Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Đề thi thử thpt quốc gia môn hóa học...

Tài liệu Đề thi thử thpt quốc gia môn hóa học

.PDF
73
1
140

Mô tả:

THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) Đề số 1: ÔN TẬP TỔNG QUÁT Nội dung bao gồm trong 5 trang Thời gian ôn tập: 45 phút LỚP 11: Câu 1: Theo thuyết A – rê – ni – ut, kết luận nào sao đây là đúng ? A. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation OH – trong nước là axit B. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H + trong nước là axit. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H + trong nước là bazơ. D. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation kim loại và anion gốc axit trong nước là axit. Câu 2: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất: A. Oxit cacbon B. Oxit nitơ. C. Nước. D. Không có khí gì sinh ra Câu 3: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4 ? A. 5. B. 4. C. 9. D. 10. Câu 4: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 35%, thu được dung dịch H3PO4 có nồng độ là 50%. Giá trị của m là: A. 17,99 gam. B. 47,3 gam. C. 83,3 gam. D. 58,26 gam. Câu 5: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 26,5 gam. B. 15,5 gam. C. 46,5 gam. D. 31 gam. Câu 6: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng: t A. C  O2   CO2 B. C  2CuO t 2Cu  CO t C. 3C  4Al   Al4C3 D. C  H2O t  CO  H2 o o o o Câu 7: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N. C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4. Câu 8: Một chất hữu cơ A có 51,3% C, 9,4% H, 12% N, 27,3% O về khối lượng. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 4,034. CTPT của A là: A. C5H12O2N. B. C5H11O2N. C. C5H11O3N. D. C5H10O2N. 3 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) Câu 9: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 3 – metylpentan. B. 2,3 – đimetylbutan. C. 2 – metylpropan. D. butan. Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis – trans) ? (I). CH3CH = CH2 (II). CH3CH = CHCl (III). CH3CH = C(CH3)2 (IV). C2H5 – C(CH3) = C(CH3) – C2H5 (V). C2H5 – C(CH3) = CCl – CH3 A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). Câu 11: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là: A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%. Câu 12: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là : A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%. LỚP 12: Câu 13: Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH3CH2COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime. C. CH3CH2COOCH = CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3. D. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. Câu 14: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 15: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. glixerol, axit axetic, glucozơ. B. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. C. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. D. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic 4 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là: A. 16,0 gam. B. 7,65 gam. C. 13,5 gam. D. 6,75 gam. Câu 17: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. CH3NH3Cl và CH3NH2. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. Câu 18: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng: A. 15,73%. B. 12,96%. C. 15,05%. D. 18,67%. Câu 19: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối? A. 36,2 gam. B. 39,12 gam. C. 43,5 gam. D. 40,58 gam. Câu 20: Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit là: A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4. Câu 21: Tơ nilon – 6,6 là sản phẩm trùng ngưng của : A. axit ađipic và glixerol. B. axit ađipic và etylen glicol. C. axit ađipic và hexametylen điamin. D. etylen glicol và hexametylen điamin. Câu 22: Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện? ®pnc  4Al  3O 2 . A. 2Al 2 O3  t B. CO  CuO   Cu  CO2 . ®pnc  Cu  Cl 2 . C. CuCl 2   MgSO 4  Fe. D. Mg  FeSO 4  o Câu 23: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 24: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là: A. Na. B. Ca. C. Mg. D. K. Câu 25: Nhúng thanh Zn nặng 100 gam vào 400 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau một thời gian nhấc thanh Zn ra cân lại thấy nặng 5 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) 91,95 gam. Biết các kim loại sinh ra bám hết vào thanh Zn. Tổng khối lựơng muối có trong dung dịch sau khi nhấc thanh Zn ra gần nhất với: A. 94. B. 95. C. 96. D. 97. Câu 26: Cho dãy chuyển hóa sau:  CO2  H2 O  NaOH X  Y  X Công thức của X là: A. Na2O. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaHCO3. Câu 27: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). B. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). C. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. Câu 28: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Đá vôi (CaCO3). B. Vôi sống (CaO). C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). Câu 29: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2 và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là: A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 30: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là A. Ca. B. Sr. C. Ba. D. Mg. Câu 31: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 75. B. 150. C. 300. D. 200. Câu 32: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là: A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 33: Để thu được 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (H = 90%) thì khối lượng nhôm tối thiểu là : A. 12,5 gam. B. 27 gam. C. 45,0 gam. D. 12,2 gam Câu 34: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng sạch? A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều. B. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện. C. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng Mặt Trời, năng lượng hạt nhân. 6 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) Câu 35: Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ? A. H2SO4. B. NaCl. C. K2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 36: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,75M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 1,0. B. 7,5. C. 5,0. D. 15,0. Câu 37: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm: Z là khí nào? A. SO2. B. NH3. C. CO2. D. Cl2. Câu 38: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36. Câu 39: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử là 293 g / mol và chứa 14,33% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit Y và Z. Cho 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Nếu cho 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa hết với14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g / ml). Cấu tạo có thể có của X là: A. Phe – Ala – Gly hoặc Ala – Gly – Phe. B. Phe – Gly – Ala hoặc Ala – Gly – Phe. C. Ala – Phe – Gly hoặc Gly – Phe – Ala. D. Phe – Ala – Gly hoặc Gly – Ala – Phe. Câu 40: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí, hiệu suất 100%) với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn 7 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) toàn thu được dung dịch Z, chất không tan T và 0,03 mol khí. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam một chất rắn. Công thức của oxit sắt và khối lượng của nó trong hỗn hợp X trên là: A. FeO và 7,20 gam. B. Fe3O4 và 6,96 gam. C. Fe3O4 và 2,76 gam. D. Fe2O3 và 8,00 gam. 8 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1: B Câu 6: C Câu 11: D Câu 2: B Câu 7: B Câu 12: C Câu 3: D Câu 8: B Câu 13: C Câu 4: C Câu 9: B Câu 14: A Câu 5: C Câu 10: B Câu 15: A Câu 16: C Câu 21: C Câu 26: C Câu 31: B Câu 36: C Câu 17: C Câu 22: B Câu 27: C Câu 32: D Câu 37: C Câu 18: C Câu 23: A Câu 28: C Câu 33: C Câu 38: A Câu 19: B Câu 24: D Câu 29: B Câu 34: C Câu 39: C Câu 20: B Câu 25: A Câu 30: A Câu 35: D Câu 40: B 9 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) Đề số 2: ÔN TẬP TỔNG QUÁT Nội dung bao gồm trong 6 trang Thời gian ôn tập: 45 phút LỚP 11: Câu 1: Phản ứng nào có phương trình ion thu gọn là: H   OH    H 2O  Na 2SO 4  2H 2 O A. H 2SO 4  2NaOH   BaSO 4  2HCl B. BaCl2  H 2SO 4   K 2 CO3  2H 2 O C. 2KOH  KHCO3   ZnCl2  2H 2 O D. Zn(OH) 2  2HCl  Câu 2: Một dung dịch có chứa các ion: Mg 2  (0,1 mol), K  (0,1 mol), NO3 (0,1 mol), SO 24  (x mol) Giá trị của x là: A. 0,05. B. 0,2. Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: C. 0,1. D. 0,15.  H2 O  H2SO4  HNO3  NaOH ®Æc t KhÝ X   dung dÞch X    Y   X  Z  T o Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là: A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O. Câu 4: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, nguội thì thu được 0,672 lít khí NO2. - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí. Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc): A. 4,96 gam. B. 8,80 gam. C. 4,16 gam. D. 17,6 gam. Câu 5: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 6: Chọn phương án trả lời đúng: 10 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) - Trong phản ứng hoá học, cacbon có tính chất là: A. chỉ thể hiện tính khử. B. vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. C. chỉ thể hiện tính oxi hoá. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. Câu 7: Ghép tên ở cột 1 với công thức ở cột 2 cho phù hợp? Cột 1 Cột 2 (1). phenyl clorua (a). CH3Cl (2). metylen clorua (b). CH2 = CHCl (3). anlyl clorua (c). CHCl3 (4). vinyl clorua (d). C6H5Cl (5). clorofom (e). CH2 = CH – CH2Cl (f). CH2Cl2 A. 1 – d, 2 – c, 3 – e, 4 – b, 5 – a. B. 1 – d, 2 – f, 3 – b, 4 – e, 5 – c. C. 1 – d, 2 – f, 3 – e, 4 – b, 5 – a. D. 1 – d, 2 – f, 3 – e, 4 – b, 5 – c. Câu 8: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là: A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. Câu 9: Cho các chất sau: (X) (Y) (P) (Q) Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là: A. (X). iso – butan, (Y). n – butan, (P). iso – butan, (Q). n – pentan. B. (X). iso – pentan, (Y). n – butan, (P). iso – propan, (Q). n – pentan. C. (X). iso – pentan, (Y). n – butan, (P). iso – butan, (Q). n – hexan. D. (X). iso – pentan, (Y). n – butan, (P). iso – butan, (Q). n – pentan. Câu 10: Cho 0,1 lít cồn etylic 95o tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết rằng ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g / ml. Giá trị của V là: A. 43,23 lít. B. 37 lít. C. 18,5 lít. D. 21,615 lít. Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về anđehit fomic? A. Ở điều kiện thường HCHO là chất khí mùi cay xốc, không tan trong nước. B. Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử như H2 (xt : Ni). C. Thể hiện tính khử khi gặp các chất oxi hóa như dung dịch AgNO3/NH3. 11 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) D. HCHO có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng. Câu 12: Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là: A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH. LỚP 12: Câu 13: Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH = CH[CH2]7COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH = CH[CH2]5COO)3C3H5. Câu 14: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 12,2 gam. B. 16,2 gam. C. 19,8 gam. D. 23,8 gam. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a). Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol. (b). Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c). Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d). Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e). Fructozơ là hợp chất đa chức. (f). Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 16: Lên men một tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A. 0,338 tấn. B. 0,833 tấn. C. 0,383 tấn. D. 0,668 tấn. Câu 17: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3) (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5 – là gốc phenyl) Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (2), (3), (1), (5). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (1), (5), (2), (3). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 18: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là: 12 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) A. valin. B. glyxin. C. lysin. D. alanin. Câu 19: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 15,65 gam. B. 26,05 gam. C. 34,6 gam. D. 24,2 gam. Câu 20: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon – 6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là: A. sợi bông và tơ visco. B. tơ visco và tơ nilon – 6. C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon – 6. D. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. Câu 21: Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (I), Zn – Fe (II), Fe – C (III), Sn – Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. II, III và IV. D. I, III và IV. Câu 22: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 23: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là: A. 9408. B. 7720. C. 9650. D. 8685. Câu 24: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 x mol/l và Cu(NO3)2 y mol/l thu được dung dịch X và 31,2 gam rắn Y gồm 2 kim loại. Để tác dụng tối đa với dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 2,0 mol NaOH (không có không khí). Giá trị x, y là: A. 0,8M và 0,6M. B. 0,4M và 0,8M. C. 0,8M và 0,8M. D. 0,6M và 0,45M. Câu 25: Để phân biệt 4 cốc đựng riêng biệt 4 loại nước sau: Nước cất, nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu, nước có tính cứng toàn phần. Ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây? A. dung dịch Na2CO3, đun nóng. B. dung dịch Ca(OH)2, đun nóng. C. đun nóng, dung dịch NaOH. D. đun nóng, dung dịch Na2CO3. Câu 26: Nhôm thể hiện tính chất nào sau đây? (1). Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. (2). Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. (3). Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. 13 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) (4). Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC. (5). Nhôm là nguyên tố s. A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5). Câu 27: Cho từ từ Na dư vào dung dịch các chất sau: CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu trường hợp vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng? (Biết rằng lượng nước luôn dư) A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (MX < MY) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. K. B. Na. C. Rb. D. Li. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,1 mol một sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 18,48. B. 21,24. C. 11,64. D. 30,84. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V gần nhất với: A. 290. B. 280. C. 300. D. 270. Câu 31: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO 24  . B. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là : A. 0,1 lít. B. 0,12 lít. C. 0,15 lít. D. 0,2 lít 14 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) Câu 34: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm: Kết luận nào sau đây đúng? A. Hình 1: Thu khí H2, He và HCl. B. Hình 2: Thu khí CO2, SO2 và NH3. C. Hình 3: Thu khí N2, H2 và NH3. D. Hình 3: Thu khí N2, H2 và He. Câu 35: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là: A. NH3. B. O3. C. SO2. D. CO2. Câu 36: Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 ? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch NaOH. D. Quỳ tím. Câu 37: Kim loại dẫn điên tốt nhất là: A. Au B. Ag C. Al D. Fe Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0.1 M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 4,32 gam B. 8,10 gam C. 7,56 gam D. 10,80 gam Câu 39: Cho hỗn hợp A gồm anken, ankan và 0,4 mol gồm 2 amin X và Y no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp của nhau, biết MX < MY và amin X, ankan, anken có cùng số nguyên tử cacbon trong công thức phân tử. Đốt hoàn toàn hỗn hợp A bằng O2 thu được 41,4 gam H2O và 38,08 lít khí sinh ra. Biết rằng các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm của X: A.CH3NH2 B. C2H5NH2 C.C3H7NH2 D.C4H9NH2 Câu 40: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (tất cả đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1, 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 31 B. 28 C. 26 D. 30 15 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1: A Câu 6: B Câu 11: A Câu 2: C Câu 7: D Câu 12: D Câu 3: C Câu 8: D Câu 13: C Câu 4: C Câu 9: D Câu 14: D Câu 5: B Câu 10: D Câu 15: A Câu 16: A Câu 21: D Câu 26: B Câu 31: B Câu 36: B Câu 17: D Câu 22: B Câu 27: A Câu 32: B Câu 37: B Câu 18: B Câu 23: B Câu 28: D Câu 33: C Câu 38: D Câu 19: C Câu 24: C Câu 29: C Câu 34: D Câu 39: B Câu 20: A Câu 25: D Câu 30: D Câu 35: C Câu 40: C 16 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) Đề số 3: ÔN TẬP TỔNG QUÁT Nội dung bao gồm trong 6 trang Thời gian ôn tập: 45 phút LỚP 11: Câu 1: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. AlCl3 và CuSO4. B. KCl và AgNO3. C. NaOH và HCl. D. H2SO4 và NaHCO3. Câu 2: Cho phương trình: NaCl  AgNO3   NaNO3  AgCl Hãy cho biết phương trình ion thu gọn của phương trình phân tử ở trên:  NaNO3  AgCl A. Na   NO3  B. Ag   Cl    NaNO3 C. Na 2   NO32   D. Đáp án A, B, C đều đúng Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:  HCl  Z  CO2  H2 O NH3  X  Y t o cao, p cao  NaOH  T Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là: A. (NH4)3CO3, NH4HCO3, CO2, NH3. B. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2, NH3. C. (NH4)2CO3, (NH2)2CO, CO2, NH3. D. (NH2)2CO, NH4HCO3, CO2, NH3. Câu 4: Hỗn hợp A gồm 3 khí NH3, N2, H2. Dẫn hỗn hợp A vào bình có nhiệt độ cao. Sau phản ứng phân hủy NH3 (coi như hoàn toàn) thu được hỗn hợp khí B có thể tích tăng 25% so với A. Dẫn B đi qua ống đựng CuO nung nóng sau đó loại nước thì chỉ còn một chất khí có thể tích giảm 75% so với B. Phần trăm thể tích của các khí NH3, N2, H2 trong A lần lượt là: A. 25%; 20%; 55%. B. 25%; 18,75%; 56,25%. C. 20%; 25%; 55%. D. 30,5%; 18,75%; 50,75%. Câu 5: Thổi từ từ khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là: A. Kết tủa màu trắng tăng dần và không tan. B. Kết tủa màu trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến trong suốt. C. Kết tủa màu trắng xuất hiện rồi tan, lặp đi lặp lại nhiều lần. 17 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) D. Không có hiện tượng gì. Câu 6: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là: A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là: A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. Kết quả khác. Câu 8: Cho ankan X sau: CH 3  CH  CH 2  CH  CH 2  CH 2  CH 3 CH 3 CH 3 Danh pháp của X là: A. 1, 1, 3 – trimetylheptan. B. 2, 4 – đimetylheptan. C. 2 – metyl – 4 – propylpentan. D. 4, 6 – đimetylheptan. Câu 9: Cho m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. Câu 10: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Câu 11: Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO? A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt. B. Oxi hóa metan nhờ xúc tác NO. C. Thủy phân CH2Cl2 trong môi trờng kiềm. D. A và B. Câu 12: Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình ngưng tụ này tăng thêm 8,65 gam. Lấy dung dịch trong bình này đem đun nóng với AgNO3/ NH3 được 32,4 gam Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng metanal ban đầu là: A. 8,25 gam. B. 7,60 gam. C. 8,15 gam. D. 7,25 gam. 18 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) LỚP 12: Câu 13: Có các nhận định sau: (1). Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol. (2). Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO . (3). Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2. (4). Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 14: Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng metyl fomiat trong hỗn hợp là : A. 3,7 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 3,4 gam. Câu 15: Tinh bột thuộc loại? A. monosaccarit. B. lipit. C. đisaccarit. D. polisaccarit. Câu 16: Cho 34,2 gam đường saccarozơ có lẫn một ít mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3, thu được 0,216 gam Ag, độ tinh khiết của đường là: A. 98,45%. B. 99,47%. C. 85%. D. 99%. Câu 17: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là: A. amoni acrylat. B. axit α – aminopropionic. C. axit β – aminopropionic. D. metyl aminoaxetat. Câu 18: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 19: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N, trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. X tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức của X là: A. CH3 – C6H4 – NH2. B. C6H5 – NH2. C. C6H5 – CH2 – NH2. D. C2H5 – C6H4 – NH2. Câu 20: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có A. 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH. B. 2 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH. C. 1 nhóm – NH2 và 3 nhóm – COOH. D. 1 nhóm – NH2 và 2 nhóm – COOH. Câu 21: X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α – amino axit no, chứa một nhóm chức – NH2 và 1 nhóm chức – COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu 19 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) được CO2, H2O, N2. Mặt khác, đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan là: A. 31,5 gam. B. 24,51 gam. C. 36,05 gam. D. 25,84 gam. Câu 22: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là: A. – CH2 – CHCl – . B. – CH = CCl – . C. – CCl = CCl – . D. – CHCl – CHCl – . Câu 23: Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau: (1). Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4. (2). Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi. (3). Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt. (4). Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi. Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 24: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 25: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là: A. 0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M. Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. C. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. D. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: Al 2 (SO 4 )3   X   Y   Al Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và Al2O3. C. Al(OH)3 và NaAlO2. D. Al2O3 và Al(OH)3. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al. B. Trong quá trình ăn mòn điện hóa, trên cực âm xảy ra quá trình oxi hóa. C. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép. 20 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) D. Trong điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra quá trình oxi hóa nước. Câu 29: Hòa tan 16,8 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat và muối sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại kiềm là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 30: Cho 1,74 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (nhóm IIA) và Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 0,1 mol NO2. Mặt khác, cho 2,1 gam M phản ứng hết với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được vượt quá 1,12 lít (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Ba. C. Ca. D. Be. Câu 31: Dung dịch X gồm: 0,1 mol H  , z mol Al3 , t mol NO3 , 0,02 mol SO 24  Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là : A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020. Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng sau: R  2HCl( lo·ng)   RCl2  H2 (1) 2R  3Cl 2   2RCl 3 (2) R(OH)3  NaOH( lo·ng)   NaRO2  2H2O (3) Kim loại R là: A. Cr. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 33: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn X trong 400 ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 2,24 lít H2 và còn lại 2,8 gam sắt (duy nhất) chưa tan. Hãy cho biết nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít khí NO2 ? A. 4,48 lít. B. 10,08 lít. C. 16,8 lít. D. 20,16 lít. Câu 34: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ: Nước vôi trong Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? A. Giảm dần đến tắt. 21 THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) B. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt. C. Tăng dần. D. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần. Câu 35: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương ở cơ thể người? A. Kẽm. B. Canxi. C. Photpho. D. Sắt. Câu 36: Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất là: A. Hg, W B. Hg, Na C. W, Hg D. W, Na Câu 37: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng: A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2. Câu 38: Hỗn hợp E chứa 3 este đều có số nhóm chức không quá 2 và không chứa nhóm chức khác (trong đó có 2 este là đồng phân của nhau. Đốt cháy m gam E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 1,59 mol CO2 và 1,2 mol H2O. Mặt khác đun nóng m gam E cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được hỗn hợp muối Y và hỗn hợp Z chứa 2 ancol đều no có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng là 16,41 gam. Giá trị gần nhất với thành phần phần trăm ancol có khối lượng phân tử lớn hơn trong Z là : A. 70% B. 68% C. 60% D. 82% Câu 39: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,80 gam B. 8,04 gam C. 6,96 gam D. 7,28 gam Câu 40: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 37,8 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thời gian điện phân là: A. 23160 giây. B. 24125 giây. C. 22195 giây. D. 28950 giây. 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan