Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi đề thi thu môn hóa thpt quang xuong 4 năm 2017.chinh thức...

Tài liệu đề thi thu môn hóa thpt quang xuong 4 năm 2017.chinh thức

.DOC
34
269
80

Mô tả:

MA TRẬN ĐỀ THI THPT QG 2017 MÔN: Hóa học BÀI THI: KHTN Chủ đề Chương Mức độ Hình thức LỚP 12 12 Cacbohiđrat 12 Amin, amino axit, peptit, protein 12 Đại cương về polime Vận dụng thấp % Số câu % Số câu % 1 2,5 1 2,5 1 2,5 1 2,5 5 2,5 0 1 2,5 1 0 Tổng Số câu % 2 5 2 5 4 10 3 7,5 6 15 3 7,5 1 2,5 4 10 3 7,5 Tổng 1 2,5 2 Lí thuyết 2 5 Bài tập 0 Tổng 2 5 1 2,5 Lí thuyết 2 5 1 2,5 Bài tập 0 1 2,5 1 2,5 1 2,5 3 7,5 Tổng 2 2 5 1 2,5 1 2,5 6 15 5 1 Vận dụng cao Số câ % u 1 2,5 0 Lí thuyết Bài tập 12 Tổng hợp hữu cơ Tổng 0 Lí thuyết 1 0 0 0 Đại cương về kim loại Tổng 1 Lí thuyết 5 0 2,5 Bài tập 12 2,5 1 2,5 1 2,5 2,5 2 5 5 12,5 3 7,5 10 25 0 0 1 0 0 0 Bài tập 12 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm Hóa học với vấn đề môi Thông hiểu Số câu Bài tập Este, lipit Crom, sắt, đồng và một số kim loại khác Lí thuyết Nhận biết Tổng 5 Lí thuyết 1 2,5 Bài tập 12 Tổng 1 2,5 0 Lí thuyết 2 5 2 5 Bài tập 12 Tổng 2 5 Lí thuyết Bài tập 1 2,5 2 5 1 2,5 1 2,5 1 2,5 1 2,5 2 5 2 5 2 5 4 10 2 5 trường, kinh 12 Tổng hợp vô cơ Tổng 1 2,5 0 Lí thuyết 1 2,5 1 2,5 0 1 2,5 1 2,5 1 2,5 0 0 2 5 16 40 8 20 8 40 100 Bài tập Tổng Tổng 0 20 8 20 SỞ GD  ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 ĐỀ KIÊM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Mà ĐỀ 312 Họ và tên thí sinh :.............................................số báo danh:.....................` Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong các kim loại: Cu, Al, Ag, Au là A. Ag B. Cu C. Au D. Al Câu 2: Axit axetic tác dụng được với A. dung dịch NaCl B. dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch NaOH Câu 3: Trường hợp không xảy ra phản ứng là A. Saccarozơ + Cu(OH)2 B. Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3 C. Saccarozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3 D. Fructozơ + H2 (xt Ni, to) Câu 4: Cặp hợp chất không phản ứng được với nhau là A. Fe + CuSO4 B. Ag + FeCl3 C. Ca + H2SO4 D. Cu + HNO3 Câu 5: Monome dùng để điều chế polietilen (P.E) là A. C3H6 B. C2H4 C. C2H3Cl D. C6H6 Câu 6: Hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl là A. MgO B. Fe2O3 C. Al2O3 D. Ag2O Câu 7: Phản ứng hóa học viết không đúng là A. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O B. C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O C. CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH  D. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl Câu 8: Cho các amin sau: (1) NH 2-CH2-CH2-NH2; (2) CH3-CH(CH3)-NH2; (3) CH3-CH2-CH2-NHCH3. Amin bậc 1 là A. (2) và (3) B. (1) và (3) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3) Câu 9: Muối X tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu xanh là A. AgCl B. CuCl2 C. FeCl3 D. MgCl2 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức thấy thu được 2,24 lít N 2 (đktc). Amin đó là A. metylamin B. etylamin C. propylamin D. dimetylamin Câu 11: Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thì thu được V lít khí (đtkc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 6,72 C. 2,24 D. 8,96 Câu 12: Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch chất X thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chất X là A. alanin B. anilin C. glyxin D. bezylamin Câu 13: Khi cho một đinh sắt vào dung dịch chứa CuSO4 một thời gian, lấy đinh sắt ra làm khô rồi cân lại thấy khối lượng: A. giảm so với ban đầu B. không thay đổi so với ban đầu C. tăng so với ban đầu D. lúc đầu tăng sau đó lại giảm Câu 14: Phát biểu không đúng là A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố C. Chất béo là tri este của glixerol và axit béo D. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ Câu 15: Cho 16 gam một kim loại hóa trị II vào 500 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thấy axit còn dư. Kim loại hóa trị II là A. Zn B. Ca C. Cu D. Mg Câu 16: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 cần 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 16,00 gam B. 11,20 gam C. 5,60 gam D. 6,72 gam Câu 17: Cho 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng dư, thấy thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol Fe trong hỗn hợp là A. 50,09% B. 66,67% C. 49,91% D. 33,33% Câu 18: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ olon. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ tằm và tơ olon B. tơ visco và tơ olon C. tơ visco và tơ axetat D. tơ nilon-6,6 và tơ capron Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc). Số công thức cấu tạo của este trên là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 20: Vỏ trứng gia cầm là lớp CaCO3, trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2, việc nhúng vào dung dịch này nhằm tạo ra phản ứng nào sau đây? A. CaO + H2O  Ca(OH)2. B. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2. C. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2. Câu 21: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân ? A. Gly-Ala. B. Saccarozơ. C. Tristearin. D. Fructozơ. Câu 22: Cho các nhận xét sau: (1) các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2; (2) Các amin đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac; (3) Các amin đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh; (4) Amino axit đều là hợp chất tạp chức; (5) Metyl amin là chất khí ở nhiệt độ thường. Các nhận xét luôn đúng là: A. (1); (2); (3); và (4). B. (4) và (5). C. (1); (3); (4) và (5). D. (3) và (5). Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (c) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2SO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 24: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá kẽm mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào dưới đây? A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp tảo đổi ion. C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá. Câu 25: Thành phần chính của quặng Manhetit là: A. FeCO3. B. Fe3O4 C. FeS2. D. Fe2O3. Câu 26: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là : A. AgNO3 và Fe(NO3)2. B. AgNO3 và FeCl2. C. AgNO3 và FeCl3. D. Na2CO3 và BaCl2. Câu 27: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là : A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH-CN. C. CH2=CH-Cl. D. H2N-(CH2)6COOH. Câu 28: Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường ? A. anilin. B. iso propyl amin. C. butyl amin. D. trimetyl amin. Câu 29: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây ? A. AgNO3. B. Cu. C. NaOH. D. Cl2. Câu 30: Có bốn lọ mất nhãn được đánh dấu X, Y, Z, T đựng bốn dung dịch sau: AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Thực hiện thí nghiệm để nhận biếết chúng, ta có kếết qu ả theo b ảng sau: Chất T Y Z X Dung dịch Ba(OH)2 Ban đầu xuất hiện Khí không màu thoát Xuất hiện kết dùng dư, đun nóng kết tủa, sau đó kết ra, có khả năng làm tủa trắng. tủa tan dần. quì tím ẩm hóa xanh X, Y, Z, T lần lượt là. A. K2CO3, NaNO3, AlCl3, NH4NO3 B. NH4NO3, K2CO3, NaNO3, AlCl3. C. K2CO3, NH4NO3, NaNO3, AlCl3 D. AlCl3, NaNO3, NH4NO3, K2CO3 Câu 31: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na 2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là : A. a = 0,75b. B. a = 0,8b. C. a = 0,35b. D. a = 0,5b. Câu 32: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 20,8 B. 18,6 C. 22,6 D. 20,6 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H 2O. Giá trị m là A. 6,20 B. 5,25 C. 3,60 D. 3,15 Câu 34: Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl 2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là : A. 8,7 B. 18,9 C. 7,3 D. 13,1 Câu 35: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau: 0,5 Giá trị của m và x lần lượt là : 0 0,4a a x 2a A. 228,75 và 3,0 B. 228,75 và 3,25 C. 200 và 2,75 D. 200,0 và 3,25 Câu 36: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al 4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO 2(đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 15,6 B. 19,5 C. 27,3 D. 16,9 Câu 37: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí(đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất vơi giá trị nào sau đây ? A. 6,0 B. 6,9 C. 7,0 D. 6,08 Câu 38: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O4. Biết rằng khi đun X với dung dịch bazo tạo ra hai muối và một ancol no đơn chức mạch hở. Cho 17,7 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn khan là : A. 28,9 gam B. 24,1 gam C. 24,4 gam D. 24,9 gam Câu 39: Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có CTPT trùng CTĐG) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY).Số nguyên tử hiđro có trong Y là : A. 6 B. 8 C. 10 D. 2 Câu 40: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí).Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ? A. 31,28 B. 10,8 C. 28,15 D. 25,51 ----------HẾT---------- HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ LẦN 1 mã đề 312 Đáp án mã đếề 312 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 1 1 15 1 1 1 1 20 0 3 4 6 7 8 9 ĐA A D C B B C B C B A A B C B A A D C C C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 3 3 32 3 3 35 3 3 3 3 40 0 1 3 4 6 7 8 9 ĐA D B D D B B A D B C A A D D D D D A A C Câu 1: Chọn A. - Dãy sắp xếp tính dẫn điện giảm dần : Ag > Cu > Au > Al. -Câu 2: Chọn D. Câu 3: Chọn C. Câu 4: Chọn B. Câu 5: Chọn B. Câu 6: Chọn C. Câu 7: Chọn B. Câu 8: Chọn C. Câu 9: Chọn B. Câu 10: Chọn A. Ta có : số mol Amin=2. nN2 =0,2 mol =>MAmin =31=>đáp án A Câu 11: Chọn A. Ta có : Mg   H2 0,1 0,1 MgCO3   CO2 0,1 0,1 Tổng số mol khí =0,2 mol =>V khí = 4,48lit Câu 12: Chọn B.. Câu 13: Chọn C. Câu 14: Chọn B. Câu 15: Chọn A. Ta có nM <0,25 mol => MM >16/0,25 =40 , có Cu và Zn, nhưng Cu không pứ với H 2SO4l, nên KL là Zn Câu 16 : Chọn A. ta có mFe =mX- mO =17,6-0,1.16 =16g Câu 17: Chọn D. Ta có hệ 3/2.x +y =0,4 và 27x +56y =11. Suy ra x=0,2 và y=0,1 => %nFe= 33,33% Câu 18: Chọn C. Câu 19: Chọn C. -Ta có 3,7.n ÷0.15 =14.n +32, suy ra n=3 ,có 2CTCT : HCOOC2H5 và CH3COOCH3 Câu 20: Chọn C. Câu 21: Chọn D. Câu 22: Chọn B. Câu 23: Chọn D. Câu 24: Chọn D. 0 - Phản ứng : Gly  Ala  2NaOH  t GlyNa  AlaNa  H 2O  m mu�i  97n GlyNa  111n AlaNa  20,8(g) Câu 25: Chọn B. Quặng sắt quan trọng là : quặng hematit đỏ (Fe 2O3 khan), quặng hematit nâu (Fe 2O3.nH2O), quặng manhetit (Fe3O4), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit sắt (FeS2). Câu 26: Chọn B FeCl2 + 3AgNO3   Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag - Đem chất rắn gồm AgCl, Ag vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư : Ag + 2HNO3   AgNO3 + NO2 + H2O AgCl + HNO3: không phản ứng  Chất rắn T là AgCl. Câu 27: Chọn A. - Poli(metyl metacrylat): Trùng hợp metyl metacrylat: Câu 28: Chọn D. - Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí ở điều kiện thường Câu 29: : Chọn B 2Fe  3Cl 2   2FeCl3 2a a  + Ban đầu: a  Hỗn hợp rắn X gồm: FeCl3: mol và Fe dư: mol. 2a a 3 3 3 + Sau khi cho nước vào rắn X: Fe 2FeCl3   3FeCl 2 a 3 2a 3  a Phản ứng vừa đủ nên dd Y chứa FeCl2. - Đem dung dịch Y tác dụng với các chất sau:  FeCl2 + 3AgNO3   Fe(NO3)3 + 2AgCl trắng + Ag .  FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)2 trắng xanh + 2NaCl  2FeCl2 + Cl2   2FeCl3  Cu + FeCl2: không phản ứng Câu 30 : chọn C Câu 31: ChọnA. - Cho từ từ a mol HCl vào b mol Na 2CO3 thì : n CO 2 (1)  n HCl  n Na 2CO3  n CO 2  b  a n HCl  0,5b - Cho từ từ b mol Na 2CO3 vào a mol HCl thì : n CO2 (2)  2 n CO2 (1) V 1 b a 1      a  0,75b - Theo đề bài ta có : n CO2 (2) 2V 2 0,5b 2 Câu 32: Chọn A. 0 - Phản ứng : Gly  Ala  2NaOH  t GlyNa  AlaNa  H 2O  m mu�i  97n GlyNa  111n AlaNa  20,8(g) Câu 33: Chọn D. - Khi đốt cháy hỗn hợp các cacbohidrat ta luôn có : n O2  n CO2  0,1125 mol BTKL     m A  44n CO2  m H 2O  32n O2  3,15 (g) Chọn D. Câu 34: Chọn D. - Phản ứng : MgCl2 + 2H2O  đpdd   Mg(OH)2 + H2 + Cl2 It n  0,2 mol  n MgCl2  n Cl 2  n H2  e trao ��i  0,2 mol - Ta có : n e trao ��i  96500 2  m dung d�ch gi�m  58n Mg(OH)2  2n H 2  71n Cl 2  13,1(g) Câu 35: Chọn D.  Thứ tự xảy ra phản ứng: Ba(OH)2 + CO2   BaCO3 + H2O mol : a → a → a 2NaOH + CO2   Na2CO3 + H2O mol : b → 0,5b → 0,5b Na2CO3 + CO2 + H2O   2NaHCO3 mol : 0,5b → 0,5b (1) (2) (3) BaCO3 + CO2 + H2O   Ba(HCO3 )2 (4) mol : a → a - Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol CO2. Lượng kết tủa không thay đổi một thời gian ứng với phản ứng (2) và (3), phản ứng này cần b mol CO2. Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (4), lượng CO2 cần dùng trong phản ứng này là a mol.  Phân tích đồ thị trên như sau: - Tại vị trí kết tủa cực đại: n Ba(OH) 2  n BaCO3  n CO2  0, 4a  0,5 mol  a  1, 25 mol - Xét đoạn số mol CO2 từ a đến 2a ta có: n CO 2  n NaOH  a  1, 25 mol  m  23n Na  137n Ba  200 (g) - Tại vị trí số mol CO2 là x mol thì: n BaCO3  n OH   n CO 2  n CO 2  x  (2n Ba(OH) 2  n NaOH )  n BaCO 3  3, 25 mol Câu 36: Chọn D. - Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau:  40n Ca  27n Al  12n C  m X  40n Ca  27n Al  12n C  15,15  n Ca  0,15mol      n C  0,2   n Al3  0,25mol  n C  n CO 2  2n  3n  2n  2n  3n  1,05  n  0,2 mol Al Al H 2O  Ca  C  Ca - Dung dịch Y gồm Ca2+ (0,15 mol), AlO 2- (0,25 mol) và OH-. Xét dung dịch Y có:  BTDT    n OH   2n Ca 2  n AlO2   0,05mol - Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy : n AlO2   n H   n OH   4n AlO2  4n ) 13   (n   n H OH   n Al(OH)3  AlO2  mol  m Al(OH)3  16, 9(g) 3 60 Câu 37: Chọn D. - Quy đổi hỗn hợp M thành C2H3ON (a mol), - CH2 (b mol) và H2O (c mol) - Hỗn hợp Q thu được (đã quy đổi) gồm C 2H4ONa (a mol) và –CH2 (b mol). Khi đốt Q ta được :  n C 2H3ON  2n N 2  a  0,075 a  0,075      c  0,03   c  0,03  n H 2O  n M  44n  44(1, 5a  b)  18(2 a  b)  13,23  b  0,09 CO 2  18n H 2 O  m dd t�ng    Vậy m M  57n C 2 H 3ON  14n CH 2  18n H 2O  6,075(g) Câu 38: Chọn A. t0 NaOH    HCOONa  HO  CH 2  COONa  CH 3OH - Phản ứng : HCOO  CH 2  COOCH 3  � 0,4 mol 0,15mol 0,15mol BTKL     m r�n khan  m X  40n NaOH  32n CH3OH  28,9(g) . Câu 39: Chọn A. - Khi cho 8,28 gam A tác dụng với NaOH thì : m  40n NaOH  m r�n khan  BTKL    n H 2O (sp khi t�c d�ng v�i NaOH)  X  0,12 mol (v�i n NaOH  2n Na 2CO3  0,18mol) 18 - Khi đốt hỗn hợp rắn khan thì :  BT:H   n H(trong X)  n H 2O(sp ch�y)  n H 2O(sp ph�n �ng v�i NaOH)  n NaOH  0,36 mol m  12n C  n H  BT:C   n C(trong X)  n CO2  n Na 2CO3  0, 42 mol  n O(trong X)  X  0,18 mol 16 → n C : n H : n O  7 : 6 : 3 , theo đề A có CTPT trùng với CTĐG nhất của A nên CTPT của A là C 7H 6O3 nX 0,06 1 nX 1   v�  - Nhận thấy rằng n NaOH 0,18 3 n H 2 O(s�n ph�m ph�n �ng v�i NaOH) 2 - Từ các dữ kiện trên ta suy ra được CTCT của A là : HCOOC 6 H 4  OH 0 - Phương trình phản ứng: HCOOC 6 H 4 OH(A)  3NaOH  t HCOONa  C 6 H 4 (ONa) 2  2H 2O - Cho hỗn hợp rắn qua H 2SO4 dư thu được HCOOH (X) và C6H4(OH)2 (Y). Vậy số nguyên tử H trong Y là 6. Câu 40: Chọn C. - Hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol H2 và 0,05 mol NO. m  98n H 2SO 4  m mu�i  m X  BTKL    n H2O  R  0,57 mol 18 - Xét hỗn dung dịch muối và hỗn hợp R có : n   n NO 2n  2n H 2  2n H 2O  BT:H   n NH 4   H 2SO 4  0,05mol  n Fe(NO3 )2  NH 4  0,05mol 4 2 n O(trong oxit) 2n H2SO4  2n H2  4n NO  10n NH 4   n Fe3O4    0,08 mol 4 4.2 m  232n Fe3O 4  180n Fe(NO3 )2  %m Mg  R .100  28,15 mR SỞ GD  ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 ĐỀ KIÊM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Họ và tên thí sinh :.............................................số báo danh:.....................` Mà ĐỀ 321 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO 3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, thì thu được V lít khí (đtkc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 6,72 C. 2,24 D. 8,96 Câu 2: Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch chất X thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chất X là A. alanin B. anilin C. glyxin D. bezylamin Câu 3: Khi cho một đinh sắt vào dung dịch chứa CuSO 4 một thời gian, lấy đinh sắt ra làm khô rồi cân lại thấy khối lượng: A. giảm so với ban đầu B. không thay đổi so với ban đầu C. tăng so với ban đầu D. lúc đầu tăng sau đó lại giảm Câu 4: Phát biểu không đúng là A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố C. Chất béo là tri este của glixerol và axit béo D. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ Câu 5: Cho 16 gam một kim loại hóa trị II vào 500 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thấy axit còn dư. Kim loại hóa trị II là A. Zn B. Ca C. Cu D. Mg Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 cần 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 16,00 gam B. 11,20 gam C. 5,60 gam D. 6,72 gam Câu 7: Cho 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng dư, thấy thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol Fe trong hỗn hợp là A. 50,09% B. 66,67% C. 49,91% D. 33,33% Câu 8: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ olon. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ tằm và tơ olon B. tơ visco và tơ olon C. tơ visco và tơ axetat D. tơ nilon-6,6 và tơ capron Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc). Số công thức cấu tạo của este trên là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 10: Vỏ trứng gia cầm là lớp CaCO3, trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2, việc nhúng vào dung dịch này nhằm tạo ra phản ứng nào sau đây? A. CaO + H2O  Ca(OH)2. B. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2. C. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2. Câu 11: Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong các kim loại: Cu, Al, Ag, Au là A. Ag B. Cu C. Au D. Al Câu 12: Axit axetic tác dụng được với A. dung dịch NaCl B. dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch NaOH Câu 13: Trường hợp không xảy ra phản ứng là A. Saccarozơ + Cu(OH)2 B. Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3 C. Saccarozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3 D. Fructozơ + H2 (xt Ni, to) Câu 14: Cặp hợp chất không phản ứng được với nhau là A. Fe + CuSO4 B. Ag + FeCl3 C. Ca + H2SO4 D. Cu + HNO3 Câu 15: Monome dùng để điều chế polietilen (P.E) là A. C3H6 B. C2H4 C. C2H3Cl D. C6H6 Câu 16: Hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl là A. MgO B. Fe2O3 C. Al2O3 D. Ag2O Câu 17: Phản ứng hóa học viết không đúng là A. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O B. C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O C. CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH  D. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl Câu 18: Cho các amin sau: (1) NH 2-CH2-CH2-NH2; (2) CH3-CH(CH3)-NH2; (3) CH3-CH2-CH2-NHCH3. Amin bậc 1 là A. (2) và (3) B. (1) và (3) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3) Câu 19: Muối X tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu xanh là A. AgCl B. CuCl2 C. FeCl3 D. MgCl2 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức thấy thu được 2,24 lít N 2 (đktc). Amin đó là A. metylamin B. etylamin C. propylamin D. dimetylamin. Câu 21: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là : A. AgNO3 và Fe(NO3)2. B. AgNO3 và FeCl2. C. AgNO3 và FeCl3. D. Na2CO3 và BaCl2. Câu 22: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là : A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH-CN. C. CH2=CH-Cl. D. H2N-(CH2)6COOH. Câu 23: Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường ? A. anilin. B. iso propyl amin. C. butyl amin. D. trimetyl amin. Câu 24: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây ? A. AgNO3. B. Cu. C. NaOH. D. Cl2. Câu 25: Có bốn lọ mất nhãn được đánh dấu X, Y, Z, T đựng bốn dung dịch sau: AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Thực hiện thí nghiệm để nhận biếết chúng, ta có kếết qu ả theo b ảng sau: Chất T Y Z X Dung dịch Ba(OH)2 Ban đầu xuất hiện Khí không màu thoát Xuất hiện kết dùng dư, đun nóng kết tủa, sau đó kết ra, có khả năng làm tủa trắng. tủa tan dần. quì tím ẩm hóa xanh X, Y, Z, T lần lượt là. A. K2CO3, NaNO3, AlCl3, NH4NO3 B. NH4NO3, K2CO3, NaNO3, AlCl3. C. K2CO3, NH4NO3, NaNO3, AlCl3 D. AlCl3, NaNO3, NH4NO3, K2CO3 Câu 26: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân ? A. Gly-Ala. B. Saccarozơ. C. Tristearin. D. Fructozơ. Câu 27: Cho các nhận xét sau: (1) các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2; (2) Các amin đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac; (3) Các amin đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh; (4) Amino axit đều là hợp chất tạp chức; (5) Metyl amin là chất khí ở nhiệt độ thường. Các nhận xét luôn đúng là: A. (1); (2); (3); và (4). B. (4) và (5). C. (1); (3); (4) và (5). D. (3) và (5). Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (c) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2SO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 29: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá kẽm mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào dưới đây? A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp tảo đổi ion. C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá. Câu 30: Thành phần chính của quặng Manhetit là: A. FeCO3. B. Fe2O3. C. FeS2. D. Fe3O4 Câu 31: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al 4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO 2(đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 15,6 B. 19,5 C. 27,3 D. 16,9 Câu 32: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí(đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất vơi giá trị nào sau đây ? A. 6,0 B. 6,9 C. 7,0 D. 6,08 Câu 33: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O4. Biết rằng khi đun X với dung dịch bazo tạo ra hai muối và một ancol no đơn chức mạch hở. Cho 17,7 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn khan là : A. 28,9 gam B. 24,1 gam C. 24,4 gam D. 24,9 gam Câu 34: Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có CTPT trùng CTĐG) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY).Số nguyên tử hiđro có trong Y là : A. 6 B. 8 C. 10 D. 2 Câu 35: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí).Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ? A. 31,28 B. 10,8 C. 28,15 D. 25,51 Câu 36: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na 2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là : A. a = 0,75b. B. a = 0,8b. C. a = 0,35b. D. a = 0,5b. Câu 37: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 20,8 B. 18,6 C. 22,6 D. 20,6 Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H 2O. Giá trị m là A. 6,20 B. 3,15 C. 3,60 D. 5,25 Câu 39: Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl 2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là : A. 8,7 B. 18,9 C. 7,3 D. 13,1 Câu 40: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau: 0,5 Giá trị của m và x lần lượt là : 0 0,4a a A. 228,75 và 3,0 B. 228,75 và 3,25 2a x C. 200 và 2,75 ----------HẾT---------- D. 200,0 và 3,25 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ LẦN 1 mã đề 321 Đáp án mã đếề 321 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 1 1 15 1 1 1 1 20 0 3 4 6 7 8 9 ĐA A B C B A A D C B C A D C B B C B C B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 3 3 32 3 3 35 3 3 3 3 40 0 1 3 4 6 7 8 9 ĐA B A D B C D B D D D D D A A C A A B D D Câu 1: Chọn A. Ta có : Mg   H2 0,1 0,1 MgCO3   CO2 0,1 0,1 Tổng số mol khí =0,2 mol =>V khí = 4,48lit Câu 2: Chọn B.. Câu 3: Chọn C. Câu 4: Chọn B. Câu 5: Chọn A. Ta có nM <0,25 mol =>MM >16/0,25 =40 , có Cu và Zn, nhưng Cu không pứ với H 2SO4, nên KL là Zn Câu 6 : Chọn A. ta có mFe =mX- mO =17,6-0,1.16 =16g Câu 7: Chọn D. Ta có hệ pt 3/2.x +y =0,4 và 27x +56y =11. Suy ra x=0,2 và y=0,1 => %nFe= 33,33% Câu 8: Chọn C. Câu 9: Chọn B. -Ta có 3,7.n ÷0.15 =14.n +32, suy ra n=3 ,có 2CTCT : HCOOC2H5 và CH3COOCH3 Câu 10: Chọn C Câu 11: Chọn A. - Dãy sắp xếp tính dẫn điện giảm dần : Ag > Cu > Au > Al. - Câu 12: Chọn D. Câu 13: Chọn C. Câu 14: Chọn B. Câu 15: Chọn B. Câu 16: Chọn C. Câu 17: Chọn B. Câu 18: Chọn C. - Quặng sắt quan trọng là : quặng hematit đỏ (Fe 2O3 khan), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng manhetit (Fe3O4), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit sắt (FeS2). Câu 19: Chọn B. Câu 20: Chọn A. Ta có : số mol Amin=2. nN2 =0,2 mol =>MAmin =31=>đáp án A Câu 21: Chọn B FeCl2 + 3AgNO3   Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag - Đem chất rắn gồm AgCl, Ag vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư : Ag + 2HNO3   AgNO3 + NO2 + H2O AgCl + HNO3: không phản ứng  Chất rắn là AgCl. Câu 22: Chọn A. - Poli(metyl metacrylat): Trùng hợp metyl metacrylat: Câu 23: Chọn D. - Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí ở điều kiện thường Câu 24:Chọn B 2Fe  3Cl 2   2FeCl3 2a a  + Ban đầu: a  Hỗn hợp rắn X gồm: FeCl3: mol và Fe dư: mol. 2a a 3 3 3 + Sau khi cho nước vào rắn X: Fe 2FeCl3   3FeCl 2 a 3 2a 3  a Phản ứng vừa đủ nên dd Y chứa FeCl2. - Đem dung dịch Y tác dụng với các chất sau:  FeCl2 + 3AgNO3   Fe(NO3)3 + 2AgCl trắng + Ag .  FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)2 trắng xanh + 2NaCl  2FeCl2 + Cl2   2FeCl3  Cu + FeCl2: không phản ứng Câu 25 : chọn C Câu 26: Chọn D. Câu 27: Chọn B. Câu 28: Chọn D. Câu 29: Chọn D. Câu 30: Chọn D. Câu 31: Chọn D. - Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau:  40n Ca  27n Al  12n C  m X  40n Ca  27n Al  12n C  15,15  n Ca  0,15mol      n C  0,2   n Al3  0,25mol  n C  n CO 2  2n  3n  2n   n  0,2 mol Al H 2O  2n Ca  3n Al  1,05  C  Ca - Dung dịch Y gồm Ca2+ (0,15 mol), AlO 2- (0,25 mol) và OH-. Xét dung dịch Y có:  BTDT    n OH   2n Ca 2  n AlO2   0,05mol - Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy : n AlO2   n H   n OH   4n AlO2  4n   (n   n 13 H OH  )  n Al(OH)3  AlO2  mol  m Al(OH)3  16, 9(g) 3 60 Câu 32: Chọn D. - Quy đổi hỗn hợp M thành C2H3ON (a mol), - CH2 (b mol) và H2O (c mol) - Hỗn hợp Q thu được (đã quy đổi) gồm C 2H4ONa (a mol) và –CH2 (b mol). Khi đốt Q ta được :  n C 2 H3ON  2n N 2  a  0,075  a  0,075      c  0,03   c  0,03  n H 2O  n M  44n   CO 2  18n H 2 O  m dd t�ng  44(1,5a  b)  18(2a  b)  13,23  b  0,09  Vậy m M  57n C 2H 3ON  14n CH 2  18n H 2O  6,075(g) Câu 33: Chọn A. t0 NaOH    HCOONa  HO  CH 2  COONa  CH 3OH - Phản ứng : HCOO  CH 2  COOCH 3  � 0,4 mol 0,15mol 0,15mol BTKL     m r�n khan  m X  40n NaOH  32n CH3OH  28,9(g) Câu 34: Chọn A. - Khi cho 8,28 gam A tác dụng với NaOH thì : m  40n NaOH  m r�n khan  BTKL    n H 2O (sp khi t�c d�ng v�i NaOH)  X  0,12 mol (v�i n NaOH  2n Na 2CO3  0,18 mol) 18 - Khi đốt hỗn hợp rắn khan thì :  BT:H   n H(trong X)  n H 2O(sp ch�y)  n H 2O(sp ph�n �ng v�i NaOH)  n NaOH  0,36 mol m X  12n C  n H  0,18 mol 16 → n C : n H : n O  7 : 6 : 3 , theo đề A có CTPT trùng với CTĐG nhất của A nên CTPT của A là C 7H6O3 nX 0,06 1 nX 1   v�  - Nhận thấy rằng n NaOH 0,18 3 n H 2 O(s�n ph�m ph�n �ng v�i NaOH) 2  BT:C   n C(trong X)  n CO2  n Na 2CO3  0, 42 mol  n O(trong X)  - Từ các dữ kiện trên ta suy ra được CTCT của A là : HCOOC 6 H 4  OH 0 - Phương trình phản ứng: HCOOC 6 H 4 OH(A)  3NaOH  t HCOONa  C 6 H 4 (ONa) 2  2H 2O - Cho hỗn hợp rắn qua H 2SO4 dư thu được HCOOH (X) và C6H4(OH)2 (Y). Vậy số nguyên tử H trong Y là 6. Câu 35: Chọn C. - Hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol H2 và 0,05 mol NO. m  98n H2SO4  m mu�i  m X  BTKL    n H2O  R  0,57 mol 18 - Xét hỗn dung dịch muối và hỗn hợp R có : n   n NO 2n  2n H 2  2n H 2O  BT:H   n NH 4   H 2SO4  0,05mol  n Fe(NO3 )2  NH 4  0,05mol 4 2 n O(trong oxit) 2n H 2SO 4  2n H 2  4n NO  10n NH 4   n Fe3O 4    0,08 mol 4 4.2 m  232n Fe3O4  180n Fe(NO3 )2  %m Mg  R .100  28,15 mR Câu 36: Chọn A. - Cho từ từ a mol HCl vào b mol Na 2CO3 thì : n CO 2 (1)  n HCl  n Na 2CO3  n CO 2  b  a n HCl  0,5b - Cho từ từ b mol Na 2CO3 vào a mol HCl thì : n CO2 (2)  2 n CO2 (1) V 1 b a 1      a  0,75b - Theo đề bài ta có : n CO2 (2) 2V 2 0,5b 2 Câu 37: Chọn A. 0 - Phản ứng : Gly  Ala  2NaOH  t GlyNa  AlaNa  H 2O  m mu�i  97n GlyNa  111n AlaNa  20,8(g) Câu 38: Chọn B. - Khi đốt cháy hỗn hợp các cacbohidrat ta luôn có : n O2  n CO2  0,1125 mol BTKL     m A  44n CO2  m H 2O  32n O2  3,15 (g) Chọn B. Câu 39: Chọn D. - Phản ứng : MgCl2 + 2H2O  đpdd   Mg(OH)2 + H2 + Cl2 It n  0,2 mol  n MgCl2  n Cl 2  n H2  e trao ��i  0,2 mol - Ta có : n e trao ��i  96500 2  m dung d�ch gi�m  58n Mg(OH)2  2n H 2  71n Cl 2  13,1(g) Câu 40: Chọn D.  Thứ tự xảy ra phản ứng: Ba(OH)2 + CO2   BaCO3 + H2O mol : a → a → a 2NaOH + CO2   Na2CO3 + H2O mol : b → 0,5b → 0,5b (1) (2) Na2CO3 + CO2 + H2O   2NaHCO3 (3) mol : 0,5b → 0,5b BaCO3 + CO2 + H2O   Ba(HCO3 )2 (4) mol : a → a - Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol CO2. Lượng kết tủa không thay đổi một thời gian ứng với phản ứng (2) và (3), phản ứng này cần b mol CO2. Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (4), lượng CO2 cần dùng trong phản ứng này là a mol.  Phân tích đồ thị trên như sau: - Tại vị trí kết tủa cực đại: n Ba(OH) 2  n BaCO3  n CO2  0, 4a  0,5 mol  a  1, 25 mol - Xét đoạn số mol CO2 từ a đến 2a ta có: n CO 2  n NaOH  a  1, 25 mol  m  23n Na  137n Ba  200 (g) - Tại vị trí số mol CO2 là x mol thì: n BaCO3  n OH   n CO 2  n CO 2  x  (2n Ba(OH) 2  n NaOH )  n BaCO 3  3, 25 mol SỞ GD  ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 ĐỀ KIÊM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Mà ĐỀ 213 Họ và tên thí sinh :.............................................số báo danh:.....................` Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl là A. MgO B. Fe2O3 C. Al2O3 D. Ag2O Câu 2: Phản ứng hóa học viết không đúng là A. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O B. C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O C. CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH  D. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl Câu 3: Cho các amin sau: (1) NH 2-CH2-CH2-NH2; (2) CH3-CH(CH3)-NH2; (3) CH3-CH2-CH2-NHCH3. Amin bậc 1 là A. (2) và (3) B. (1) và (3) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3) Câu 4: Muối X tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu xanh là A. AgCl B. CuCl2 C. FeCl3 D. MgCl2 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức thấy thu được 2,24 lít N 2 (đktc). Amin đó là A. metylamin B. etylamin C. propylamin D. dimetylamin Câu 6: Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong các kim loại: Cu, Al, Ag, Au là A. Ag B. Cu C. Au D. Al Câu 7: Axit axetic tác dụng được với A. dung dịch NaCl B. dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch NaOH Câu 8: Trường hợp không xảy ra phản ứng là A. Saccarozơ + Cu(OH)2 B. Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3 C. Saccarozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3 D. Fructozơ + H2 (xt Ni, to) Câu 9: Cặp hợp chất không phản ứng được với nhau là A. Fe + CuSO4 B. Ag + FeCl3 C. Ca + H2SO4 D. Cu + HNO3 Câu 10: Monome dùng để điều chế polietilen (P.E) là A. C3H6 B. C2H4 C. C2H3Cl D. C6H6 Câu 11: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 cần 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 16,00 gam B. 11,20 gam C. 5,60 gam D. 6,72 gam Câu 12: Cho 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng dư, thấy thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol Fe trong hỗn hợp là A. 50,09% B. 66,67% C. 49,91% D. 33,33% Câu 13: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ olon. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ tằm và tơ olon B. tơ visco và tơ olon C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ visco và tơ axetat Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc). Số công thức cấu tạo của este trên là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 15: Vỏ trứng gia cầm là lớp CaCO3, trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2, việc nhúng vào dung dịch này nhằm tạo ra phản ứng nào sau đây? A. CaO + H2O  Ca(OH)2. B. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2.  C. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. D. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O. Câu 16: Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO 3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, thì thu được V lít khí (đtkc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 6,72 C. 2,24 D. 8,96 Câu 17: Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch chất X thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chất X là A. alanin B. anilin C. glyxin D. bezylamin Câu 18: Khi cho một đinh sắt vào dung dịch chứa CuSO4 một thời gian, lấy đinh sắt ra làm khô rồi cân lại thấy khối lượng: A. giảm so với ban đầu B. không thay đổi so với ban đầu C. tăng so với ban đầu D. lúc đầu tăng sau đó lại giảm Câu 19: Phát biểu không đúng là A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố C. Chất béo là tri este của glixerol và axit béo D. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ Câu 20: Cho 16 gam một kim loại hóa trị II vào 500 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thấy axit còn dư. Kim loại hóa trị II là A. Zn B. Ca C. Cu D. Mg Câu 21: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá kẽm mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào dưới đây? A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp tảo đổi ion. C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá. Câu 22: Thành phần chính của quặng Manhetit là: A. FeCO3. B. Fe3O4. C. FeS2. D. Fe2O3. Câu 23: Cho các nhận xét sau: (1) các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2; (2) Các amin đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac; (3) Các amin đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh; (4) Amino axit đều là hợp chất tạp chức; (5) Metyl amin là chất khí ở nhiệt độ thường. Các nhận xét luôn đúng là: A. (1); (2); (3); và (4). B. (4) và (5). C. (1); (3); (4) và (5). D. (3) và (5). Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (c) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2SO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 25: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân ? A. Gly-Ala. B. Saccarozơ. C. Tristearin. D. Fructozơ. Câu 26 : Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây ? A. AgNO3. B. Cu. C. NaOH. D. Cl2. Câu 27: Có bốn lọ mất nhãn được đánh dấu X, Y, Z, T đựng bốn dung dịch sau: AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Thực hiện thí nghiệm để nhận biếết chúng, ta có kếết qu ả theo b ảng sau: Chất T Y Z X Dung dịch Ba(OH)2 Ban đầu xuất hiện Khí không màu thoát Xuất hiện kết dùng dư, đun nóng kết tủa, sau đó kết ra, có khả năng làm tủa trắng. tủa tan dần. quì tím ẩm hóa xanh X, Y, Z, T lần lượt là. A. K2CO3, NaNO3, AlCl3, NH4NO3 B. NH4NO3, K2CO3, NaNO3, AlCl3.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan