Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề thi thử đh môn hóa đề số 2

.PDF
13
341
52

Mô tả:

CLB GIA SƯ NGOẠI THƯƠNG www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 10 – NĂM 2015 MÔN : HÓA HỌC Ngày thi : 19/06/2015 Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm Ra đề : Nguyễn Anh Phong Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (theo đvC): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Etyl axetat B. Propyl axetat C. Phenyl axetat D. Vinyl axetat Câu 2 : Hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 và Fe3O4 . Cho 13,92 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 26,57 gam chất tan chỉ gồm các muối. Mặt khác, hòa tan hết lượng X trên bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) được dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thấy có m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là : A. 71,65 B. 75,61 C. 76,51 D. 71,56 Câu 3 : Cho các phát biểu sau : (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa trắng. (2) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa đen. (3) Ala – Gly không có phản ứng màu biure. (4) Fe, Cr, Al không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức của X là : A. Ca(OH)2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. KOH. Câu 5: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M trong điều kiện có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot xuất hiện 2 khí thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là ? A. 7,65. B. 5,10. C.15,30. D.10,20. Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 4,928 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Ba(OH)2 1M và KOH 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 15,76 B. 19,7 C. 11,82 D. 17,73 Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử K (Z = 19) là A. 3d1 B. 2s1 C. 4s1 D. 3s1 Câu 8: Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng A. giấm ăn B. phèn chua C. muối ăn D. nước vôi Câu 9: Hòa tan hết hỗn hợp X chứa Cu và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng .Sau phản ứng thu được khí và dung dịch Y chứa m gam muối (trong đó S chiếm 22,472% về khối lượng).Mặt khác,đổ dung dịch NaOH dư vào Y thấy có 40,2 gam kết tủa xuất hiện.Giá trị của m là : A. 74,2 B. 68,8 C. 71,2 D. 66,8 Câu 10 : Cho các phát biểu sau : (1) Clo được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, sản xuất các hóa chất hữu cơ… (2) Clorua vôi được dùng phổ biến hơn nước Gia – ven . Do giá rẻ nên hay dùng để tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại chăn nuôi… (3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (4) Để sản xuất Flo người ta điện phân hỗn hợp KF và HF. (5) Trong công nghiệp Brom được sản xuất từ nước biển và Iot được sản xuất từ rong biển. (6) Từ năm 2006 chất CFC đã bị cấm sử dụng vì nó là tác nhân phá hủy tầng ozon. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 11 : Đốt nóng 5,6 gam Fe trong bình kín chứa 0,12 mol khí Cl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 14,12 B. 13,0 C. 16,25 D. 7,62 Câu 12: Công thức của glyxin là A. CH3NH2 B. H2NCH2COOH C. C2H5NH2 D. H2NCH(CH3)COOH Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất? A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 1 Câu 14 : Cho các phát biểu sau (1) Zn(OH)2 là chất điện ly yếu. (2) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. (3) NH3 được dùng sản xuất axit HNO3 , phân đạm… (4) Dung dịch HNO3 đặc để nâu trong không khí có màu vàng. Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 15: Khi ủ than tổ ong một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra, đó là khí nào sau? A. CO2 B. SO2 C. CO D. H2 Câu 16: Hợp chất A mạch hở (chứa C, H, O), không có chức este, không có phản ứng tráng bạc, có cấu tạo đối xứng. Người ta đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được 6 mol CO2. Mặt khác, cho m gam A tác dụng với lượng NaHCO3(dư), hay K (dư) thì lượng khí CO2 và H2 thoát ra đều là V (lít) ở cùng điều kiện.Số đồng phân cấu tạo của A là : A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 17: Cho từ từ đến hết 100ml dung dịch NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch AlCl3 0,08M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : A. 1,56 B. 0,234 C. 0,156 D. 2,34 Câu 18: Axit acrylic có công thức cấu tạo là A. CH2=CH-COOH B. CH3-COOH C. HOOC-COOH D. CH2=C(CH3)-COOH Câu 19 : Cho dãy các chất sau : Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, Cr2O3, NaCl, CrO3, CO2, P2O5, SO3. Và các phát biểu ứng với dãy các chất trên như sau : (1). Có 5 chất lưỡng tính trong dãy trên. (2). Có 4 chất là oxit axit. (3). Có 9 chất có khả năng tan trong kiềm ở điều kiện thích hợp. (4). Có hai chất là kim loại. Số phát biểu đúng là : A.1 B. 2 C.3 D.4 Câu 20: Kim loại được dùng để chế tạo các bản cực ăcquy là: A. Al B. Pt C. Pb D. Pd Câu 21: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo polime: A. Benzen B. Etilen C. Toluen D. Ancol etylic Câu 22: Cân bằng hóa học O2(k) + 2SO2(k) 2SO3(k) ∆H < 0. được thực hiện trong bình kín. Tác động nào sau đến hệ cân bằng trên, để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng nhiệt độ của hệ B. Tăng áp suất của hệ. C. Cho thêm chất xúc tác V2O5 vào hệ D. Cho thêm SO3 vào hệ Câu 23 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm nhiều ankan, ankin và anken trong đó số mol ankan bằng số mol ankin. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 55,8 gam. Giá trị của m là : A. 11,2 B. 14,0 C. 11,9 D. 12,6 Câu 24: X là hỗn hợp chứa hai este đều thuần chức. Lấy 10,9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 5,2 gam NaOH. Sau phản ứng thu được 0,13 mol hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp và hỗn hợp hai muối.Lấy toàn bộ lượng muối trên nung nóng trong hỗn hợp dư (NaOH, CaO) thu được 1,96 gam hỗn hợp hai ankan ở thể khí. Đốt cháy hoàn toàn lượng ankan và ancol trên thu được 0,36 mol CO2 và 0,56 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có KLPT nhỏ trong X gần nhất với : A. 28% B. 30% C. 32% D. 34% Câu 25: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: C2H5OH, CH3CHO, H2O, CH3COOH: A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, H2O B. CH3CHO, C2H5OH, H2O, CH3COOH C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH, H2O D. C2H5OH, CH3CHO, H2O, CH3COOH Câu 26: Một hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Hòa tan hỗn hợp X trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, hỏi khối lượng hỗn hợp ban đầu gấp bao nhiêu lần khối lượng kết tủa: A. 0,4623 lần B. 0,5923 lần C. 0,6142 lần D. 0,6241 lần Câu 27: Cách làm nào sau đây tấm thép không được bảo vệ, do ăn mòn kim loại: A. Hàn miếng Cu vào tấm thép. B. Hàn miếng Zn vào tấm thép. C. Tráng một lớp Sn lên bề mặt tấm thép. D. Mạ Cr lên bề mặt tấm thép. Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị: Hiệu giá trị (y – x ) bằng A. 24,3 B. 42,3 C. 32,4 Câu 29: Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. (2) Sục khí H2S vào dung dịch ZnCl2. (3) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH. (4) Cho NaBr (r) vào dung dịch H2SO4 (đặc). (5) Dẫn khí CO2 qua Mg nung nóng. (6) Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (7) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch Na2SO3. D. 23,4 Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 30 : Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X gồm 1 axit và 1 andehit cần vừa đủ 0,15 mol O2 thu được 0,28 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Mặt khác, cho 0,14 mol X phản ứng với lượng AgNO3/NH3 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : A. 34,56 B. 25,92 C. 32,4 D. 30,24 Câu 31 : Cho các phát biểu sau : (1). CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh. (2). Những hợp kim của Cu như : Đồng thau, đồng bạch, đồng thanh thường được dùng chế tạo máy móc, thiết bị (3). Phèn chua được dùng trong nghành thuộc da, công nghiệp giấy, làm trong nước đục… (4). Hợp kim nhôm bền, nhẹ thường được dùng chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa… Số phát biểu đúng là : A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O.Mặt khác,cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8. Giá trị lớn nhất của m là : A. 40,02 B. 58,68 C. 48,48 D. 52,42 Câu 33: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Al3+, Fe3+. B. Na+, K+. C. Cu2+, Fe3+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 34: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. protit. Câu 35 : Cho 2,64 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tỷ lệ mol là 2 : 1 vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,15M, Cu(NO3)2 0,15M và HCl 0,625M.Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO. 1,28 gam chất rắn và dung dịch X.Tổng khối lượng muối (gam) có trong X có giá trị gần nhất với : A.16,0 B.16,5 C.17,0 D.17,5 Câu 36: Tơ được sản xuất từ xenlucozơ là: A.tơ tằm B.tơ capron. C. tơ nilon – 6,6 D.tơ visco. Câu 37: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH Câu 38: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol CuSO4. Sau một thời gian thu được 20,0 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Cho 6,0 gam Fe vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 4,8 B. 3,6 C. 6,4 D. 6,0 Câu 39: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4 Câu 40 : Cho 11,18 gam hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 (tỷ lệ mol 1 : 2 : 3) tan hết trong H2SO4 loãng (vừa đủ), thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 60,13 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất với m là : A. 1,90 B. 1,70 C. 2,45 D. 2,15 Câu 41: Cho 0,3 mol α – naphtol tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 52,6 B. 53,8 C. 51,6 D. 54,8 Câu 42: Cho cùng một khối lượng mỗi chất: CH3OH, CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 tác dụng hoàn toàn với Na (dư). Số mol H2 lớn nhất sinh ra là từ phản ứng của Na với A. CH3OH. B. CH3COOH. C. C2H4(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 43: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X: A. C2H5COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 44: Cho dãy các chất: CH3Cl, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COONa. Số chất trong dãy khi thuỷ phân sinh ra ancol metylic là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 45: Amilozơ được tạo thành từ các gốc : A. α-glucozơ. B. β-glucozơ. C. α- fructozơ. D. β-fructozơ. Câu 46: Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54 gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi như N2 không bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với : A. 20%. B. 28%. C. 32%. D. 40%. Câu 47: Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là A. 17,92 B. 70,40 C. 35,20 D. 17,60 Câu 48: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,96 gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 9,0. C. 8,1. D. 18,0. Câu 49: Hỗn hợp X gồm hai peptit , metylamin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X (trong đó số mol của metylamin và axit glutamic bằng nhau ) thu được 0,25 mol CO2, 0,045mol N2 và 0,265 mol H2O. Giá trị của m gần nhất với : A. 7,1 B. 7,2. C. 7,3. D. 7,4 Câu 50: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dd Y và 1,6128 lít khí NO (đktc). Cho từ từ AgNO3 vào Y đến khi thấy các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy lượng AgNO3 phản ứng là 0,588 mol, kết thúc phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa , 0,448 lít khí NO2(đktc) và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối .Giá trị m gần nhất với : A. 41 B. 42 C. 43 D. 44. ----------- HẾT ----------PHẦN ĐÁP ÁN THI THỬ LẦN 10 01. A 02. A 03. C 04. A 05. B 06. A 07. C 08. D 09. C 10. C 11. B 12. B 13. D 14. B 15. C 16. C 17. C 18. A 19. B 20. C 21. B 22. B 23. D 24. C 25. B 26. B 27. A 28. D 29. A 30.A 31. B 32. C 33. D 34. D 35. D 36. D 37. A 38. C 39. A 40. A 41. B 42. D 43. D 44. B 45. A 46. A 47. C 48. A 49. B 50. D PHẦN LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án A Câu 2 : Chọn đáp án A Ta dùng kỹ thuật “Chia để trị ” để xử lý hỗn hợp X trước. Cu, Fe : a(gam) BTKL Ta có : X Trong muèi O : b(mol) BTDT n Cl 2b(mol) a 16b 13,92 a 2b.35,5 26,57 a 10, 24(gam) b 0, 23(mol) Trong muèi n SO 2 BTDT 0, 23(mol) 4 Trong hidroxit n OH 0, 46(mol) BaSO 4 : 0, 23(mol) m 0, 23.233 10, 24 0, 46.17 71, 65(gam) Kim lo¹i (trong hidroxit) : 10,24 (gam) OH (trong hidroxit) :0, 46(mol) Câu 3 : Chọn đáp án C Các phát biểu đúng là (1), (3), (4). (2) Sai vì kết tủa là keo trắng chứ không phải đen. Câu 4: Chọn đáp án A Câu 5 : Chọn đáp án B Vì Anot bắt đầu có khí thứ hai xuất hiện nghĩa là Cl bị điện phân hết. Ta có : nCl BTNT.Na Nên kết tủa bị tan 1 phần : 0,15 0, 05 2 Câu 6 : Chọn đáp án A n CO2 0,22(mol) BTNT.Al n Al2O3 + Ta có : n Ba(OH)2 n KOH + Và n Ba2 BTDT 0,5(0,1 0,3.3) 0,5(mol) 0,1 n NaAlO2 0, 05 ra nSinh OH n OH 3 3.0,15 0,05 mAl2O3 n CO2 0,5(mol) 3n Al3 5,1(gam) n CO2 0,3 0,22 0,08 0,1 0,1 0,08 n 0,08.197 15,76(gam) Câu 7: Chọn đáp án C Câu 8: Chọn đáp án D Câu 9 : Chọn đáp án C Trong Y n SO2 BTNT.S a n STrong Y 4 nSO2 4 (1) (2) a BTDT n Trong OH mX 34a 2a a 32a m X 96a 0, 22472(1) 40, 2 mX 2a.17(2) 40, 2 0, 22472mX 10, 42688a mX 0 a 23, 2 0,5 Câu 10 : Chọn đáp án C Các phát biểu đúng là : (1), (2), (3), (4), (5) (6) sai vì CFC bị cấm năm 1996 chứ không phải 2006. Câu 11 : Chọn đáp án B BTKL m 23, 2 0,5.96 71, 2(gam) Ta có : n Fe 0,1 n Cl2 0,12 n FeCl3 0,08 m 13(gam) Chú ý : Cl2 tác dụng với Fe sẽ nên FeCl3 ngay. Còn phản ứng Fe 2Fe3 trong dung dịch mà thôi. Câu 12: Chọn đáp án B 3Fe2 chỉ xảy ra Câu 13: Chọn đáp án D + Do NH3 tan rất nhiều trong nước nên thí nghiệm ở hình 3 và 4 là không hợp lý. + NH3 nhẹ hơn không khí nên thí nghiệm ở hình 2 cũng không hợp lý. Câu 14 : Chọn đáp án B Câu 15: Chọn đáp án C Câu 16: Chọn đáp án C + Dễ dàng suy ra A có 6 C trong phân tử. + Vì lượng khí H2 và CO2 thoát ra như nhau nên số nhóm OH bằng COOH. + Vậy A có thể là : COOH COOH HOOC-CH - C - CH-COOH OH OH OH HOOC-CH -CH2-CH2- CH-COOH OH OH CH3-CH2-CH - CH2-CH3 OH HOOC-CH2 -CH-CH- CH2-COOH OH OH COOH CH2 HO-CH2 -CH - CH- CH2-OH COOH HOOC OH OH CH3 -C - C- CH3 COOH HOOC Câu 17 : Chọn đáp án C Câu 18: Chọn đáp án A Câu 19 : Chọn đáp án B Các phát biểu đúng là (2) và (4). (1) Sai . Các chất lưỡng tính là Al2O3, Zn(OH)2, Cr2O3 (3) Sai . Trong đk thích hợp thì cả 10 chất đều có thể tan trong kiềm. Câu 20: Chọn đáp án C Câu 21: Chọn đáp án B Câu 22: Chọn đáp án B Câu 23 : Chọn đáp án D + Vì n ankan n ankin nên ta quy hỗn hợp về chỉ còn anken. 55,8 44 18 Câu 24 : Chọn đáp án C + Và n CO2 n H2 O 0,9 m 12,6(gam) CH3-CH - CH3 CH2 OH n NaOH Ta có : + Ta n ancol BTKL X n Trong COO 0,13(mol) 0,13(mol) 0,13(mol) m muèi 1,96 0,13.1 0,13.(44 23) 10,54(gam) Gèc hidrocacbon trong muèi BTKL + Lại + n ancol n mancol CH3OH : 0,03(mol) 10,9 5,2 10,54 5,56(gam) n H2O n CO2 ankan COONa 0,2(mol) nankan C 2 H5OH : 0,1(mol) CH 4 : 0,04 0,07 C 3 H8 : 0,03 Chú ý : Từ số mol các ancol dễ suy ra các trường hợp ứng với C2H6 và C4H10 loại. CH3COOC 2 H5 : 0,04 0,04.88 + Vậy X là : %CH3COOC 2 H5 32,29% (CH3OOC)C 3H5 (COOC 2 H5 )2 : 0,03 10,9 Câu 25: Chọn đáp án B Câu 26: Chọn đáp án B Ta lấy 1 mol hỗn hợp X n Al2 (SO4 )3 n K2SO4 1 2 174. 3 3 5 .233 3 a b a b 1 12a 4b 17a 7b a 1/ 3 20 31 b 2/3 n n SO2 4 5 (mol) 3 342. m Vậy mX 0,5923 Câu 27: Chọn đáp án A Câu 28: Chọn đáp án D + Giả sử : n Al2 (SO4 )3 n AlCl3 a(mol) b(mol) nhìn vào đồ thị ta thấy n Ba(OH) 2 0,3 4 + Với lượng Ba(OH)2 từ 0,3 mol tới 0,6 mol : nOH + Vậy 0,6 0,3 .2 0,6 3b b 0,1.2 x m BaSO4 0,3.233 69,9 y m BaSO4 m Al(OH)3 b 0,1(mol) 69,9 0,3.78 93,3 y x nSO2 23, 4 0,3 a 0,1(mol) Câu 29: Chọn đáp án A Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là : (1), (3), (4), (5), (7) Câu 30 : Chọn đáp án A HOC CHO : 0,08(mol) + Từ số mol suy ra ngay X là HOOC COOH : 0,06(mol) AgNO3 /NH3 + Vậy X nAg 0,08.4 0,32 m 0,32.108 34,56(gam) Câu 31 : Chọn đáp án B Câu 32: Chọn đáp án C Nhận xét : 0,38 2,923 4 Số H trong phân tử ancol bất kì luôn không nhỏ hơn 4 nên chắc chắn + H 0,13 trong andehit có 2 nguyên tử H. 0, 25 2 nên có hai trường hợp xảy ra. +C 0,13 CH3OH : a Trường hợp 1 : Nếu X là BTNT.H Andehit : b a b 0,13 a 0, 06 4a 2b 0,38 b 0, 07 Vì số mol O2 cần khi đốt > 0,27 nên andehit phải đơn chức. BTKL mX m(C, H,O) 0, 25.12 0,19.2 0,13.16 5, 46(gam) 5, 46 0, 06.32 0, 07 M andehit 50,57 (Vô lý). HCHO : a Ancol : b Trường hợp 2 : Nếu X là X HCHO : 0, 07 CH C CH 2 OH : 0, 06 X HCHO : 0,1 CH C CH BTNT.H m a b 0,13 2a 4b 0,38 a 0, 07 b 0, 06 a b 0,13 2a 6b 0,38 a 0,1 b 0, 03 40, 02 CH CH 2 OH : 0, 06 Ag : 0, 07.4 CAg C CH 2 OH : 0, 06 m 48, 48 Ag : 0,1.4 CAg C CH CH CH 2 OH : 0, 03 Câu 33: Chọn đáp án D Câu 34: Chọn đáp án D Câu 35 : Chọn đáp án D Dễ thấy 1,28 gam chất rắn là Cu. n Mg 0, 06(mol) n e 0,12(mol) Ta có : n MgO 0, 03 Với Mg thường có sản phẩm khử là NH 4 nên ta cứ giả sử có NH 4 ngay.Nếu không có thì số mol của NH 4 sẽ bằng 0.Làm vậy sẽ hợp lý hơn là đi biện luận sản phẩm khử. Từ nH 0,125 n NO a 4H vµ 10H 2H NO3 3e NO3 8e O2 H 2O NO 2H 2O NH 4 3H 2O BTNT.H n NH 4 0,125 4a 0, 06 10 BTE 0,12 0, 03.1 0, 02.2 3.a 8. 3 NO Cu Fe 0,125 4a 0, 06 10 a 0, 01(mol) 2 Mg : 0,09 Fe 2 : 0,03 Vậy X Cu 2 : 0,01 BTKL NH 4 : 0,0025 m 17, 4875(gam) Cl : 0,125 BTNT.N NO 3 : 0,15 0,01 0,0025 0,1375 Câu 36: Chọn đáp án D Câu 37: Chọn đáp án A Câu 38: Chọn đáp án C Mg 2 : a(mol) + Dễ thấy X có : BTDT + Khi cho Fe vào : + Vậy m Cu 2 : m 0, 4 0, 4 2a 2 0, 2 a 0, 4 64 56 0,15.24 6,4(gam) n Cu2 20 0,1.108 0,1.64 0, 2 a 0, 05 a 0,15(mol) Câu 39: Chọn đáp án A Câu 40 : Chọn đáp án A n Al2O3 0, 01(mol) Ta có : 11,18 n Fe2O3 0, 02(mol) n Fe3O4 0, 03(mol) BTDT Trong X n SO 2 0, 21(mol) 4 + Nếu trong E chỉ có BaSO4 : 0, 21(mol) MgO : 0, 21(mol) BaSO 4 : 0, 21(mol) + Vậy E phải có : MgO : a(mol) Fe2 O3 : b(mol) mE 57,33(gam) (loại) BTKL 40a 160b 11, 2 BTDT a 2b 0, 03 0, 21 a 0, 08(mol) b 0, 05(mol) m 0,08.24 1,92(gam) Câu 41: Chọn đáp án B Chú ý : α – naphtol thuộc loại phenol có 2 vòng benzen dính vào nhau C10H7OH m 53,8(gam) + Ta BTKL 0,3.144 0, 4.40 m 0,3.18 Câu 42: Chọn đáp án D Câu 43: Chọn đáp án D + Dễ thấy X có dạng RCOOC2H5 + Và n NaOH 0,135 9,6(gam) Câu 44: Chọn đáp án B Câu 45: Chọn đáp án A Câu 46: Chọn đáp án A RCOONa : 0,1 NaOH : 0,035 BTKL R 15 CH3 + Ta có : n Na2CO3 n + Và BTKL BTNT.C 0,34 BTKL BTNT.Na 0,1 n NaOH n CO2 0, 04 axit n Trong COOH n Gly 0, 04(mol) 0, 2 0, 04 0,16(mol) 0,34(mol) 20,54 0,34.44 18 n H2O n HCl 0, 2(mol) 0,31(mol) 0, 04.75 (0,34 0,1).12 0,31.2 0, 2 0, 04.14 0, 2.16.2 %NH 2 CH 2 COOH H C N 22,97% O Câu 47: Chọn đáp án C + Nhìn vào CTPT của các chất thấy ngay nH2O nCO2 0,8(mol) m 35,2(gam) Câu 48: Chọn đáp án A + Ta có : n Ag 0,12 n glucozo 0,06 m 10,8(gam) Câu 49: Chọn đáp án B + Vì số mol metylamin và axit glutamic bằng nhau nên quy X về : BTNT.N + a 0, 09(mol) n 0,53 0, 09(2. BTNT.H + b Cn H 2n 1NO : a(mol) H 2O : b(mol) 25 9 25 1) 9 0, 06(mol) 2 25 1 14 16) 0, 06.18 7,19(gam) 9 Câu 50 : Chọn đáp án D + Vậy m 0, 09(14. + Dễ thấy 82, 248 AgCl : a(mol) BTNT.Ag Ag : b(mol) BTKL a b 0,588 a 0,528(mol) b 0, 06(mol) 143,5a 108b 82, 248 FeCl2 : 0, 06(mol) + Ta BTNT.Clo n FeCl2 0,528 0, 408 2 0, 06(mol) Mg : x(mol) Fe(NO3 ) 2 : y(mol) 17, 76 Al : z(mol) + Nhìn thấy Mg, Al nghĩ tới NH 4 ngay. Có khí NO2 thoát ra nên trong Y có dư H .Vậy N, O trong NO3 của muối Fe(NO3)2 biến đi đâu ? BTNT.N + n NO 0, 072(mol) n NO2 0, 02 + Ta BTNT.O nH BTNT.H 0, 072 0,328 4y NO BTKL + Vậy 0, 04 BTE H2O 24x 27z 6y n NH 2y 0, 072 4 n H2O y 0, 408 4(2y 0, 072) 0, 04 2 0, 04(mol) NO3 2,94 0, 06 2x 0, 04 3z 0, 072.3 0, 02 0, 008.8 0, 06 NO NO 2 NH 4 Ag 0,328 4y Fe3 : 0,1 Mg 2 : 0,1 x 0,1 → Vậy trong Z có Al3 : 0, 02 z 0,02 NH 4 : 0, 008 BTDT NO3 : 0,568 BTKL m 43,9(gam)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan