Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề x...

Tài liệu Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường

.PDF
79
208
64

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Nguyễn Thị Vân Anh ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2011 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................3 1.1 Khái niệm về chất thải rắn y tế .......................................................................... 3 1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn y tế ....................................................................... 3 1.1.2 Phân loại chất thải rắn y tế .......................................................................... 3 1.2. Tác động của chất thải rắn y tế với môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.......... 6 1.2.1. Đối với sức khỏe cộng đồng ...................................................................... 6 1.2.2. Đối với môi trƣờng .................................................................................. 10 1.2.3. Sự nhạy cảm của cộng đồng .................................................................... 10 1.2.4. Những nguy cơ liên quan đến xử lý và tiêu hủy không phù hợp ............ 11 1.3 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế trong và ngoài nƣớc................................ 11 1.3.1. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế trên thế giới..................................... 11 1.3.2. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế trong nƣớc ...................................... 13 1.4. Các văn bản pháp lý có liên quan đến quản lý chất thải y tế ......................... 15 1.5. Tổng quan các nghiên cứu điều tra trƣớc đây về quản lý chất thải y tế tại Thanh Hóa ............................................................................................................. 18 1.5.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tỉnh Thanh Hóa............................. 18 1.5.2. Hoạt động và hệ thống khám chữa bệnh tại tỉnh Thanh Hóa .................. 21 1.5.3. Quy định và hƣớng dẫn quản lý chất thải y tế tại tỉnh Thanh Hóa .......... 22 1.5.4. Các hoạt động quản lý CTR y tế tại tỉnh Thanh Hóa .............................. 23 1.5.5. Hiện trạng hệ thống kỹ thuật quản lý CTR y tế tại tỉnh Thanh Hóa........ 23 1.5.6. Đề xuất điều tra, đánh giá bổ sung về quản lý CTR của đề tài ............... 26 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................27 2.1. Mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu................................................................. 27 2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 27 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 27 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu có liên quan ................................. 27 2.3.2. Thiết kế câu hỏi, tiến hành điều tra hiện trạng quản lý CTRYT ............. 27 Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 2.3.3. Tổng hợp, phân tích số liệu ..................................................................... 28 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................30 3.1. Kết quả điều tra đánh giá bổ sung về hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại tỉnh Thanh Hóa ...................................................................................................... 30 3.1.1. Đặc điểm hệ thống khám chữa bệnh tại Thanh Hóa ................................ 30 3.1.2. Tỷ lệ phát sinh lƣợng chất thải y tế tại các tuyến bệnh viện của Thanh Hoá....... .............................................................................................................. 38 3.1.3. Đặc thù hiện trạng quản lý CTR y tế tại tỉnh Thanh Hóa ........................ 45 3.1.4. Đánh giá về quản lý CTR y tế ................................................................. 48 3.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống kỹ thuật quản lý CTRYT tại tỉnh Thanh Hóa . 49 3.2.1. Hệ thống thu gom, vận chuyển, lƣu trữ CTR y tế bên trong các cơ sở y tế………............................................................................................................. 49 3.2.2. Hệ thống thu gom, vận chuyển, lƣu trữ CTR y tế bên ngoài các cơ sở y tế......................................................................................................................... 53 3.2.3. Hệ thống xử lý CTRYT - phân tích tính năng kỹ thuật - vận hành các lò đốt rác.. .............................................................................................................. 53 3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm do CTR y tế ................. 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................62 PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................65 PHỤ LỤC 2 ...............................................................................................................70 PHỤ LỤC 3 ...............................................................................................................71 PHỤ LỤC 4 ...............................................................................................................72 PHỤ LỤC 5 ...............................................................................................................73 PHỤ LỤC 6……………………….………...……...……………………………………………74 Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BVCK Bệnh viện chuyên khoa BVĐK Bệnh viện đa khoa CTR Chất thải rắn CTRYT Chất thải rắn y tế QLCTYT Quản lý chất thải y tế TT Trung tâm TTYT Trung tâm y tế Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Mức độ phát sinh chất thải nguy hại trung bình ............................................5 Bảng 2. Phát sinh CTRYT từ các BV thuộc dự án Hỗ trợ xử lý chất thải BV– Bộ Y tế ..................................................................................................................................6 Bảng 3. Tổng hợp các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất thải y tế .........17 Bảng 4. Đặc thù bệnh viện trong khu vực nghiên cứu .............................................21 Bảng 5. Hiện trạng cơ sở trang thiết bị xử lý chất thải rắn y tế ................................24 Bảng 6. Nội dung phiếu điều tra quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa ...............28 Bảng 7. Thông tin về phiếu điều tra ..........................................................................32 Bảng 8. Thông tin chung về số giƣờng bệnh tại các BV tuyến tỉnh và BV tƣ nhân .32 Bảng 9. Công suất giƣờng bệnh tại tuyến tỉnh và tƣ nhân ........................................33 Bảng 10. Thông tin chung về số giƣờng bệnh tại các BV tuyến huyện....................34 Bảng 11. Công suất giƣờng bệnh tại tuyến huyện ....................................................37 Bảng 12. Khối lƣợng chất thải y tế nguy hại phát sinh trên ngày tại tỉnh Thanh Hóa ...................................................................................................................................39 Bảng 13. Tỷ lệ phát sinh CTRYT nguy hại tại các BV tuyến tỉnh-tƣ nhân ..............40 Bảng 14. Tỷ lệ phát sinh CTRYT nguy hại tại các BV huyện, thị, thành phố .........41 Bảng 15. Tình hình phát sinh CTRYT nguy hại tại các cơ sở y tế hệ dự phòng, trƣờng đào tạo y dƣợc ...............................................................................................43 Bảng 16. Tỉ lệ thực hành phân loại rác tại nguồn tại các BV ...................................46 Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 DANH MỤC HÌNH Hình 1. Bản đồ hệ thống y tế tỉnh Thanh Hóa ..........................................................31 Hình 2.Công suất sử dụng giƣờng bệnh tại các bệnh viện tuyến tỉnh, tƣ nhân…….37 Hình 3. Công suất giƣờng bệnh tai các BVĐK huyện miền xuôi………….………….38 Hình 4. Công suất giƣờng bệnh tại các BVĐK huyện miền núi…………………...39 Hình 5. Thùng đựng chất thải đƣợc đặt ở đầu Khoa ngoại – Bệnh viện Y học dân tộc tỉnh .......................................................................................................................46 Hình 6. Túi đựng chất thải y tế lây nhiễm tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh Thanh Hóa .49 Hình 7: Hộp an toàn đựng bơm và kim tiêm đã qua sử dụng (ảnh chụp tại Trạm y tế Phƣờng Nam Ngạn)...................................................................................................50 Hình 8. Thùng đựng chất thải tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi ...............................51 Hình 9. Thùng đựng chất thải rắn sinh hoạt tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh..................51 Hình 10. Thùng đựng chất thải rắn sinh hoạt Bệnh viện Đa Khoa Thành phố ........51 Hình 11. Một hình thức vận chuyển chất thải đến nơi lƣu giữ tại bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thanh Hóa ........................................................................................................52 Hình 12. CTR y tế nguy hại đƣợc lƣu giữ tại buồng riêng biệt của bệnh viện Đa Khoa tỉnh Thanh Hóa ................................................................................................53 Hình 13. CTR y tế nguy hại trong lò đốt của bệnh viện Đa Khoa tỉnh Thanh Hóa ..53 Hình 14. Lò đốt 2 buồng Bệnh viện đa khoa tỉnh .....................................................55 Hình 15. Lò đốt thủ công tại trạm y tế xã Đông Hƣơng đã bị hƣ hỏng ....................55 Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 MỞ ĐẦU Trên thế giới, việc quản lý chất thải nguy hại đã hình thành và có những thay đổi mạnh mẽ trong thập niên 60 và trở thành một vấn đề môi trƣờng đƣợc quan tâm hàng đầu trong thập niên 80 của thế kỷ 20. Điều này có thể thấy đây là hệ quả của một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên toàn cầu. Hiện nay, sự phát triển hơn nữa các loại hình công nghiệp, dịch vụ, gia tăng nhu cầu tiêu dùng, hƣởng thụ vật chất… cũng đã làm gia tăng lƣợng lớn chất thải nguy hại đƣợc thải ra môi trƣờng, đặc biệt là chất thải rắn y tế. Các chất thải rắn y tế là loại chất thải đƣợc tiếp xúc nhiều nhất tại các cơ sở y tế nhƣ kim tiêm, bông, băng gạc, dƣợc phẩm quá hạn… Những cá nhân phải thƣờng xuyên tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với chất thải y tế nguy hại nhƣ bác sĩ, y tá, hộ lý; bệnh nhân điều trị nội trú hoặc ngoại trú; những ngƣời thu gom, bới rác; những ngƣời trực tiếp làm công việc xử lý rác thải tại các bãi đổ rác hay các lò đốt rác là những ngƣời đầu tiên chịu ảnh hƣởng bởi tác động có hại của chất thải y tế không đƣợc quản lý đúng cách. Thanh Hóa là một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội khá cao, đứng thứ 3 về dân số trong các đơn vị hành chính trực thuộc trung ƣơng. Cùng với chất lƣợng đời sống đƣợc nâng lên thì nhu cầu về y tế của ngƣời dân cũng ngày một tăng. Dẫn đến lƣợng rác thải y tế của Thanh Hóa tăng cao. Theo niêm giám thống kê 2009, Thanh Hóa có 687 cơ sở khám chữa bệnh (chƣa tính các phòng khám tƣ), trong đó có 36 bệnh viện. Bình quân một ngày các bệnh viện trong tỉnh thải ra hàng tấn rác, trong đó chất thải rắn y tế chiếm 23% (2007). Hầu hết các bệnh viện trên địa bàn tỉnh đƣợc xây dựng từ lâu, trong quy hoạch không có hệ thống xử lý chất thải hoặc nếu có cũng không phù hợp và hoạt động kém hiệu quả. Các điểm tập trung chất thải đều nằm trong khuôn viên bệnh viện, không đảm bảo vệ sinh. Hiện trạng việc xử lý chất thải bệnh viện kém hiệu quả gây dƣ luận trong cộng đồng và đặt ra nhiều thách thứ đối với nhiều cấp, ngành, đặc biệt là ngành môi trƣờng và y tế. Bên cạnh đó nhận thức về thực hành xử lý chất thải trong các bộ y tế, nhân viên làm công tác Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 1 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 xử lý chất thải và bệnh nhân còn chƣa cao. Chính vì vậy, đề tài “Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện” đƣợc thực hiện nhằm bƣớc đầu đánh giá hiện trạng chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa, từ đó đề xuất ra biện pháp quản lý phù hợp, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và các nguồn lây lan bệnh truyền nhiễm. Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 2 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm về chất thải rắn y tế 1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn y tế Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại. Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng đƣợc gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác đƣợc gọi chung là chất thải rắn công nghiệp [10]. Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí đƣợc thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thƣờng. Chất thải rắn y tế (CTRYT) là CTR đƣợc thải từ cơ sở y tế, bao gồm chất thải nguy hại và chất thải thông thƣờng. Chất thải rắn y tế nguy hại là CTR y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng nhƣ dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không đƣợc tiêu hủy an toàn. 1.1.2 Phân loại chất thải rắn y tế Tất cả chất thải phát sinh từ bệnh viện đều đƣợc coi là chất thải bệnh viện. Khoảng 75-90% chất thải bệnh viện là chất thải thông thƣờng, tƣơng tự nhƣ chất thải sinh hoạt, không có nguy cơ gì. Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy hại, CTR trong cơ sở y tế đƣợc phân thành 5 nhóm, trong đó nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 là CTRYT nguy hại chiếm khoảng 10-25% [3]: 1. Chất thải lây nhiễm 2. Chất thải hóa học nguy hại 3. Chất thải phóng xạ 4. Bình chứa áp suất 5. Chất thải thông thƣờng Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 3 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 1.1.2.1. Chất thải lây nhiễm a) Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lƣỡi dao mổ, đinh mổ, cƣa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt động y tế. b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải rắn phát sinh từ buồng bệnh cách ly. c) Chất thải rắn có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là CTR phát sinh trong các phòng xét nghiệm nhƣ: dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm. d) Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể ngƣời: rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm. 1.1.2.2. Chất thải hóa học nguy hại a) Dƣợc phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng. b) Chất hóa học nguy hại rắn sử dụng trong y tế : hydroquinone, bạc. c) Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào. d) Chất thải chứa kim loại nặng: nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, thủy ngân trong chất thải từ hoạt động nha khoa, cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị). 1.1.2.3. Chất thải phóng xạ Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất. 1.1.2.4. Bình chứa áp suất Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung. Các bình này dễ gây cháy, gây nổ khi thiêu đốt. 1.1.2.5. Chất thải thông thƣờng Chất thải thông thƣờng là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 4 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 a) Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly). b) Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế nhƣ các chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy xƣơng kín. Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại. c) Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim. d) Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh [2]. Sự phát sinh chất thải y tế rất khác nhau, tùy thuộc vào dịch vụ bệnh viện (BV), chất lƣợng và năng lực quản lý bệnh viện. Theo ƣớc tính của Bộ Y tế, khối lƣợng chất thải y tế nguy hại phát sinh đƣợc trình bày trong bảng 1, bảng 2 dƣới đây: Bảng 1. Mức độ phát sinh chất thải nguy hại trung bình BV theo tuyến và chuyên khoa BVĐKTW BVCK BVĐK BVCK BV huyện TW tuyến tỉnh tuyến tỉnh và ngành 0,225 0,225 0,2 0,175 Khối lƣợng chất thải rắn nguy hại 0,3 (kg/giƣờng/ngày) [Văn kiện dự án Hỗ trợ xử lý chất thải Bệnh viện, 2010, Bộ Y Tế] (Ghi chú: BVDDKTW - Bệnh viện Đa khoa Trung Ương BVCKTW - Bệnh viện Chuyên Trung Ương BVĐK - Bệnh viện Đa khoa BVCK - Bệnh viện Chuyên khoa) Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 5 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 Bảng 2. Phát sinh CTR từ các BV thuộc dự án Hỗ trợ xử lý chất thải Bệnh viện – Bộ Y tế BVĐK Tuyến trung ƣơng BVCK Tuyến Khu Sản tỉnh vực Nhi Lao, truyền nhiễm Tâm thần, điều dƣỡng Ung phục hồi thƣ Khác chức năng Chất thải lây nhiễm Sắc nhọn ++ + + + + + + + Không sắc nhọn ++ + + + + + + + Lây nhiễm cao ++ + + + ++ + + + Bệnh phẩm ++ + + ++ - - +/- +/- Dƣợc phẩm ++ + + + + + + + Hóa chất nguy hại ++ + + + + + ++ + Chất gây độc tế bào ++ +/- - - - - ++ - Chất thải phóng xạ + +/- - - - - ++ - Bình chứa áp suất ++ + + + + + + + Chất thải thông thƣờng ++ ++ + ++ + + + + Chất thải hóa học [Văn kiện dự án Hỗ trợ xử lý chất thải Bệnh viện, 2010, Bộ Y Tế] (Ghi chú: (+ +) phát sinh, khối lƣợng lớn; (+) phát sinh, khối lƣợng nhỏ; (-) không phát sinh ; (+/- ) có thể phát sinh hoặc không, tùy theo dịch vụ) 1.2. Tác động của chất thải rắn y tế với môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng 1.2.1. Đối với sức khỏe cộng đồng Chất thải rắn y tế nguy hại chiếm khoảng 20-25% tổng lƣợng chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế ở Việt Nam. Và những chất thải rắn y tế nguy hại này có thể tạo nên những mối nguy cơ tiềm tàng cho sức khỏe con ngƣời. Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 6 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 Nguy cơ từ chất thải rắn - Nguy cơ của các vật sắc nhọn: Các vật sắc nhọn không những có nguy cơ gây thƣơng tích cho những ngƣời phơi nhiễm mà qua đó còn có thể truyền các bệnh nguy hiểm. - Nguy cơ của các chất thải rắn hóa học và dƣợc phẩm: Các chất thải hóa học có thể gây hại cho sức khỏe con ngƣời do các tính chất: ăn mòn, gây độc, dễ cháy, gây nổ, gây sốc hoặc ảnh hƣởng đến di truyền. - Nguy cơ của chất thải phóng xạ: Các chất thải phóng xạ có thể gây hại cho sức khỏe do có khả năng gây ảnh hƣởng đến chất liệu di truyền. Ngoài ra chất thải phóng xạ còn gây ra một loạt các triệu chứng: đau đầu, ngủ gà, nôn [3]. Đối tượng có nguy cơ: Tất cả các cá nhân tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại là những ngƣời có nguy cơ tiềm tàng, bao gồm những ngƣời làm việc trong các cơ sở y tế, những ngƣời ở ngoài các cơ sở y tế làm nhiệm vụ vận chuyển các chất thải y tế và những ngƣời trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do hậu quả của sự sai sót trong khâu quản lý và kiểm soát chất thải. Nhóm có nguy cơ cao gồm: - Bác sĩ, y tá, hộ lý và các nhân viên hành chính của BV, những ngƣời thực hiện các thủ thuật nhƣ tiêm, thay băng… - Những ngƣời thực hiện phân loại thu gom và vận chuyển chất thải y tế từ ngay tại nguồn về nơi tập kết của bệnh viện. - Bệnh nhân điều trị nội trú hoặc bệnh nhân điều trị ngoại trú. - Khách tới thăm hoặc ngƣời nhà bệnh nhân, ngƣời thăm nuôi. - Những công nhân làm việc trong các dịch vụ hỗ trợ bệnh viện phục vụ cho các cơ sở khám chữa bệnh và điều trị, chẳng hạn nhƣ giặt là, lao công, vận chuyển bệnh nhân, vệ sinh tẩy uế. - Những ngƣời làm việc trong các cơ sở xử lý chất thải (tại các bãi đổ rác thải, các lò đốt rác) và những ngƣời bới rác, thu gom rác. Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 7 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 a) Các nguy cơ từ chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn Vi sinh vật gây bệnh trong chất thải lây nhiễm có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua nhiều đƣờng: qua vết thƣơng, vết cắt trên da; qua niêm mạc; qua đƣờng hô hấp; qua đƣờng tiêu hóa. Sự xuất hiện của các loại vi khuẩn kháng kháng sinh và kháng hóa chất khử khuẩn có thể liên quan đến thực trạng quản lý chất thải y tế không an toàn. Vật sắc nhọn không chỉ gây ra vết thƣơng trên da, mà còn gây nhiễm trùng vết thƣơng nếu chúng bị nhiễm bẩn. Thƣơng tích do vật sắc nhọn là tai nạn thƣờng gặp nhất trong cơ sở y tế. WHO ƣớc tính rằng, trong năm 2000, bơm kim tiêm với kim tiêm bị ô nhiễm đã gây ra 21 triệu ca lây nhiễm vi-rút viêm gan B (HBV), 2 triệu ca nhiễm vi rút viêm gan C và 260.000 ca nhiễm HIV trên toàn thế giới. Nhiều ngƣời trong số các bệnh nhiễm trùng đã tránh đƣợc nếu các ống tiêm đã đƣợc xử lý một cách an toàn. Việc sử dụng lại bơm kim tiêm dùng một lần và kim tiêm đặc biệt phổ biến ở châu Phi, châu Á và các nƣớc Trung và Đông châu Âu [22]. Một khảo sát của Viện Y học Lao động và Môi trƣờng năm 2006 cho thấy 35% số nhân viên y tế bị thƣơng tích do vật sắc nhọn trong vòng 6 tháng trƣớc, và 70% trong số họ bị thƣơng tích do vật sắc nhọn trong sự nghiệp. Tổn thƣơng do vật sắc nhọn có khả năng lây truyền các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm nhƣ HIV, HBV, và HCV. Khoảng 80% nhiễm trùng HIV, HBV, HCV nghề nghiệp là thƣơng tích do vật sắc nhọn và kim tiêm. Nhƣ vậy, những vật sắc nhọn đƣợc coi là một loại rác thải rất nguy hiểm bởi nó gây những tổn thƣơng kép: vừa gây tổn thƣơng lại vừa lây truyền các bệnh truyền nhiễm (nhƣ viêm gan B, HIV…). Các loại kim tiêm đã tiêm qua da là một phần quan trọng của loại hình chất thải sắc nhọn và là mối nguy hiểm đặc biệt bởi chúng thƣờng bị dính máu bệnh nhân.Việc tái chế hoặc xử lý không an toàn chất thải lây nhiễm, bao gồm cả nhựa và vật sắc nhọn có thể có tác động lâu dài tới sức khỏe cộng đồng [3]. b) Những mối nguy cơ từ loại chất thải hóa học và dược phẩm Nhiều loại hóa chất và dƣợc phẩm đƣợc sử dụng trong các cơ sở y tế là những mối nguy cơ đe dọa sức khỏe con ngƣời (các độc dƣợc, các chất gây độc gen, chất ăn mòn, chất dễ cháy, các chất gây phản ứng, gây nổ, gây shock phản vệ...). Các Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 8 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 loại chất này thƣờng chiếm số lƣợng nhỏ trong chất thải y tế, với số lƣợng lớn hơn có thể tìm thấy khi chúng quá hạn, dƣ thừa hoặc hết tác dụng cần vứt bỏ. Chúng có thể gây nhiễm độc do tiếp xúc cấp tính và mãn tính, gây ra các tổn thƣơng nhƣ bỏng. Sự nhiễm độc này có thể là kết quả của quá trình hấp thụ hóa chất hoặc dƣợc phẩm qua da, qua niêm mạc, qua đƣờng hô hấp hoặc đƣờng tiêu hóa. Việc tiếp xúc với các chất dễ cháy, chất ăn mòn, các hóa chất gây phản ứng (formaldehyd và các chất dễ bay hơi khác) có thể gây nên những tổn thƣơng tới da, mắt hoặc niêm mạc đƣờng hô hấp. Các tổn thƣơng phổ biến hay gặp nhất là các vết bỏng [5]. c) Những nguy cơ từ chất thải gây độc tế bào Đối với các nhân viên y tế do nhu cầu công việc phải tiếp xúc và xử lý loại chất thải gây độc tế bào mà mức độ ảnh hƣởng và chịu tác động từ các rủi ro tiềm tàng sẽ phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ tính chất, liều lƣợng gây độc của chất độc và khoảng thời gian tiếp xúc với chất độc đó. Độc tính đối với tế bào của nhiều loại thuốc chống ung thƣ là tác động đến các chu kỳ đặc biệt của tế bào, nhằm vào các quá trình tổng hợp AND hoặc quá trình phân bào nguyên phân. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhiều loại thuốc chống ung thƣ lại gây nên ung thƣ và gây đột biến. Khối ung thƣ thứ phát, xảy ra sau khi ung thƣ nguyên phát đã bị tiêu diệt, đƣợc biết hình thành do sự kết hợp của công thức hóa trị liệu [5]. d) Những nguy cơ từ các chất thải phóng xạ Loại bệnh và hội chứng gây ra do chất thải phóng xạ đƣợc xác định bởi loại chất thải, đối tƣợng và phạm vi tiếp xúc. Nó có thể là hội chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt và nôn nhiều một cách bình thƣờng. Chất thải phóng xạ, cũng nhƣ chất thải dƣợc phẩm, là một loại độc hại tới tế bào, gen, và cũng có thể ảnh hƣởng đến các yếu tố di truyền. Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, ví dụ nhƣ các nguồn phóng xạ của các phƣơng tiện chuẩn đoán nhƣ máy X quang, máy chụp cắt lớp… có thể gây ra một loạt các tổn thƣơng chẳng hạn nhƣ phá hủy các mô, nhiều khi gây bỏng cấp tính. Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 9 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 Các nguy cơ từ những loại chất thải có chứa các đồng vị hoạt tính thấp có thể phát sinh do việc nhiễm xạ trên phạm vi bề mặt của các vật chứa, do phƣơng thức hoặc khoảng thời gian lƣu giữ loại chất thải này. Các nhân viên y tế hoặc những ngƣời làm nhiệm vụ thu gom và vận chuyển rác khi phải tiếp xúc với chất thải có chứa các loại đồng vị phóng xạ này là những ngƣời thuộc nhóm nguy cơ cao [5]. 1.2.2. Đối với môi trƣờng 1.2.2.1. Tác động đối với môi trƣờng nƣớc Việc xả thải bữa bãi chất lâm sàng, ví dụ xả chung chất thải lây nhiễm vào chất thải thông thƣờng, có thể tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nƣớc do làm tăng BOD. 1.2.2.2. Nguy cơ đối với môi trƣờng đất Tiêu hủy không an toàn chất thải nguy hại nhƣ tro lò đốt rất có vấn đề khi các chất gây ô nhiễm từ bãi rác có khả năng rò thoát ra, gây ô nhiễm đất và nguồn nƣớc, và cuối cùng là tác động tới sức khỏe cộng đồng trong dài hạn. 1.2.2.3. Nguy cơ đối với môi trƣờng không khí Nguy cơ ô nhiễm không khí tăng lên khi phần lớn chất thải nguy hại đƣợc thiêu đốt trong điều kiện không lý tƣởng. Việc thiêu đốt không đủ nhiệt độ trong khi rác thải đƣa vào quá nhiều sẽ gây ra nhiều khói đen. Việc đốt chất thải y tế đựng trong túi nilon PVC, cùng với các loại dƣợc phẩm nhất định, có thể tạo ra khí axit, thƣờng là HCl và SO2. Trong quá trình đốt các dẫn xuất halogen (F, Cl, Br, I…) ở nhiệt độ thấp, thƣờng tạo ra axit nhƣ hydrochloride (HCl). Điều đó dẫn đến nguy cơ tạo thành dioxins, một loại hóa chất vô cùng nguy hại, ngay cả ở nồng độ thấp. Các kim loại nặng, nhƣ thủy ngân, có thể phát thải theo khí lò đốt. Những nguy cơ môi trƣờng này có thể tác động tới hệ sinh thái và sức khỏe con ngƣời trong dài hạn [3]. 1.2.3. Sự nhạy cảm của cộng đồng Công chúng và cộng đồng xung quanh bệnh viện rất nhạy cảm với những tác động thị giác của chất thải phẫu thuật, trong khi đó, việc vận hành kém lò đốt có thể dẫn đến xả ra khí thải gây khó chịu cho nhà dân xung quanh. Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 10 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 1.2.4. Những nguy cơ liên quan đến xử lý và tiêu hủy không phù hợp Chất thải rắn, nếu không đƣợc xử lý và tiêu hủy đúng cách có thể gây ra các tác động tiêu cực tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời nhƣ ở trên đã mô tả. Vận hành và bảo dƣỡng kém lò đốt có thể dẫn đến xả ra khí thải chứa nhiều chất ô nhiễm nhƣ các kim loại nặng (chì, thủy ngân, cat-min), bụi, axid HCl, SO2, CO, NOx và cả dioxin/furans. Hai khảo sát do Viện Y học lao động và vệ sinh môi trƣờng thực hiện năm 2003 và 2008 thấy rằng nồng độ dioxin trong khí thải lò đốt rác y tế cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép, và hầu hết các lò đốt đang thải ra khói đen gây ô nhiễm không khí trong quá trình vận hành. Tiêu hủy an toàn tro lò đốt cũng là một vấn đề bởi vì các chất gây ô nhiễm trong tro có thể gây ô nhiễm đất và nguồn nƣớc [3]. 1.3 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế trong và ngoài nƣớc 1.3.1. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế trên thế giới Trên thế giới, quản lý rác thải bệnh viện đƣợc nhiều quốc gia quan tâm và tiến hành một cách triệt để từ rất lâu. Về quản lý, một loạt những chính sách quy định, đã đƣợc ban hành nhằm kiểm soát chặt chẽ loại chất thải này. Các hiệp ƣớc quốc tế, các quy định về chất thải nguy hại, trong đó có cả chất thải bệnh viện cũng đã đƣợc công nhận và thực hiện trên hầu hết các quốc gia trên thế giới. Công ƣớc Basel: Đƣợc ký kết bởi hơn 100 quốc gia, quy định về sự vận chuyển các chất độc hại qua biên giới, đồng thời áp dụng, cả với chất thải y tế. Công ƣớc này đƣa ra nguyên tắc chỉ vận chuyển hợp pháp chất thải nguy hại từ các quốc gia không có điều kiện và công nghệ thích hợp sang các quốc gia có điều kiện vật chất kỹ thuật để xử lý an toàn một số chất thải đặc biệt. Xử lý chất thải bệnh viện, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế và khoa học công nghệ, nhiều nƣớc trên thế giới đã có những biện pháp khác nhau để xử lý loại rác thải nguy hại này [9]. Các nước phát triển Lò đốt chất thải y tế là nguồn chính phát sinh ra dioxin và thuỷ ngân trong các hoạt động dân sự hiện nay. Với mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ sức khoẻ, các Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 11 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 nƣớc đang phát triển nhƣ Mỹ và Châu Âu ngày càng thắt chặt các tiêu chuẩn khí thải lò đốt chất thải y tế. Trong tình hình nhƣ vậy, nhiều loại lò đốt đƣợc sản xuất tại Mỹ và Châu Âu cũng không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng và tìm cách xuất khẩu sang các nƣớc đang phát triển, nơi mà các tiêu chuẩn môi trƣờng còn lỏng lẻo hoặc chƣa có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ. Tại Mỹ, vào năm 1988, cả nƣớc có 6200 lò đốt chất thải y tế nhƣng đến năm 2006 chỉ còn lại 62 lò đốt hoạt động. Tại Canada, năm 1995 có 219 lò đốt nhƣng đến năm 2003 chỉ còn 56 lò đốt vận hành. Tại châu Âu, nhiều nƣớc đã đóng cửa nhiều lò đốt chất thải y tế. Tại Đức, năm 1984 có 554 lò đốt hoạt động nhƣng đến năm 2002 không còn lò đốt nào vận hành. Tại Bồ Đào Nha, năm 1995 có 40 lò đốt nhƣng năm 2004 chỉ còn 1 lò đốt hoạt động. Ai-len có 150 lò đốt hoạt động năm 1990 nhƣng đến năm 2005 đã ngƣng hoạt động toàn bộ các lò đốt chất thải y tế. Các nƣớc phát triển đã thay thế lò đốt bằng các công nghệ khác thân thiện với môi trƣờng. Hiện nay, trên thế giới, các công nghệ không đốt phổ biến bao gồm: Quy trình nhiệt:khử khuẩn bằng nhiệt ƣớt nhƣ nồi hấp (autoclave) hay hệ thống hấp ƣớt tiên tiến (advanced steam), khử khuẩn bằng nhiệt khô (dry heat), công nghệ vi sóng (microwave), plasma...; Quy trình hoá học: không dùng clo (non-chlorine), thuỷ phân kiềm (alkaline hydrolysis); Quy trình bức xạ: tia cực tím, cobalt; Quy trình sinh học: xử lý bằng enzyme [12]. Các công nghệ này đƣợc sử dụng với mục đích tiêu diệt mầm bệnh và biến rác y tế nguy hại thành rác thƣờng và sau đó đem đi xử lý nhƣ rác thƣờng. Rác thải chứa vi trùng nhƣ bông băng, gạc thì hoàn toàn có thể xử lý sạch. Còn hóa chất nguy hại, dƣợc phẩm, các bộ phận cơ thể không xử lý đƣợc bằng vi sóng thì có hệ thống xử lý riêng hoặc đem chôn. Ở Pháp đã có khu xử lý rác thải y tế chung cho cả một thành phố bằng phƣơng pháp sử dụng lò vi sóng công suất lớn tới 3000 tấn một năm. Xu hƣớng chung của thế giới là không đốt rác thải y tế nữa. Nhiều nƣớc châu Âu bây giờ cấm việc đốt chất thải, thải khí trực tiếp ra môi trƣờng [20]. Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 12 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 Các nước đang phát triển Tại Phillippines, việc đốt rác thải y tế bị cấm trong khi tại Ấn Độ rác thải có chất nhựa bị cấm đốt. Tại Ả Rập Xê Út lò đốt rác cuối cùng bị đóng cửa năm 2001. Xu hƣớng chuyển sang lò khử trùng cũng thể hiện rõ trong các khuyến nghị của nhiều tổ chức thế giới. Hƣớng dẫn về xử lý rác thải y tế quy định trong Công ƣớc Basel nêu rõ: "Phƣơng pháp xử lý rác thải khác ngoài khử trùng bằng hơi chỉ đƣợc cân nhắc sử dụng khi không còn cách nào khác" [12]. 1.3.2. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế trong nƣớc Hiện nay, 95,6% chất thải rắn y tế đều đƣợc phân loại, thu gom và gần 80% chất thải rắn y tế đƣợc xử lý. Mỗi ngày có khoảng 40 tấn rác thải y tế nguy hại đƣợc phát sinh từ các cơ sở y tế. Ƣớc tính mỗi năm, lƣợng rác thải y tế nguy hại gia tăng thêm khoảng 1.000 tấn. Tỷ lệ gia tăng chất thải rắn y tế phụ thuộc vào số giƣờng bệnh, tình hình thực hiện các kỹ thuật y tế và sự tiếp cận của ngƣời dân với các dịch vụ y tế. Theo báo cáo năm 2010, cả nƣớc có 253 lò đốt hai buồng, 128 lò đốt một buồng. Trong đó lò đốt nhỏ chiếm tỷ lệ khá cao; đa số các lò đốt chƣa có hệ thống xử lý khí thải, công suất lò đốt sử dụng chƣa hợp lý, gây ô nhiễm môi trƣờng và hiệu quả sử dụng chƣa cao. Tại Việt Nam, CTRYT đƣợc xử lý chủ yếu bằng công nghệ đốt. Trong đó: 35,9% BV xử lý bằng lò đốt tại chỗ 1 buồng hoặc 2 buồng; 12,3% BV thiêu đốt bằng lò đốt thủ công (chủ yếu BV huyện/BV chuyên khoa khu vực miền núi); 37,2% bệnh viện thuê công ty môi trƣờng xử lý. Đối với các Trung tâm y tế dự phòng thì khoảng 17% sử dụng lò đốt thủ công để xử lý chất thải rắn y tế. Hầu hết các lò đốt rác y tế không có bộ phận lọc xử lý, các chất hóa học độc hại thải ra môi trƣờng khi đốt chất thải y tế. Điều này dẫn đến những hậu họa nghiêm trọng, đặc biệt là các chất khó phân hủy (POPs), chất nguy hại cho sức khỏe, chất gây ung thƣ nhƣ dioxin, furan... Ngày 28/7/2006, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đã ban hành các tiêu chuẩn có liên quan đến lò đốt nhƣ: TCVN 65602005: Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế- Giới hạn cho phép và một số tiêu chuẩn Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 13 Nguyễn Thị Vân Anh – Cao học môi trƣờng K17 khác về các phương pháp xác định các chất ô nhiễm trong khí thải, thay thế cho các tiêu chuẩn ban hành năm 2004. Tuy nhiên, việc kiểm soát khí thải lò đốt và nhiệt độ buồng đốt còn gặp nhiều khó khăn do một số chỉ tiêu hiện nay nhƣ đo nồng độ dioxin phải gửi mẫu ra nƣớc ngoài với chi phí rất cao khoảng 2.000 USD/mẫu xét nghiệm dioxin. Lò đốt chất thải ở các BV chủ yếu do các địa phƣơng tự mua về hoặc đƣợc các dự án viện trợ nên rất khác nhau về công nghệ lẫn xuất xứ nên gặp khó khăn trong công tác bảo hành, sửa chữa, thay thế phụ tùng. Một vấn đề lớn hiện nay là hầu hết lò đốt rác ở các bệnh viện có công suất lớn so với số lƣợng rác nguy hại thải cần xử lý, nên vài ngày mới có thể tiến hành đốt rác một lần. Mỗi lần đốt nhƣ vậy lại phải tiến hành quy trình đốt lại từ đầu, tiêu tốn nhiều năng lƣợng do đốt không liên tục. Nhiều BV huyện mua lò đốt rác về nhƣng lại thƣờng để đấy mà không sử dụng bởi hàng tháng chi phí phải bỏ ra để vận hành các lò đốt này là rất lớn, bao gồm: tiền dầu, điện, thuê nhân công. Điều này rất khó giải quyêt vì nhiều bệnh viện không có nguồn thu, không có đủ kinh phí vận hành lò đốt. Trong khi đó, chi phí xử lý rác thải không đƣợc tính vào trong viện phí. Khoảng 80% rác thải y tế nguy hại có tính lây nhiễm cao và có khả năng gây bệnh truyền nhiễm. Chính vì vậy, biện pháp xử lý loại rác chứa mầm bệnh này không nhất thiết phải đốt mà nên theo hƣớng sử dụng các công nghệ tiệt trùng chuyển rác thải nguy hại thành rác thƣờng, đồng thời làm giảm thể tích rác thải cần xử lý, sau đó đem xử lý giống nhƣ rác thải đô thị bình thƣờng nhƣ các nƣớc phát triển đã làm. Hiện tại ở nƣớc ta, bệnh viện Lao và bệnh phổi trung ƣơng, BV C Đà Nẵng, BV Bệnh nhiệt đới trung ƣơng, BV Dầu khí Vũng Tàu và một số cơ sở y tế khác đã sử dụng công nghệ vi sóng hay kết hợp vi sóng và hơi nƣớc bão hòa để tiêu diệt mầm bệnh, biến rác y tế nguy hại thành rác thƣờng và sau đó đem đi xử lý nhƣ rác thƣờng. Công suất của lò vi sóng này có thể xử lý đƣợc tới 30-40 kg rác trong một giờ, tiêu tốn ít năng lƣợng điện và không phát sinh ra khí thải. Tuy nhiên, vấn đề nhân rộng phƣơng pháp này cho các cơ sở y tế nƣớc ta là rất khó vì kinh phí đầu tƣ Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất