. b . u t d 2m 1    σH σ   H   - ứng suất tiếp xúc cho phép: σ   H   σ   H  . ZR Zv K xH  = = 445,45.0,95.1.1 = 423,18 (MPa) ZM – Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp: Tra bảng 6.5Tr96[1] ⟹ Z M  274 MPa1  3 ZH – Hệ số kể đến hình dạng hình học của bề mặt tiếp xúc: Tra bảng 6.12 Tr106 [1] với Zε Z H 1,76 và β 0 ° ta được: – Hệ số trùng khớp của răng: √ Z ε εα x 1  x 2 0 4−ε α , Với : 3 – hệ số trùng khớp ngang: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 17 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY ε α ≈ 1,88−3,2 ⟹ Z ε KH √  4−ε α  3  1 1  1,88−3,2 Z1 Z2 √  1 1  26 104  1,726 4−1,713  0,870 3 – Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc: KH KHα KH β KHv = 1.1,13.1,062 = 1,220 b- chiều rộng vành răng:  b K b e Re 0,26.107,227,872  mm → l ấ y b w  29 mm Thay vào ta được: σHZM .ZH . Zε √ 2T1K H√u 1 2 2 0,85.b .u t d m 1  274.1,76.0,873 √ 2. 20165,2 .1,20 . √ 4  1  414,85 MPa  2 0,85.29 .4 .45,24 2 Kiểm tra:  .100 1,978  10 ⟹ chấp nhận . 423,18  σ H −σ H ∨  .100  σH   423,18−414,85∨     b.Kiểm nghiệm về độ bền uốn: σ   F 1 σ  2T 1 . K F Y ε Y β Y F 1 σ F 1 .Y F 2 σ F 1 ≤ σ F 2  ≤   F 2 0,85. b w . d m 1 mtm Y F1  σ σ   F 1 ,   F 2   - ứng suất uốn cho phép của bánh chủ động và bị động: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 18 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY σ σ   F 1 .Y R Y S K xF 226,29.1 .1,032.1 233,53 mm σ σ   F 2  F 2 . Y R Y S K xF 216.1 .1,032 .1229,912 mm   F 1     KF – hệ số tải trọng khi tính vê uốn : K F  K F α K F β K F v 1.1,25 .1,1651,456 Yε – hệ số kể đến sự trùng khớp của răng: Y ε 1 1  0,579 ε α 1,726 Yβ – Hệ số kể đến độ nghiêng của răng : Do là bánh răng côn răng thẳng : ⟹ Yβ = 1 Y F1,Y F2  – Hệ số dạng răng : Tra bảng 6.18 [109/TL1] với : Z1 26   28,80 cos δ 1 cos 14,04 Z2 104 Z 2v   428,69 cos δ 2 cos 75,96 Z1v  x 1 0,37 ; x 2 −0,37 Ta được: Y F 1 3,507 Y F 2 3,63 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 19 ĐỒÁN CHI TIẾT MÁY Thay vào ta có : σ   F 1233,53  MPa σ  2T 1 . K F Y ε Y β Y F 1 2.20165,2 .1,456.0,579 .1 .3,507 σ .Y 53,46.3,63 σ F 1  53,46 ≤ σ F 2  F 1 F 2  55,335≤  0,85. bw . d m1 . m 0,85.29 .45,24 .2 Y F1 3,507  ⟹ Thỏa mãn. 3.7. Một vài thông số hình học của cặp bánh răng : Đường kính vòng chia :  d e 1 m te . Z 1 2.2652 mm d e2  mte . Z 2 2.104 208 mm Chiều cao răng ngoài : h e  2,2. mte 2,2.2 4,4 mm Chiều cao đầu răng ngoài :    hae 1 1  x 1  mte   1  0,37 .22,74  mm h ae2 1  x 2  mte   1−0,37 .21,26 mm  Chiều cao chân răng ngoài :  h fe 1 he −hae 1 4,4−2,741,66 mm h fe 2 he −h ae 2  4,4−1,263,14 mm Đường kính đỉnh răng ngoài :  d ae1 d e1  2. h ae1 .cos δ 1 52  2.2,74 . cos 14° 57,348 mm ° d ae2  d e 2  2. hae 2 .cos δ 2  208 2.1,26 . cos 76 208,928 mm  3.8. Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng : Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đáo 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan