Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Vật lý Đề thi thử thpt quốc gia năm 2015 môn vật lý trường thpt tôn đức thắng, ninh thu...

Tài liệu Đề thi thử thpt quốc gia năm 2015 môn vật lý trường thpt tôn đức thắng, ninh thuận

.PDF
4
522
73

Mô tả:

Kỳ thi: THI THU LY Môn thi: THI THU LY 0001: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. 10 cm/s. B. 40 cm/s. C. 5 cm/s. D. 20 cm/s. 0002: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4cos(10t + 0,5) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 1 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. 0003: Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O với tần số 5 Hz. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc A. 31,4 rad/s B. 15,7 rad/s C. 5 rad/s D. 10 rad 0004: Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng A. 9,784 m/s2 B. 9,874 m/s2 C. 9,748 m/s2 D. 9,783 m/s2 0005: Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì B. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian 0006: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động B. Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc C. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc và biên độ dao động 0007: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 40 cm B. 36 cm C. 38 cm D. 42 cm 0008: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM=MN=NI=10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12cm. Lấy  2  10 . Vật dao động với tần số là: A. 2,9Hz B. 2,5Hz C. 3,5Hz D. 1,7Hz. 0009: Một cật nhỏ DĐĐH theo một quỹ đạo thẳng dài 14cm với chu kì 1s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có vận tốc trung bình là A. 27,3cm/s. B. 28,0cm/s. C. 27,0cm/s. D. 26,7cm/s. 0010: Một con lắc lò xo có độ cứng k =100N/m, vật nặng m =100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, với hệ số ma sát   0,1 . Ban đầu vật có li độ lớn nhất là 10cm. Lấy g =10m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật khi qua vị trí cân bằng là: A. 3,16m/s B. 2,43m/s C. 4,16m/s D. 3,13m/s 0011: Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u = 5cos(8t – 0,04x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ là A. 5,0 cm. B. -5,0 cm. C. 2,5 cm. D. -2,5 cm. 0012: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 5. B. 7. C. 3. D. 4. 0013: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2 D. Sóng âm không truyền được trong chân không 0014: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết tần số của sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 15 B. 32 C. 8 D. 16 0015: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB = 4cos100t (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là A. 6,4 cm B. 8 cm C. 5,6 cm D. 7 cm 0016: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng  . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết OM=8  ; ON=12  và OM vuông góc ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 4. 0017: Đặt điện áp u = 100 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là cos(ωt + ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W. B. 200 W. i= 2 C. 400 W. D. 100 W. 0018: Đặt điện áp xoay chiều 120V - 50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 96V. Giá trị của C là 2.10 4 A. F 3 3.10 4 B. F 2 3.10 4 C. F 4 2.10 4 D. F  0019: Đặt điện áp u  U 2 cos t  V  (với U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau? A. 345  . B. 484  . C. 475  . D. 274  . 0020: Cường độ dòng điện i = 2cos100t (A) có giá trị cực đại là A. 2 A. B. 2,82 A. C. 1 A. D. 1,41 A.   0021: Đặt điện áp u  U 0 cos 100t    V  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là 4  i  I0 cos 100t    A  . Giá trị của  bằng 3  3  A. . B. . C.  . D.  . 4 2 4 2 0022: Câu 22: Đặt điện áp u = 180 2 cos t (V) (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L=L1 là U và 1, còn khi L = L2 thì tương ứng là 900. Giá trị U bằng 8 U và 2. Biết 1 + 2 = A. 135V. B. 180V. C. 90 V. 0023: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và C hai đầu A, B điện áp L KhiX đặt vào (hình vẽ).  U 0 cos (t   ) VM ( U 0N ,  ,  B không đổi) thì tụ điện u AB D. 60 V A LC 2  1,U AN  25 2V và U MB  50 2V , đồng thời UAN sớm  pha so với UMB. Giá trị của U0 là : 3 A. 12, 5 7V B. 12, 5 14V C. 25 7V D. 25 14V 0024: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V.Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5V. Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn so cấp và số vòng cuộn thứ cấp là: A. 8 B. 4 C. 6 D. 15 0025: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có diện tích 60cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T. Từ thông cực đại qua khung dây là: A. 1,2.10-3Wb B. 4,8.10-3Wb C. 2,4.10-3Wb D. 0,6.10-3Wb. 0026: Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 0027: Cho mạch điện xoay chiều gồm đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa C, đoạn NB chứa cuộn dây không thuần cảm. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  240 2.cos100 t V  , Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I= 1A, u MB lệch pha nhau /3 u AM , u MB lệch pha nhau /6 u AB , u MB lệch pha nhau /2 uAN. Tìm điện trở của cuộn dây A. r  40   B. r  40 2   C. r  40 3   D. r  60   0028: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tự điện có điện dung 31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch là A. 2µs B. 5 µs C. 6,28 µs D. 15,71 µs 0029: Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây? A. Mang năng lượng B. Tuân theo quy luật giao thoa C. Tuân theo quy luật phản xạ D. Truyền được trong chân không 0030: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng A. 4 C  B. 3 C  C. 5 C  D. 10 C  0031: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn bằng không 0032: Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có bước sóng nhỏ nhất là A. Tia hồng ngoại. B. Tia đơn sắc lục. C. Tia X. D. Tia tử ngoại. 0033: Tia X A. Có bản chất là sóng điện từ. B. Có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia . C. Có tần số lớn hơn tần số của tia . D. Mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường. 0034: Khi chiếu ánh sáng trắng vào khe hẹp F của ống chuẩn trực của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh của buồng ảnh thu được A. Các vạch sáng, tối xen kẽ nhau. B. Một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. Bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. D. Một dải ánh sáng trắng. 0035: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 và  2 . Khoảng vân của 1 là i1 = 0,3cm. Vùng giao thoa có bề rộng L = 2,4cm, trên màn đếm được 17 vân sáng, trong đó có 3 vân sáng khác màu với 1 và  2 và 2 trong số 3 vân đó nằm ngoài cùng của khoảng L. Khoảng vân giao thoa của bức xạ  2 là: A. 0,24cm B. 0,36cm C. 0,48cm D. 0,6cm. 0036: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. 0037: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 m . Khoảng vân giao thoa trên màn bằng A. 0,2 mm B. 0,9 mm C. 0,5 mm D. 0,6 mm 0038: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng? A. nđ< nv< nt B. nv >nđ> nt C. nđ >nt> nv D. nt >nđ> nv 0039: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích và công suất chùm sáng kích thích là 1W. Hãy tính số photon mà chất đó phát ra trong 10s. A. 2,516.1017 B. 2,516.1015 C. 1,51.1019 D. 1,546.1015. 0040: Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng quang – phát quang C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng D. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện 0041: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỷ đạo dừng K là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì bán kính quỹ đạo giảm A. 4r0 B. 2r0 C. 12r0 D. 3r0 0042: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,6 m B. 0,3 m C. 0,4 m D. 0,2 m 0043: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng A. Tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy. B. Tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. C. Thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy. 0044: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là A. N0 e-t. B. N0(1 – et). C. N0(1 – e-t). D. N0(1 - t). 0045: Cho các khối lượng: hạt nhân ; nơtron, prôtôn lần lượt là 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân (tính bằng MeV/nuclôn) là A. 8,2532. B. 9,2782. C. 8,5975. D. 7,3680. 0046: Hạt nhân (đứng yên) phóng xạ α tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ γ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. Nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con C. Lớn hơn động năng của hạt nhân con B. Nhỏ hơn động năng của hạt nhân con D. Bằng động năng của hạt nhân con 230 210 0047: Số nuclôn của hạt nhân 90 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 84 Po là A. 6 B. 126 C. 20 D. 14 7 0048: Dùng chùm proton bắn phá hạt nhân 3Li đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau có cùng động năng là W nhưng bay theo hai hướng hợp với nhau một góc  và không sinh ra tia gama. Biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng chuyển nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt tạo thành là 2W/3. Coi khối lượng hạt nhân đo bằng đơn vị khối lượng nguyên tử gần bằng số khối của nó thì A. cos = -7/8. B. cos = +7/8. C. cos = 5/6. D. cos = -5/6. 0049: Mặt trời phát ra quang phổ gì ? A. quang phổ liên tục B. quang phổ hấp thụ C. quang phổ vạch phát xạ D. không thu được quang phổ mặt trời vì nó ở quá xa 0050: Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 2,536 m. Lấy sai số dụng cụ bằng nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là A. d = (2,436 2) mm B. d = (2,536 0,001) mm C. d = (2,536 3) mm D. d= (2,536 0,0005) mm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan