Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn hai đứa trẻ ...

Tài liệu đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam

.DOCX
45
481
67

Mô tả:

Nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam
Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam A - PHẦẦN MỞ ĐẦẦU 1. Lí do chọn đềề tài. Tiếắp nhận vắn học là giai đoạn hoàn tấắt quá trình sáng tác – giao tiếắp nghệ thuật của vắn học.Khi tác phẩm đã viếắt xong, in xong mà chưa có người đọc thì đó mới chỉ là một vắn bản ngôn từ nghệ thuật ở trạng thái “chếắt”. Chỉ khi nào những kí hiệu ngôn từ kia gặp gỡ với tưởng tượng, liến tưởng của người đọc để cả một thếắ giới nghệ thuật sôắng dậy như nàng công chúa ngủ trong rừng bừng tỉnh nhờ hoàng tử thì vắn bản nghệ thuật ngôn từ ấắy mới thực sự trở thành một tác phẩm vắn học. Vì thếắ, tiếắp nhận vắn học đóng vai trò vô cùng quan trọng, góp phấần khẳng định, nhìn nhận đúng hơn, nhiếầu chiếầu hơn vếầ tác phẩm vắn học. Không chỉ vậy, quá trình tiếắp nhận vắn học còn là một quá trình đôầng sáng tạo, có khả nắng gợi đếắn trong lòng người đọc những suy nghĩ, liến tưởng không ngờ, làm thanh lọc tấm hôần và hướng con người đếắn cái chuẩn mực, cái chấn – thiện – mĩ. Thạch Lam là một cấy bút tiếu biểu của nhóm Tự lực vắn đoàn. Tuy cũng là nhà vắn thuộc trường phái lãng mạn như các bậc đàn anh trong nhóm nhưng các truyện của Thạch Lam khác với các nhà vắn kia ở tính chấn thật, ngấy thơ, thi vị. Thạch Lam là một nhà vắn có khuynh hướng xã hội thường mô tả đời sôắng của những người nghèo nàn , cùng khổ bắầng những nét chấn thực, đấầy tình thương yếu nhấn loại. Ông thiến vếầ bi kịch hơn Khái Hưng, Nhấắt Linh trong Tự lực vắn đoàn, tác phẩm của ông có giá trị cao vếầ nhấn bản, được viếắt ra như một chút tình thương dành cho nh ững k ẻ lấầm than cơ cực. Thạch Lam ghi dấắu trong lòng người đọc với những tác ph ẩm như tiểu thuyếắt “Ngày mới”, tập truyện ngắắn “Nắắng trong v ườn”, “Gió đấầu mùa”, “Sợi tóc”, tiểu luận “Theo Giòng”… Trong đó, “Hai đứa trẻ” có th ể xem là tiếu biểu cho phong cách truyện ngắắn của Thạch Lam, truyện d ường nh ư không có côắt truyện.Thạch Lam không tập trung kể sự kiện mà đi sấu miếu 1 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam tả diếễn biếắn tấm lý nhấn vật Liến và An từ chiếầu tàn đếắn đếm tôắi, khi ch ứng kiếắn bức tranh phôắ huyện nghèo. Vì thếắ, cấu chuyện bàng b ạc chấắt th ơ, đượm chấắt trữ tình. Tác phẩm để lại ấắn tượng trong lòng người đọc từ cách xấy dựng tình huôắng truyện đếắn kếắt cấắu, hình tượng nhấn v ật, không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu. Tấắt c ả đếầu tạo nến một nét rấắt riếng, rấắt Thạch Lam. “Hai đứa trẻ” là m ột tác ph ẩm được tuyển chọn để giảng dạy trong nhà trường Phổ thông, nến việc tiếắp nhận “Hai đứa trẻ” không chỉ để thỏa mãn nhu cấầu thưởng thức vắn chương mà còn để định hướng nghiến cứu, giảng dạy tác ph ẩm. Cho nến, việc tiếắp nhận tác phẩm với một cái nhìn toàn diện là một vấắn đếầ có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tếắ quan trọng. Vì những lí do trến, chúng tôi lựa chọn đếầ tài “Đi tìm những giá trị nội dung, đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn “Hai đứa trẻ” c ủa Th ạch Lam”, xem đấy như là một sự thể nghiệm tiếắp nhận vắn học, cũng đôầng thời là sự chuẩn bị tư liệu quan trọng cho quá trình dạy và học ở trường Phổ thông. 2. Lịch sử vấấn đềề Tiếắp nhận vắn học là một vấắn đếầ không mới và tiếắp nh ận “Hai đ ứa tr ẻ” của Thạch Lam không phải là một con đường chưa có người đi. Tiếắp nh ận vắn học là một vấắn đếầ lý luận đã có từ rấắt lấu. Những lý thuyếắt vếầ tiếắp nh ận vắn học đã trở thành một công cụ quan trọng cho công việc nghiến c ứu vắn học. Tiếắp nhận vắn học từ góc nhìn thi pháp học hiện đ ại cũng đã là miếần đấắt hứa của nhiếầu nhà nghiến cứu như Trấần Đình Sử, Đôễ Đức Hi ểu, Nguyếễn Đắng Điệp, Đôễ Lai Thúy…. “Hai đứa trẻ” là m ột tác ph ẩm quen thu ộc trong chương trình phổ thông nến có rấắt nhiếầu công trình nghiến c ứu, bài viếắt vếầ tác phẩm này, như các bài viếắt của Chu vắn Sơn, Hà Vắn Đ ức, Ngô Th ị Hy…. Trong tiểu luận này, chúng tôi không có tham vọng chỉ ra đ ược những nét mới, độc đáo khi tiếắp nhận tác phẩm “Hai đứa trẻ” mà chỉ xem đấy là sự 2 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam tổng hợp, khái quát những giá trị nội dung và đặc sắắc ngh ệ thu ật c ủa tác phẩm. 3 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam 3. Mục đích và phạm vi nghiền cứu. Với đếầ tài “ Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật c ủa truyện ngắắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam” , chúng tôi hướng đếắn mục đích tiếắp nhận tác phẩm “Hai đứa trẻ” một cách toàn diện, từ tình huôắng truyện đếắn kếắt cấắu tác phẩm, hình tượng nhấn vật, không gian, th ời gian ngh ệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu. Đấy là một sự tổng hợp, khái quát, th ể hi ện những quan điểm đánh giá, nhìn nhận của người viếắt vếầ m ột tác ph ẩm đã khá quen thuộc. Trong phạm vi một tiểu luận, chúng tôi chủ yếắu hướng đếắn khai thác những điểm cơ bản vếầ nội dung và nghệ thuật của truyện ngắắn “Hai đ ứa trẻ”. Đôầng thời, chúng tôi cũng so sánh với m ột sôắ tác ph ẩm khác đ ể thấắy được phong cách viếắt truyện ngắắn của Thạch Lam. 4. Phương pháp nghiền cứu. Để thực hiện tiểu luận này, chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát, trích dấễn, so sánh, phấn tích hình tượng, rút ra nhận xét, đánh giá. Chúng tôi sử dụng những kiếắn thức lý luận vếầ tiếắp nhận vắn học, tác phẩm vắn h ọc và thi pháp học hiện đại để tiếắp cận tác phẩm. 5. Cấấu trúc của tiểu luận. Tiểu luận gôầm ba phấần chính. Ngoài phấần mở đấầu và phấần kếắt lu ận, phấần nội dung gôầm hai luận điểm chính. 1. Khái quát vấắn đếầ nghiến c ứu. Trong phấần này, chúng tôi giới thiệu vếầ tác giả, tác phẩm và những vấắn đếầ lí lu ận liến quan như tiếắp nhận vắn học, tác phẩm vắn học, thi pháp h ọc hi ện đ ại. 2. Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc ngh ệ thu ật c ủa tác ph ẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Trong phấần trọng tấm này, chúng tôi đi tìm hi ểu tác phẩm “Hai đứa trẻ” trến các phương diện: tình huôắng truy ện, kếắt cấắu, 4 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam hình tượng nhấn vật, ngôn ngữ và giọng điệu, không gian – th ời gian ngh ệ thuật. 5 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam A- PHẦẦN NỘI DUNG 1. Khái quát vấấn đềề nghiền cứu. 1.1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.1.1.Tác giả Thạch Lam (1910-1942) là một nhà vắn Việt Nam nổi tiếắng thuộc nhóm Tự Lực vắn đoàn. Ông cũng là em ruột của 2 nhà vắn khác nổi tiếắng trong nhóm Tự Lực vắn đoàn là Nhấắt Linh và Hoàng Đạo. Ngoài bút danh Thạch Lam, ông còn có các bút danh là Việt Sinh, Thiện Sỹỹ.Thạch Lam sinh ngày 7 tháng 7 nắm 1910 tại Hải Dương, nhưng nguyến quán ở làng Cẩm Phô, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam). Thạch Lam là người con thứ 6 trong gia đình 7 người con (6 trai, 1 gái). Nguyến tến ban đấầu của ông do cha mẹ đặt là Nguỹềỹn Tường Sáu, vì ông là con thứ sáu trong nhà. Khi bắắt đấầu đi học ở trường huyện C ẩm Giàng (H ải Dương), bôắ mẹ ông làm lại khai sinh cho con là Nguỹềỹn Tường Vinh. Đếắn nắm Thạch Lam 15 tuổi, thấắy mình học chậm, cấần tắng thếm tuổi đ ể h ọc "nhảy" 4 nắm, ông làm lại khai sinh lấần nữa, thành Nguỹềỹn Tường Lấn. Thạch Lam có một tuổi thơ nhọc nhằằn. Ông Phán Nhu mấắt sớm, bà Phán Nhu phải một mình mua bán tảo tấần nuôi một mẹ chôầng và b ảy người con...Muôắn sớm đỡ đấần cho mẹ, Thạch Lam đã nhờ m ẹ nói khéo với ông Lý trưởng cho đổi tến và khai tắng tuổi để học ban thành chung. Tiếắp theo, ông thi đôễ vào Cao đẳng Canh Nông ở Hà Nội, nhưng chỉ học một thời gian, rôầi vào trường Trung học Albert Sarraut để học thi Tú tài.Khi đã đôễ Tú tài phấần thứ nhấắt, Thạch Lam thôi học để làm báo với hai anh. Bu ổi đấầu, ông gia nhập Tự Lực vắn đoàn do anh là Nguyếễn Tường Tam sáng lập, rôầi được phấn công lo việc biến tập tuấần báo Phong hóa và tờNgày nay của bút nhóm này. Đếắn tháng 2 nắm 1935, thì ông được giao làm Chủ bút tờ Ngày nay.Khoảng nắm 1935, Thạch Lam lấắy vợ và được người chị (Nguyếễn Thị Thếắ) nhường lại cắn nhà nhỏ tại đấầu làng Yến Phụ, ven Hôầ Tấy (Hà Nội) cho vợ chôầng ông ở.Tuy chỉ là một mái tranh vách đấắt, thếắ nhưng "nhà cấy 6 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam liếễu"[5] là nơi thường lui tới của các vắn nghệ sĩ. Ngoài các thành viến trong Tự Lực vắn đoàn, còn có: Thếắ Lữ, Vũ Hoàng Chương, Đinh Hùng, Nguyếễn Xuấn Sanh,Nguyếễn Tuấn, Huyếần Kiếu, Nguyếễn Xuấn Khoát... Một tuổi thơ nhọc nhắần cộng với cuộc sôắng lao lực vì miếắng cơm manh áo đã làm Thạch Lam sớm mắắc cắn bệnh lao phổi, m ột cắn b ệnh nan y th ời bấắy giờ. Ông mấắt tại "nhà cấy liếễu" vào ngày 27 tháng 6 nắm 1942, lúc mới 32 tuổi, khi đang còn trong độ tuổi rực rỡ trến vắn đàn. Thạch Lam là một nhà vằn có tâm hồằn nhạy cảm, tinh tếế. Nhà vắn Thếắ Uyến (cháu gọi Thạch Lam là cậu), trong bài Tìm kiếắm Thạch Lam, có đoạn: “Mẹ tôi bảo chú Thạch Lam mơ mộng, tếắ nhị, đa cảm, thì th ủa nh ỏ đã thếắ... Và chính ở đấy (trại Cẩm Giàng) những người đàn ông ngôầi uôắng trà, hút thuôắc, nói chuyện tấm đắắc... Có khi bàn chuyện vắn chương, báo chí, có thể là chuyện cải cách dấn tộc. Thường trong lúc ấắy, Thạch Lam ngôầi trong đám bạn vắn thơ, bởi tính cách Thạch Lam chỉ có thếắ... Đặc biệt, Thạch Lam có tâếm lòng nhân đạo sâu sằếc, yếu thương con người, trân quý cuộc sồếng. Nhà vắn Vũ Bắầng kể lại:Thạch Lam yếu sự sôắng hơn bấắt kỳ ai. Anh quý từ côắc nước chè tươi nóng, trang tr ọng đ ưa lến miệng uôắng một cách gấần như thành kính... như th ể cảm ơn trời đấắt đã cho mình sôắng để thưởng thức ngon lành như vậy. Anh c ẩn thận từng cấu nói với cô bán hàng vì sợ lỡ lời...khiếắn người ta tủi thấn mà buôần. Th ạch Lam đi đứng nhẹ nhàng… Anh là một người độc đáo có tài lại khiếm nh ường, người nhỏ mà nhấn cách lớn... Có lấần Thạch Lam nói: Xét cho cùng, ở đời ai cũng khổ. Người khổ cách này, người cách khác. Bí quyếắt là biếắt tìm cái vui trong cái khổ. Vì chỉ sôắng thôi cũng đã quý lắắm rôầi. Ng ười ta không bao gi ờ nến phí phạm cái sôắng, coi thường sự sôắng. Hấầu hếắt sáng tác của Thạch Lam được đắng báo trước khi in thành sách. Tác phẩm gôầm có: 7 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam  Gió đấều mùa (tập truyện ngắắn, Nhà xuấắt bản Đời nay, 1937)  Nắấng trong vườn (tập truyện ngắắn, Nhà xuấắt bản Đời nay, 1938)  Ngàỹ mới (truyện dài, Nhà xuấắt bản Đời nay, 1939)  Theo giòng (bình luận vắn học, Nhà xuấắt bản Đời nay, 1941)  Sợi tóc (tập truyện ngắắn, Nhà xuấắt bản Đời nay, 1942)  Hà Nội bắm sáu phốấ phường (bút ký, Nhà xuấắt bản Đời nay, 1943)  Và hai quyển truyện viếắt cho thiếắu nhi: Quỹển sách, Hạt ngọc. Cả hai đếầu do Nhà xuấắt bản Đời Nay ấắn hành nắm 1940. Là thành viến của Tự Lực vắn đoàn, nhưng khác với Nhấắt Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng... ngòi bút của Thạch Lam có khuynh hướng đi gấần với cuộc sôắng của những người dấn bình thường nghèo khổ.Nhận xét khái quát vếầ sự nghiệp vắn chương của ông, Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam có đoạn viếắt:Thạch Lam là một cấy bút thiến vếầ tình c ảm, hay ghi l ại cảm xúc của mình trước sôắ phận hẩm hiu của những người nghèo, nhấắt là những người phụ nữ trong xã hội cũ. Trong "Lời nhà xuấắt bản Vắn học" (khi in lại tác phẩm "Gió đấầu mùa" nắm 1982) cũng có đoạn viếắt như sau:Giới thiệu tập truyện ngắắn "Gió đấầu mùa" xuấắt b ản trước Cách mạng tháng Tám, Thạch Lam viếắt: "Đôắi với tôi vắn chương không phải là m ột cách đem đếắn cho người đọc sự thoát ly hay sự quến, trái lại vắn ch ương là một thứ khí giới thanh cao và đắắc lực mà chúng ta có, để vừa tôắ cáo và thay đổi một cái thếắ giới giả dôắi và tàn ác, làm cho lòng người được thếm trong sạch và phong phú hơn".Có thể coi đoạn vắn ngắắn nói trến như là "Tuyến ngôn vắn học" của Thạch Lam. 1.1.2.Tác phẩm 8 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam Thuở nhỏ, Thạch Lam có một thời gian sôắng ở phôắ huyện Cẩm Giàng, Hải Dương. Đó là một phôắ huyện nhỏ, có một ga xép nhỏ, đếm đếm có m ột chuyếắn tàu đi qua. Hình ảnh phôắ huyện Cẩm Giàng đ ể l ại nh ững kí ức khó quến trong Thạch Lam, và nó trở đi trở lại nhiếầu lấần trong sáng tác c ủa ông mà “Hai đứa trẻ” là một tác phẩm tiếu biếắu. “Hai đứa trẻ” thuộc loại truyện không có chuyện, toàn tác phẩm nh ư một bài thơ trữ tình đấầy xót thương., làm xúc động lòng ng ười. 1.2. Những vấấn đềề lí luận liền quan. 1.2.1. Khái quát những vấấn đềề lí luận vềề tiềấp nhận vắn học. 1.2.1.1. Tiềấp nhận vắn học là giai đoạn hoàn tấất quá trình sáng tác – giao tiềấp nghệ thuật của vắn học. Người nghệ sĩ sáng tác tác phẩm vắn học để gửi gắắm những khái quát, cảm nhận và nghiếần ngấễm vếầ cuộc đời của chính anh ta. Nhưng khi sáng tác, người viếắt luôn tưởng tượng một người đọc vô hình đang chờ đợi. Ngay cả khi viếắt riếng cho mình thì mình cũng là một người đọc đặc biệt. Bởi vậy, chỉ khi nào tác phẩm được người đọc tiếắp nhận thì quá trình sáng tác mới hoàn tấắt, giôắng như một bức thư chỉ khi nào đếắn tận tay người nhận thì nó mới hoàn thành sứ mệnh. Khi tác phẩm đã viếắt xong, in xong mà chưa có người đọc thì đó mới chỉ là một vắn bản ngôn từ nghệ thuật ở trạng thái “chếắt”. Chỉ khi nào những kí hiệu ngôn từ kia gặp gỡ với tưởng tượng, liến tưởng của người đọc để cả một thếắ giới nghệ thuật sôắng dậy như nàng công chúa ngủ trong rừng bừng tỉnh nhờ hoàng tử thì vắn bản nghệ thuật ngôn từ ấắy mới thực sự trở thành một tác phẩm vắn học. Sự tiếắp nhận vắn học diếễn ra như thếắ nào, phạm vi đếắn đấu là m ột vấắn đếầ phức tạp. Không phải mọi sự sử dụng tác phẩm đếầu được coi là tiếắp nh ận vắn học. Chỉ khi nào người đọc dùng toàn bộ đời sôắng tinh thấần c ủa mình 9 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam để chiếắm lĩnh thếắ giới thẩm myễ của toàn bộ thếắ giới nghệ thu ật đ ược d ệt bắầng ngôn từ kia và đi tới những thổn thức của trái tim và bừng sáng c ủa trí tuệ thì khi đó mới có tiếắp nhận vắn học. Tiếắp nhận vắn học đòi hỏi người đọc từ vôắn sôắng, kinh nghi ệm ngh ệ thuật và nắng lực cảm thụ vắn học nhấắt định của mình mà tri giác, c ảm th ụ và lí giải tác phẩm với ba cấắp độ: Đấầu tiến là cấắp độ thưởng thức tác phẩm. Đấy là cấắp độ sơ khai và dành cho mọi người đọc phổ thông. Kếắ tiếắp là cấắp độ thẩm bình tác phẩm. Đấy là cấắp độ cao hơn, dành cho những người ít nhiếầu được đào tạo và trang bị kiếắn thức vắn học. Thẩm bình không ch ỉ đ ể thỏa mãn nhu cấầu thưởng thức nhấắt thời, tự phát mà còn để cắắt nghĩa, đánh giá tác phẩm một cách khoa học, nhắầm hướng dấễn, gi ảng gi ải cho người khác. Thứ ba là cấắp độ phế bình vắn học. Đấy là cấắp độ tiếắp nhận đặc biệt, dành cho một loại người đọc đặc biệt – các nhà phế bình, nghiến c ứu vắn học. Đấy là một hoạt động tự giác, được coi như một ho ạt động nghếầ nghiệp với kiếắn thức chuyến ngành, phương pháp phế bình, nghiến c ứu, nắng lực cảm thụ… đòi hỏi tính chuyến môn hóa rấắt cao. Ở cấắp đ ộ này, các nhà tiếắp nhận vắn học tiếắp nhận để định hướng cho sáng tác qua việc bình luận, đánh giá mới, đánh giá lại các hiện tượng vắn học của dấn tộc và của nhấn loại, qua đó góp phấần định hướng tiếắp nhận, bôầi đắắp th ị hiếắu th ẩm myễ lành mạnh cho người đọc. 1.2.1.2. Tính khách quan và tính chủ quan của tiềấp nhận vắn học.\ a. Tính chủ quan. Mặc dù tiếắp nhận vắn học bao giờ cũng ch ịu áp l ực từ tính khách quan (áp lực thời đại, từ ý thức hệ của giai cấắp thôắng trị, tấm lý đám đông…) nhưng không thể phủ nhận tính chủ quan trong tiếắp nh ận c ủa người đ ọc. Bởi môễi tác phẩm vắn học đếầu tạo ra một khả nắng “mời gọi” nhấắt đ ịnh và môễi người đọc đếầu có một “tấầm đón đợi” nhấắt định. Tính chủ quan c ủa tiếắp nhận vắn học được thể hiện trước hếắt ở chôễ, khi môễi người đọc với tấầm 10 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam đón đợi của mình seễ đáp lại hiệu quả nhấắt với khả nắng m ời g ọi tương thích vếầ “tấần sôắ” của một tác phẩm phù hợp. Không ch ỉ vậy, tính ch ủ quan của tiếắp nhận vắn học còn được thể hiện ở hình thức tiếắp nhận tri ấm, như cấu chuyện giữa Bá Nha và Chung Tử Kì. b. Tính khách quan. Tiếắp nhận vắn học là một hoạt động xã hội – lịch sử mang tính khách quan. Điếầu đó có nghĩa là: nếần vắn học nào, tác ph ẩm vắn h ọc nào cũng là sản phẩm cụ thể của một hoàn cảnh xã hội nhấắt định và nó không bao gi ờ thoát khỏi tính lịch sử của hoàn cảnh xã hội ấắy. Những áp l ực th ời đ ại d ội vào nhà vắn, nhà vắn tiếắp nhận áp lực ấắy một cách có ý th ức và bắầng c ả vô thức rôầi đưa vào trong tác phẩm của mình. Vì thếắ, đ ọc tác ph ẩm vắn h ọc, bến cạnh những phương diện độc đáo của cá tính sáng t ạo, đ ậm tính ch ủ quan của người viếắt, bạn đọc seễ tiếắp nhận tác ph ẩm ấắy t ừ nh ững “áp l ực thời đại” của mình. Không thể lí giải đúng đắắn bản chấắt của tiếắp nhận vắn học nếắu mang một quan niệm duy tấm vếầ bản chấắt của tác phẩm vắn h ọc và ho ạt đ ộng vắn học. Vắn học phản ánh đời sôắng xã hội và sự nghiếần ngấễm vếầ sôắ ph ận con người nến vôắn mang tính chấắt khách quan (hoặc có th ể nói là bi ểu hiện cái nhìn chủ quan của nhà vắn vếầ một thếắ giới khách quan). M ặt khác, n ội dung của tác phẩm được truyếần đạt trến cơ sở ngôn ngữ toàn dấn và các phương tiện tạo hình, biểu cảm nến hoàn toàn có th ể truyếần đạt nh ững gì nhà vắn muôắn miếu tả, gôầm trình độ, tư tưởng, tình cảm c ủa nhà vắn dành cho đôắi tượng ấắy, tới người đọc. Vì thếắ, tiếắp nhận vắn học n ảy sinh hai thuộc tính: tính bấắt biếắn và tính khả biếắn. Nhà vắn khi sáng tác g ửi vào đó quan niệm nghệ thuật và dụng ý nghệ thuật. Điếầu này chi phôắi hệ thôắng đếầ tài, chủ đếầ, cảm hứng nghệ thuật, kếắt cấắu, xung đột, hình tượng ngh ệ thu ật, ngôn ngữ, giọng điệu. Tấắt cả những điếầu này thuộc vếầ tác ph ẩm, nghĩa là 11 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam khách quan đôắi với người đọc, tạo nến tính bấắt biếắn của tiếắp nh ận vắn h ọc. Nhưng, ở môễi tác phẩm còn có những khoảng trắắng thẩm myễ, người đ ọc seễ lấắp đấầy vào đó, tạo nến tính khả biếắn. 1.2.1.3. Bản chấất xã hội của tiềấp nhận vắn học. Bản chấắt xã hội của tiếắp nhận vắn học trước hếắt thể hiện ở sự phổ quát cho người đọc những ý thức, quan niệm, khuynh hướng, tư tưởng mang tính xã hội ở một thời kì lịch sử cụ thể, nghĩa là hàng tri ệu ng ười đ ọc seễ cùng đứng trến một lập trường giai cấắp, một lí tưởng chính tr ị, m ột phương tiện thẩm myễ chung của giai cấắp, tấầng lớp mình để tiếắp nh ận m ột hiện tượng vắn học với sự tương đôầng và thôắng nhấắt rấắt cao. Khi tiếắp nhận vắn học, người đọc luôn quan tấm đếắn sức m ạnh c ải tạo xã hội của vắn học (phế phán xã hội cũ xấắu xa, bấắt công, bóc l ột, xấy d ựng xã hội mới công bắầng, hạnh phúc). 1.2.1.4. Tính sáng tạo của tiềấp nhận vắn học/ Tiếắp nhận vắn học là tri giác, lí giải tác phẩm m ột cách ch ủ đ ộng, sáng tạo chứ không phải hoạt động thụ động, tiếu cực. Một nhà vắn Nga viếắt: “ Chúng ta có thể hiểu được tác phẩm thi ca chừng nào chúng ta tham gia vào việc sáng tạo ra nó”. Sáng tạo ở đấy là để hiểu tác phẩm sấu sắắc hơn, thực tếắ hơn chứ không phải là làm ra một tác phẩm mới. N ội dung c ủa tác phẩm không phải do người đọc mang từ ngoài vào mà vôắn chứa đựng trong tác phẩm. Điếầu đó lí giải vì sao trong hàng ngàn nắm qua, có nh ững tác phẩm bấắt tử với thời gian nhưng cũng có bao tác phẩm r ơi vào quến lãng. Vậy người đọc seễ đôầng sáng tạo với tác giả ở những phương di ện nào? Người đọc đôầng sáng tạo để làm sáng tỏ hơn những giá trị nhấn vắn và v ẻ đẹp ẩn sấu trong đáy ngôn từ của tác phẩm, mà nếắu vô tình đ ọc qua seễ không thể khám phá hếắt.Tiếắp nhận vắn học để làm sáng tạo những hình 12 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam tượng, những chi tiếắt được sáng tạo bắầng vô thức hoặc tiếầm thức của tác giả. Ví như hình tượng lá diếu bông trong sáng tác của Hoàng Cấầm. Các nhà nghiến cứu đã chỉ ra cội nguôần của hình tượng vắn học mang tính đa nghĩa ấắy là ẩn ức tính dục từ thuở bé thơ của Hoàng Cấầm. Đôầng sáng tạo khi đưa ra những phương án trả lời cho bao cấu h ỏi mà tác giả đã côắ tình đặt ra bắầng một kếắt cấắu m ở, bắầng m ột kếắt thúc đ ể ng ỏ, bắầng giọng điệu đa thanh… trong tác phẩm của mình. Tính chấắt sáng tạo của người đọc và tác giả khác nhau vếầ bản chấắt. Nhà vắn tìm tòi, khái quát từ cuộc sôắng để tạo ra một thếắ giới vô hình, nắầm trong hệ thôắng ngôn từ nghệ thuật. Tuy nó không phải là sự sao chụp hiện thực nhưng nó còn thật hơn cả sự thật ngoài đời, bởi những hình tượng nghệ thuật chấn chính bao giờ cũng đạt tính đi ển hình để qua cái riếng nói cái chung, qua giọt nước để nói biển khơi. Còn người đọc sáng tạo đ ể phát hiện lại tác phẩm, để thông qua hệ thôắng ngôn từ nghệ thuật kia, kếắt cấắu, xung đột, nhấn vật, giọng điệu kia để “lấần ngược trở lại” cái c ội nguôần s ự thật ở ngoài đời đã được nhà vắn phản ánh theo nguyến tắắc đi ển hình kia như thếắ nào. 1.2.2. Khái quát những vấấn đềề lí luận vềề tác phẩm vắn học. 1.2.2.1. Tác phẩm như một chỉnh thể trung tấm của hoạt đ ộng vắn học. Tác phẩm vắn học là sản phẩm của quá trình sáng tạo ngh ệ thu ật c ủa nhà vắn, nhà thơ.Tác phẩm vắn học đã thể hiện sự nghiếần ngấễm, tìm tòi, sáng tạo của nhà vắn, nhà thơ vếầ cuộc sôắng, vếầ con người, được diếễn t ả bắầng những hình thức nghệ thuật ngôn từ tinh tếắ, đặc sắắc. Có thể nói, tác phẩm vắn học là tấắm gương phản ánh cuộc sôắng bắầng hình tượng nghệ thuật và trở lại phục vụ cuộc sôắng. Vì vậy, đi vào tác phẩm vắn học chính là đi vào cuộc đời một cách gián tiếắp để ở đó chúng ta cảm nhận được cái 13 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam chấn - thiện – mĩ, làm cho cuộc sôắng tinh thấần chúng ta phong phú h ơn, chúng ta sôắng cao đẹp hơn. Tác phẩm vắn học là một chỉnh thể thôắng nhấắt giữa n ội dung và hình thức. Nôi dung của tác phẩm vắn học không phải giản đơn là cái hiện thực được miếu tả hoặc ý nghĩ trừu tượng của nhà vắn, mà là một quan hệ chủ quan – khách quan được dấắy lến trong tác phẩm. Đó là cái nội dung toàn vẹn, phong phú, nhiếầu bình diện độc đáo của ngh ệ thu ật đòi h ỏi ph ải th ể hiện qua hình thức nghệ thuật, chứ không thể thông báo được bắầng lời. Hình thức là sự biểu hiện của nội dung, là cách thể hiện nội dung. Hình thức mang tính nội dung chính là khái niệm chỉ hình th ức nh ư là ph ương thức hình thành xuấắt hiện của một nội dung nhấắt đ ịnh. Hình thức có m ặt trong toàn tác phẩm cũng như nội dung biểu hiện trong toàn tác ph ẩm. Trong một tác phẩm vắn học, nội dung và hình thức luôn có môắi quan hệ thôắng nhấắt biện chứng. Nói như Belinxki, “Trong tác phẩm nghệ thuật, tư tưởng và hình thức phải hòa hợp với nhau một cách hữu cơ như là tấm hôần và thể xác, nếắu hủy diệt hình thức thì cũng có nghĩa là h ủy di ệt t ư tưởng và ngược lại cũng vậy”. Lí luận vắn học mác xít khẳng định, môắi quan hệ thôắng nhấắt đói là hình thức biểu hiện nội dung, hình th ức phù hợp nội dung, trong đó, nội dung đi đấầu và có vai trò quyếắt đ ịnh. Chức nắng c ủa hình thức là làm định hình và biểu hiện nội dung đó. Điếầu này không có nghĩa nhà vắn sáng tạo toàn bộ nội dung, sau đó sáng t ạo toàn b ộ hình th ức phù hợp. Nội dung quyếắt định hình thức ngay trong ý đôầ và cấắu tứ đấầu tiến, sau đó nội dung tác phẩm cũng lớn lến, hoàn thiện và phong phú thếm cùng hình thức của nó. 1.2.2.2. Đềề tài, chủ đềề, tư tưởng của tác phẩm vắn học. Đếầ tài và chủ đếầ là những khái niệm chủ yếắu thể hiện phương diện khách quan của nội dung tác phẩm vắn học. Đếầ tài là phạm vi miếu tả trực tiếắp của 14 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam tác phẩm. Đếầ tài có vai trò rấắt quan trọng vì nếắu chưa nhận ra đếầ tài thì chưa bước vào tiếắp nhận hình tượng. Cấần phấn biệt đếầ tài và đôắi tượng nhận thức, chấắt liệu đời sôắng hay nguyến mấễu thực tếắ của tác phẩm. Đếầ tài là đôắi tượng đã được nhận thức, là kếắt quả lựa chọn của nhà vắn. Đó là sự khái quát vếầ phạm vi xã hội, lịch sử của đời sôắng được phản ánh trong tác phẩm. Đếầ tài là cơ sở để nhà vắn khái quát những chủ đếầ và xấy dựng những hình tượng, những tính cách điển hình. Chủ đếầ là vấắn đếầ cơ bản của tác phẩm, là phương diện chính yếắu của đếầ tài. Chủ đếầ hình thành từ trong ý đôầ và biểu hiện trong sáng tác c ủa nhà vắn. Chủ đếầ thể hiện bản sắắc tư duy, chiếầu sấu tư tưởng, khả nắng thấm nhập vào bản chấắt của đời sôắng. Chủ đếầ đóng vai trò rấắt quan tr ọng trong việc làm cho tác phẩm trở nến quan trọng và có ảnh hưởng sấu rộng. Tư tưởng, thường được hiểu là một phán đoán khái quát vếầ hiện thực. Trong phán đoán đó bao giờ cũng chứa đụng một quan hệ có tính quy lu ật giữa các sự vật, hiện tượng của đời sôắng, đôầng thời biểu th ị một thái đ ộ, một nhiệt tình phủ định, khẳng định, một ý muôắn. Lế – nin nói: “T ư t ưởng – đó là nhận thức và khát vọng của con người”. Tư tưởng trong tác phẩm cũng là một khái quát gôầm hai mặt đó nhưng không trừu tượng mà bi ểu hiện qua hình tượng nghệ thuật. tư tưởng đó không tách rời khỏi đếầ tài và chủ đếầ, nhưng biểu hiện tập trung ở ba phương diện: sự lí gi ải ch ủ đếầ, c ảm hứng tư tưởng và tính điệu thẩm mĩ. 1.2.2.3. Nhấn vật trong tác phẩm vắn học. Nhấn vật vắn học là người hoặc vật được miếu tả, thể hiện trong tác phẩm vắn học bắầng phương tiện vắn học. Nhấn vật vắn học được thể hiện bắầng những hình thức khác nhau: Có thể được miếu t ả đấầy đ ặn c ả ngo ại hình lấễn nội tấm, có tính cách, tiểu sử như vấễn thường thấắy trong tác ph ẩm tự sự, có thể thiếắu những nét đó nhưng có tiếắng nói, gi ọng đi ệu, cái nhìn 15 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam như nhấn vật người trấần thuật, hoặc chỉ có cảm xúc, nôễi niếầm, ý nghĩ, c ảm nhận như nhấn vậ trong tác phẩm trữ tình. Trong tác phẩm, nhấn v ật có những dấắu hiệu để nhận ra: Một cái tến, tiểu sử, nghếầ nghiệp, đặc đi ểm riếng. (chàng môầ côi, hai anh em sinh đôi, thắầng ngôắc, ng ười tù kh ổ sai,….) Nhấn vật có chức nắng khái quát những quy luật c ủa cu ộc sôắng con người, thể hiện những hiểu biếắt, những ao ước và kì vọng vếầ con ng ười. Nói cách khác, nhấn vật là phương tiện khái quát các tính cách, sôắ ph ận con người và các quan niệm vếầ chúng. Nhấn vật vắn học là hiện tượng hếắt sức đa dạng. Có thể phấn biệt các nhấn vật vào ba khía cạnh: kếắt cấắu, ý th ức h ệ và cấắu trúc. Theo đó, nhấn vật có thể được phấn chia thành nhấn v ật chính, nhấn vật phụ và nhấn vật trung tấm, hoặc nhấn vật chính diện và nhấn v ật phản diện, hoặc nhấn vật chức nắng, nhấn vật loại hình, nhấn vật tính cách, nhấn vật tư tưởng. Nhấn vật được miếu tả, thể hiện qua nhiếầu phương thức, phương tiện . Trước hếắt, nhấn vật được miếu tả bắầng chi tiếắt. Đó là những bi ểu hi ện m ọi mặt của con người mà người ta có thể cắn cứ để cảm biếắt vếầ nó. Nhấn v ật còn được thể hiện qua mấu thuấễn, xung đột, sự kiện. Các mấu thuấễn, xung đột bao giờ cũng có tác dụng làm nhấn vật bộc lộ cái phấần b ản chấắt sấu kín nhấắt của nó. Nhưng nhấn vật thường bộc lộ mình nhiếầu nhấắt qua việc làm, hành động, ý nghĩ. Nhìn chung, phương pháp thể hiện nhấn vật ph ải phù hợp với nội dung nhấn vật, đôầng thời phù hợp với kiểu lo ại nhấn v ật. Tóm lại, nhấn vật là hình thức vắn học để phản ánh hiện th ực. Hình thức ấắy rấắt đa dạng để thể hiện các khía cạnh vô cùng phong phú của cuộc sôắng. Việc hình dung sự đa dạng của nhấn vật là rấắt cấần thiếắt đ ể đi sấu tìm hiểu những nội dung phong phú đó trong di sản vắn học nhấn lo ại cũng như sự phong phú của vắn học xã hội chủ nghĩa ngày nay. 1.2.2.4. Kềất cấấu của tác phẩm vắn học. 16 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam Kếắt cấắu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm. Kếắt cấắu không chỉ là liến kếắt các hiện tượng, nhấn vật mà môắi quan tấm nhấắt c ủa nhà vắn là làm sao sắắp xếắp tài liệu để cho cái chính yếắu được nổi b ật lến, cái quan trọng được gấy ấắn tượng mạnh. Kếắt cấắu tác phẩm thể hiện quá trình vật lộn của nhà vắn với tài liệu sôắng, để biểu hiện một chấn lí khái quát. Nó cũng phản ánh quá trình tư duy của nàh vắn, quá trình v ận đ ộng c ủa t ư duy ấắy. Tư tưởng sôắng động của nhà vắn bao giờ cũng biểu hiện trong kếắt cấắu và qua kếắt cấắu. Khi lựa chọn một kếắt cấắu nào, nhà vắn bao giờ cũng nhắầm nấng cao sức biểu hiện của đếầ tài và chủ đếầ, tắng cường sức tác động nghệ thuật, phục vụ tôắi đa cho nhiệm vụ nghệ thuật và tư tưởng tác phẩm. Cho nến, khi đánh giá kếắt cấắu một tác phẩm, vi ệc đấầu tiến không ph ải là so sánh với kếắt cấắu tác phẩm khác, cũng không phải xét nó dưới các tiếu chuẩn “hài hòa”, “cấn đôắi”, “chặt cheễ” được biểu hiện một cách chung chung, mà phải xét trong yếu cấầu thể hiện nội dung của tác ph ẩm đó, xét hiệu qu ả mà tác phẩm để lại trong lòng người đọc. 1.2.2.5. Ngốn từ nghệ thuật trong tác phẩm vắn học Ngôn từ nghệ thuật hay lời vắn trong tác phẩm vắn học là hình thức ngôn từ nghệ thuật của tác phẩm vắn học, có tính hình tượng, tính gợi cảm, tính chính xác, tính hàm súc…. Đặc trưng thứ nhấắt của lời vắn là tính hình tượng từ trong nội dung của lời nói. Tính hình tượng của lời vắn bắắt nguôần từ chôễ đó là lời của m ột chủ thể tư tưởng thẩm mĩ xã hội có tấầm khái quát nhấắt định. Nhờ thếắ, l ời của một người dếễ dàng di vào lòng người, trở thành lời nói c ủa muôn người. Đặc trưng thứ hai của lời vắn nghệ thuật là có tính tổ chức cao. Lời vắn khoa học cũng có tính tổ chức cao, nhưng chức nắng có khác. Lời vắn khoa học tổ chức cao để đảm bảo nội dung, khái niệm của từ trong tư duy lô gic 17 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam chính xác, chặt chữ,c òn lời vắn nghệ thuật tổ chức cao để gi ải phóng tính hình tượng của từ. Tính tổ chức cao của lời thơ có vấần, có nh ịp, có niếm, đôắi chặt cheễ là điếầu dếễ thấắy. Ngay trong vắn xuôi, tính nghệ thu ật cũng do t ổ chức mà có chứ không phải rời rạc, xuôi xuôi. Lời vắn nghệ thuật nói chung không bao giờ chỉ thông báo gi ản đ ơn các việc xảy ra với nhấn vật, mà còn tái hiện cả một phức hợp quan hệ ch ủ quan và khách quan trong sự kiện đó.Sự tổ chức như trến làm cho ranh giới ý nghĩa khái niệm của từ bị nhỏa đi, môễi từ không còn mang ý nghĩa t ương đôắi độc lập của nó mà chỉ còn là một nét nghĩa c ủa cái toàn th ể đấầy đ ặn, trọn vẹn hơn. 1.2.3. Khái quát những vấấn đềề lí luận vềề thi pháp học hiện đ ại. 1.2.3.1. Khái niệm thi pháp và thi pháp học Thi pháp là một lý thuyếắt vắn học phương Tấy được “nhập khẩu” vào Việt Nam. Có rấắt nhiếầu định nghĩa vếầ thi pháp, ở đấy, chúng tôi xin ra cách định nghĩa của Tiếắn sĩ Ngữ Vắn Cao Thị Hôầng, người tiếắp thu và kếắ th ừa quan điểm, tư tưởng của Giáo sư Trấần Đình Sử: Thi pháp là tổ hợp những đặc tính thẩm myễ – nghệ thuật và phong cách của một hiện tượng vắn học, là cấắu trúc bến trong, là hệ thôắng đặc trưng của các thành tôắ ngh ệ thu ật và môắi quan hệ giữa chúng. Thi pháp còn là hệ thôắng nguyến tắắc sáng t ạo c ủa một tác giả, một trường phái, hay cả một thời đại vắn học. Việc nghiến cứu thi pháp gọi là thi pháp học. Thi pháp học là môn chuyến nghiến cứu các hệ thôắng nghệ thuật cụ thể, là một khoa học ứng dụng trong nghiến cứu vắn học. Thi pháp học là cách thức phấn tích tác phẩm bám vào vắn bản là chính, không chú trọng đếắn những vấắn đếầ nắầm ngoài vắn bản như: tiểu sử, nhà vắn, hoàn cảnh sáng tác, nguyến mấễu nhấn vật, giá trị hiện thực, tác dụng xã hội… Thi pháp học ch ỉ chú ý đếắn nh ững yếắu tôắ hình thức tác phẩm như: hình tượng nhấn vật, không gian, thời gian, 18 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam kếắt cấắu, côắt truyện, điểm nhìn, ngôn ngữ, thể loại… N ội dung trong tác phẩm phải được suy ra từ hình thức, đó là “hình thức mang tính n ội dung”. 1.2.3.2. Thi pháp học truỹềền thốấng và thi pháp học hiện đ ại. *. Thi pháp học truỹềền thốấng: Thi pháp học truyếần thôắng xuấắt phát từ đôắi tượng, từ chấn lý tự nhiến đ ể bàn vếầ nghệ thuật, xuấắt phát từ các yếắu tôắ nhỏ nhấắt rôầi xem xét ngh ệ thu ật như là sự tổng cộng của các yếắu tôắ đó. Thi pháp học truyếần thôắng xem nghệ thuật như những vật được sáng tạo tinh xảo bắầng chấắt liệu, thích đ ưa ra những lời khuyến bảo vếầ sáng tạo nghệ thuật (vắn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí…), xem nghệ thuật theo những nguyến lý nghìn nắm bấắt biếắn. Thi pháp học truyếần thôắng chỉ quan tấm tới quy tắắc sáng tác. *. Thi pháp học hiện đại. Thi pháp học hiện đại xuấắt phát từ bản chấắt sáng tạo c ủa chủ th ể đ ể bàn vếầ nghệ thuật, xuấắt phát từ quan niệm cấắu trúc, tính ch ỉnh th ể và tính hệ thôắng, xem nghệ thuật là một tổ chức siếu tổng cộng. Thi pháp học hiện đại xem nghệ thuật là một hoạt động giao tiếắp, một hệ thôắng ký hi ệu mà sản phẩm của nó là một khách thếắ thẩm myễ, một sáng tạo tinh thấần tôần t ại vừa trong vắn bản vừa trong cảm thụ của người đọc. Thi pháp hiện đại đúc kếắt bản chấắt và quy luật nghệ thuật từ trong bản thấn các sáng t ạo ngh ệ thuật, để hiểu nghệ thuật sấu hơn, đúng hơn, xem nghệ thuật là sản phẩm của lịch sử, cùng vận động và phát triển với lịch sử trong ngữ c ảnh vắn hóa. Thi pháp học quan tấm đếắn cách đọc, cách giải mã vắn b ản. 1.2.3.3 Những vấấn đềề cơ bản của thi pháp học  Quan niệm nghệ thuật vềề con người. Quan niệm nghệ thuật vếầ con người là sự lý giải, cắắt nghĩa, s ự c ảm thấắy con người đã được hóa thấn thành các nguyến tắắc, phương tiện, biện pháp 19 Đi tìm những giá trị nội dung và đặc sắắc nghệ thuật của truyện ngắắn Hai đ ứa tr ẻ c ủa Th ạch Lam hình thức thể hiện con người trong vắn học, tạo nến giá tr ị ngh ệ thu ật và thẩm myễ cho các hình tượng nhấn vật trong đó. Quan ni ệm ngh ệ thu ật vếầ con người hướng chúng ta khám phá, phát hiện cách cảm thụ và bi ểu hiện chủ quan, sáng tạo của chủ thể, ngay cả khi miếu tả con ng ười giôắng hay không giôắng so với đôắi tượng có thật. Quan niệm con ng ười chính là sự khám phá vếầ con người bắầng nghệ thuật, mang dấắu ấắn sáng tạo của cá tính nghệ sĩ, gắắn liếần với cái nhìn đấầy tính phát hiện độc đáo c ủa ngh ệ sĩ. Trong các thể loại vắn học khác nhau, do chức nắng của hệ thôắng phương tiện biểu hiện khác nhau, quan niệm nghệ thuật vếầ con người cũng có s ự khác nhau quan trọng. Quan niệm nghệ thuật vếầ con người và nhấn vật không phải là m ột. Khái niệm quan niệm nghệ thuật vếầ con người bao quát rộng hơn khái ni ệm nhấn vật. Nhấn vật chỉ là biểu hiện cụ thể, cá biệt của quan niệm kia. Cho nến, muôắn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật vếầ con người thì ph ải xuấắt phát từ các biểu biện lặp đi lặp lại của nhiếầu nhấn vật, thông qua các yếắu tôắ bếần vững, được tô đậm dùng để tạo nến chúng.  Khống gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật là một vấắn đếầ cơ bản của thi pháp học. Đó là hình thức tôần tại của thếắ giới nghệ thuật, là mô hình thếắ gi ới đ ộc l ập, có tính chủ quan và mang ý nghĩa tượng trưng của tác gi ả. Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ, nhắầm biểu hiện con người và thể hiện một quan niệm nhấắt định vếầ cuộc sôắng, do đó không thể quy nó vếầ sự phản ánh giản đơn không gian địa lý hay không gian vật lý, vật chấắt. Không gian là môi trường bộc lộc của nhấn vật, nhấn vaath ch ỉ hành động, tự bộc lộ trong không gian của nó. Môễi không gian cho phép đ ược b ộc 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan