Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ điểm nhìn chiến tranh trong tác phẩm “nỗi buồn chiến tranh”...

Tài liệu điểm nhìn chiến tranh trong tác phẩm “nỗi buồn chiến tranh”

.DOCX
5
361
102

Mô tả:

Sau ngày miền Nam giải phóng (1975), đặc biệt là từ sau Đổi mới (1986), đời sống văn học Việt Nam đã có những thay đổi quan trọng trong nhận thức và tiếp nhận nghệ thuật. Việc phản ánh cuộc sống và con người trong văn học được suy ngẫm và phân tích một cách sâu sắc những đối cực giữa thiện và ác, cao cả và thấp hèn, chân thực, giả tạo… Từ góc độ khám phá hiện thực khác nhau, nhà văn đã cố gắng thể hiên số phận con người với những chiến công và chiến bại, những niềm vui lẫn day dứt đau thương, có khi rất riêng tư rong sâu thẩm của tâm hồn, có khi lại hòa đồng với những lo toan, trăn trở đi lên của dân tộc. Có thể xem tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của nhà văn Bảo Ninh là một thành tựu đặc sắc của văn học thời kỳ đổi mới ở mảng đề tài viết về chiến tranh sau chiến tranh. Vì trong TT, BN đã có cái nhìn sâu hơn về thân phận con người trải qua trận mạc, sự mất mát của các cá nhân trong thời chiến. Tác giả thể hiện sự bi quan của cá nhân đối với cuộc chiến: Chiến tranh không chỉ có vinh quang, hay đấu tranh vì chính nghĩa - chiến tranh tóm gọn lại là sự chết chóc, sự hủy diệt.
1 MB: Sau ngày miềền Nam giải phóng (1975), đặc bi ệt là t ừ sau Đ ổi m ới (1986), đời sốống văn học Việt Nam đã có những thay đổi quan trọng trong nh ận thức và tiềốp nhận nghệ thuật. Việc phản ánh cuộc sốống và con ng ười trong văn học được suy ngẫẫm và phẫn tích một cách sẫu săốc những đốối c ực gi ữa thiện và ác, cao cả và thẫốp hèn, chẫn thực, giả tạo… Từ góc đ ộ khám phá hiện thực khác nhau, nhà văn đã cốố găống thể hiền sốố phận con người với những chiềốn cống và chiềốn bại, những niềềm vui lẫẫn day d ứt đau th ương, có khi rẫốt riềng tư rong sẫu thẩm của tẫm hốền, có khi lại hòa đốềng v ới nh ững lo toan, trăn trở đi lền của dẫn tộc. Có thể xem tiểu thuyềốt Nốẫi buốền chiềốn tranh của nhà văn Bảo Ninh là một thành tựu đặc săốc của văn học thời kỳ đổi mới ở mảng đềề tài viềốt vềề chiềốn tranh sau chiềốn tranh. Vì trong TT, BN đã có cái nhìn sẫu hơn vềề thẫn phận con người trải qua trận m ạc, sự mẫốt mát của các cá nhẫn trong thời chiềốn. Tác giả thể hiện sự bi quan c ủa cá nhẫn đốối với cuộc chiềốn: Chiềốn tranh khống chỉ có vinh quang, hay đẫốu tranh vì chính nghĩa - chiềốn tranh tóm gọn lại là sự chềốt chóc, sự h ủy di ệt. TB:  Chiếến tranh là phương tiện giếết người một cách dã man, tàn nhẫẫn nhẫết. Chiềốn tranh đốềng nhĩa với chềốt chóc, mẫốt mát, đau th ương. Chiềốn tranh đã cướp đi của con người tẫốt cả: người thẫn, gia đình, tuổi trẻ, tình yều và c ả nhẫn tính,..chiềốn tranh thật sự khốốc liệt, nghiệt ngã và ề chềề. Bốối cảnh mở ra là một trận đánh mở màng vố cùng khốốc liệt và bi th ảm ở khu vực mà Kiền cùng đốềng đội gọi đó là Truống G ọi Hốền. B ức tranh hi ện thực của cuộc chiềốn tranh hiện lền thật ngột ngạt và căng thẳng. Tác giả đã tái hiện một cách chẫn thực và sốống động những trận càng quét dã man của kẻ thù: “một trận đánh thật ghề rợn, độc ác, tàn bạo… mùa khố ẫốy, năống to gió lớn, rừng bị ướt đẫẫm xăng đặc, cuốền cuộn lửa luyện ngục.” ,“Trền đẫều trực thăng rà rạp các ngọn cẫy”, mọi người “máu tung xốối. chảy tóe, ốềng ộc, nhoe nhoét”, “Trền mặt nước lềềnh bềềnh xác người xẫốp ngửa, xác muốn thú cháy thui”. Sau khi trận đánh ngừng, mưa ngơi bớt, lũ 2 đã tan thì cảnh vật xung quanh xơ xác, tiều điềều đềốn ghề r ợn “mọi vật trốềi ra dưới năống lẫềy nhẫềy bọc trong lớp bùn đặc ghề tanh nh ư th ịt thốối”. Khống chỉ nói vềề khống khí tàn bạo của chiềốn tranh, mà còn nói vềề nh ững các chềốt, những cái chềốt đẫềy ám ảnh Kiền khi Kiền nhớ lại các đốềng đ ội – nh ững người đã dung cảm hy sinh cho cuộc chiềốn dẫn tộc. Vềề Can, ng ười chiềốn sĩ đã trốốn đi khỏi tiểu đoàn chỉ muốốn vềề thăm người mẹ già, khi v ệ binh tìm đ ược, chỉ tìm được xác của Can: “Cái xác lở loét, ốốm o như xác nhái… Mặt của xác chềốt bị quạ rỉa, miệng nhét đẫềy bùn và lá mục” , hai hốố măốt trống như cái tăng xề, mọc rều xanh lè. Vẫn thì chềốt cháy cùng với chiềốc T54, thẫn xác ra tro nền chẳng cẫền huyệt mộ. Hay cái chềốt đau đớn của Quảng – người tiểu đội trưởng đẫều tiền của Kiền. “Bụng rách trào ruột, xương xẩu dường như gãy hềốt, mạn sườn lõm vào, tay lủng liểng và hai đùi tím ngăốt.” Ôi chiềốn tranh bom đạn đã biềốn con người khống còn hình dạng con người n ữa. Nh ưng còn gì đau đớn hơn khi phải chứng kiềốn đốềng đội mình xin được chềốt “Thương anh đừng băốt anh lề lềốt mãi” “Cho anh được chềốt đi…m ột phát thối mà…là xong…Nào!”. Những cuộc chiềốn, những cái chềốt trong Nốẫi buốền chiềốn tranh khống phải miều tả như những sự kiện, những chiềốn d ịch, những trận đánh, mà nó hiện lền trong hốềi ức c ủa người lính đã từng mười năm cẫềm súng, đã chứng kiềốn bao nhiều cái chềốt và t ự mình giềốt chềốt bao nhiều mạng người. Băềng cách này hay cách khác, trực tiềốp hay gián tiềốp, cuộc chiềốn đi qua rốềi nh ưng đ ẻ l ại nốẫi buốền vố tận, khốn nguối.  Ám ảnh vếề chiếến tranh ð Mười bảy tuổi, Kiền tham gia bộ đội. Sau mười năm tham gia chiềốn tranh Kiền đã nhận biềốt được thềố nào là sự khốốc liệt của chiềốn tranh, Kiền đã chứng kiềốn được sốố phận nhỏ nhoi của người lính trong trong cu ộc chiềốn tranh. Đốối với Kiền, chiềốn tranh như là trò đùa trền sinh m ạng con ng ười. Trong mười năm đó, Kiền đã nhận ra được thềố nào là sự vố nghĩa c ủa chiềốn tranh, thềố nào là nốẫi cố đơn. Có những lúc Kiền muốốn được chềốt cho xong cuộc đời mình “anh chỉ muốốn được yền thẫn, chềốt một cách yền thẫn, yền với thẫn phận con sẫu cái kiềốn của chiềốn tranh”. Nốẫi buốền chiềốn tranh còn cho chúng ta một cái nhìn khác vềề ng ười lính trong thời bình. Tưởng như hòa bình seẫ đem lại cuộc sốống tốốt đẹp cho những người lính từng tham gia chiềốn tranh. Nhưng khống, với nh ững ng ười như 3 Kiền hòa bình khống có ý nghĩa gì hềốt. Cuộc chiềốn tranh c ủa c ả dẫn t ộc đã kềốt thúc, nhưng đốối với Kiền vẫẫn còn nguyền vẹn cuộc chiềốn tranh c ủa riềng anh. Sau những năm tháng ác liệt của chiềốn tranh, đáng leẫ Kiền ph ải đ ược hưởng một cuộc sốống hòa bình trọn vẹn, nhưng khi hòa bình đềốn cũng là lúc Kiền đánh mẫốt những gì cao đẹp nhẫốt. Tu ổi trẻ, tình yều đã b ị chiềốn tranh nghiềền nát, ngay cả cuộc sốống bình thường như mọi người Kiền cũng khống thể có. Khi đi giữa phốố phường Hà Nội anh lại cảm thẫốy như lạc vào “giẫốc mơ khi tỉnh…tưởng mình đang đi qua đốềi “Xáo Thịt” la li ệt ng ười chềốt sau trận xáp lá cà tăốm máu cuốối tháng chạp 72.” Có đềm Kiền lại giật mình thức giẫốc vì nghe tiềống quạt trẫền thành tiềống rít của trực thăng vũ trang. Kiền lúc nào cũng cảm thẫốy “các hốền ma rách nát thường vẫẫn hiện hình, ốm theo những vềốt thương đỏ lòm, toác hoác”. Kiền luốn ám ảnh vềề cuộc chiềốn đẫốu đã qua, lúc nào những cái chềốt của đốềng đội, những c ảnh rùng r ợn c ủa chiềốn tranh cũng hiện vềề trong anh. Những cuộc chiềốn tranh đã ám ảnh Kiền mãi, nhẫốt là khi anh ngủ : “Đối khi là những ác mộng rợn người… Vố vàng những ám ảnh từ đời nảo đời nào trong chiềốn tranh…hùa theo nhau th ức c ả d ậy.” Chính những ám ảnh ẫốy, giẫốc mơ ẫốy đã làm cho tẫm hốền Kiền “mốẫi ngày một thềm hoang phềố”. Sau những giẫốc mơ ẫốy thì Kiều đềều “toàn thẫn tối lạnh giá nhưng đẫẫm mốề hối, cổ họng đau rát vì mề hoảng la hét, mối r ớt máu, cúc áo ngủ đứt tung, ngực bị móng tay cào xoạc da.” Vì ám ảnh, vì tẫm hốền anh đã bị mục nát theo thời gian, anh đã băốt tay vào viềốt ti ểu thuyềốt, anh viềốt nh ư thể “lao vào chiềốn đẫốu lại cuộc chiềốn đẫốu của đời mình, m ột cách đ ơn đ ộc, phi hiện thực, một cách cay đăống, đẫềy rẫẫy va vẫốp và lẫềm l ạc”. Anh trở thành một nhà văn “ phường”, một anh “ khùng” như láng giềềng vẫẫn gọi. Kiền mang trong lòng một cuộc chiềốn tranh cua riềng mình. Anh sốống v ới những hốềi ức vềề những đốềng đội, kẻ còn sốống, người đã chềốt, và những con ma hi ện hình trong Truống Gọi Hốền ở Trường Sơn, vềề những cảnh chém giềốt đẫẫm máu, vềề lòng dũng cảm, sự hi sinh và sự đốốn mạt c ủa con ng ười. Khống chỉ mình Kiền bị ám ảnh bởi chiềốn tranh, cũng có rẫốt nhiềều ng ười lính như Kiền sau khi chiềốn đẫốu, họ cũng mang trong mình những t ổn th ương tẫm lý dù ít hay nhiềều. Vượng, anh lính lái xe giải ngũ cứ tưởng seẫ tiềốp tục hành nghềề lái xe để sốống đời dẫn thường chẳng ngờ lại măốc chứng b ệnh oái ăm. Vượng chịu được xóc nảy ổ gà, ổ voi khi lái xe trong chiềốn tr ường nhưng với những con đường “ềm ềm, nhũn nhũn” thời bình lại khiềốn anh nốn ọe, say xe. 4 Đốối với Kiền, Phương là người đánh thức tình yều trong anh thời tu ổi tr ẻ, là nguốền sức mạnh chập chờn trong quãng đời chiềốn tr ận của anh nh ưng đốềng thời, Phương cũng là một nạn nhẫn của chiềốn tranh, b ị làm nh ục ngay trong những giờ khăốc khởi đẫều của cuộc chiềốn và mốối tình c ủa h ọ mãi mãi là một mốối tình đau khổ khống thành với những vềốt thương khống th ể ch ữa lành trong cuộc sốống thời bình. Cái chềốt của những người lính, sự tan vỡ của tình yều và sự chà đạp nhẫn phẩm người phụ nữ là những m ặt bi ểu hiện sức mạnh hủy diệt của chiềốn tranh, sức mạnh chà đạp lền đời sốống con người. Có thể thẫốy trong Nốẫi buốền chiềốn tranh, cuộc chiềốn cũng có khuốn mặt của phụ nữ, là một điềều rẫốt khác với các tiểu thuyềốt chiềốn tranh khác.  Cái mới Trong Nốẫi buốền chiềốn tranh, chiềốn tranh đã được nhìn nhận ở nh ững góc đ ộ khác trước, hẫều như đã khống còn cảm hứng căốt nghĩa, lí giải, tái nh ận th ức mà là một cảm hứng mới: chiềốn tranh như một vẫốn đềề, m ột b ộ ph ận c ủa đ ời sốống nhẫn sinh chứ khống phải một hiện thực tự thẫn được lẫốy làm đốối tượng của sự thức nhận. Có vẻ như tiểu thuyềốt hậu chiềốn đã đáp ứng được yều cẫều tái nhận thức vềề chiềốn tranh, vềề người lính. Và với những thành tựu tiều biểu đã đạt được, đã đềốn lúc có thể khẳng định những đóng góp ti ểu thuyềốt hậu chiềốn đốối với quá trình đổi mới văn xuối Vi ệt Nam sau 1975. Đó là nốẫi đau, nốẫi mẫốt mát, nốẫi ám ảnh kinh hoàng của người lính vềề s ự tàn khốốc của chiềốn tranh. Lớn hơn nốẫi đau vềề thể xác, đó là nốẫi đau vềề tinh thẫền, điềều mà chúng ta gọi là “hội chứng chiềốn tranh”. KL: Bảo Ninh viềốt vềề “nốẫi buốền chiềốn tranh”, “nốẫi buốền tình yều”, vềề m ột th ời đã qua khống bao giờ trở lại. Đọc tác phẩm này chúng ta hi ểu con ng ười đau khổ, trăn trở, nhận thức như thềố nào vềề quá khứ, vềề chiềốn tranh, vềề những gì được mẫốt trong cuộc đời. Cho dù nhiềều người trở vềề sau chiềốn tranh khống hềề bị thương tích song vềốt thương trong lòng họ lại vố cùng đau đớn và luốn rỉ máu. Đẫy là một bức tranh trung thực và tàn nhẫẫn đềốn kinh ng ạc. Vì v ậy, NBCT là một bước tiềốn trền con đường hiện đại hóa ti ểu thuyềốt Vi ệt Nam con đường đi tới diềẫn tả sốố phận tinh thẫền của con ng ười, tăng thềm chiềều sẫu tư tưởng, nẫng cao vai trò của chủ quan nhà văn trong sáng t ạo ngh ệ thuật. 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan