Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề ôn tập học kỳ i lớp 11

.PDF
32
255
58

Mô tả:

Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 TAØI LIEÄU LUYEÄN THI TOÁT NGHIEÄP CAO ÑAÚNG - ÑAÏI HOÏC SÖU TAÀM VAØ BIEÂN SOAÏN: ThS. NGUYEÃN XUAÂN NGOÏC - ÑHKH HUEÁ NGOÏC - HOÙA - ÑAÏI HOÏC KHOA HOÏC Nhaén nhuû! "Thaéng khoâng kieâu, baïi khoâng naûn" Ngöôøi anh, ngöôøi thaày: Xuaân Ngoïc! TAØI LIEÄU GIAÛNG DAÏY CHAÁT LÖÔÏNG CAO LÔÙP 11 - OÂN THI ÑAÏI HOÏC Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 1 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 ÑEÀ THI THÖÛ HOÏC KYØ I (LAÀN 1) Câu 1: Thể tích (ml) dung dịch Ca(OH)2 0,1M tối thiểu để hấp thụ hết 0,01mol khí CO2 là A. 100ml B. 150ml C. 200ml. D. 300ml Câu 2: Trong dung dịch NH3 có những phần tử là A. NH4+ , OH- , NH3, H2O B. NH3, H2O + C. NH4 , OH D. NH4+ , OH- , H2O Câu 3: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. CuSO4 và NaOH B. NaCl và AgNO3 C. KOH và Na2SO4 D. NaHCO3 và HCl Câu 4: Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây? A. CuO B. FeO C. NaOH D. Fe2O3 Câu 5: Trộn 100ml dung dịch HCl 0,3M với dung dịch 400 ml KOH 0,0625M thu được dung dịch X. pH chủa dung dịch X là A. 1 B. 12 C. 13 DD. 2 Câu 6: Cho 0,5 mol NaOH tác dụng hoàn toàn với 0,25 mol axit H 3PO4. Xác định muối thu được A. NaH2PO4 B. Na2HPO4 và NaH2PO4 C. Na2HPO4 D. Na3PO4 Câu 7: Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây: A. dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch Brom C. Dung dịch NaOH D. CuO Câu 8: Cho m gam Al phản ứng với axit HNO3 thu được các sản phẩm khử là: 0,01 mol N2, 0,02 mol N2O. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A. 0,26 B. 0,36 C. 0,06 D. 0,32 Câu 9: Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là: A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4. C. 4,4 và 6,6. D. 4,6 và 6,4. Câu 10: Cho 19,2g Cu tác dụng hết với axit HNO3, sau phản ứng thu được V lít khí NO (đo ở đktc). Tính V? A. 4,48 B. 6,72 C. 2,24 D. 8,96 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Tính giá trị pH của các dung dịch sau: a/ Dung dịch HCl 0,1M b/ Dung dịch NaOH 0,2M Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) NH3  N2  NO  NO2  HNO3  H3PO4 Câu 3: Nhận biết các khí sau: CO2, N2, SO2 bằng phương pháp hoá học. Câu 4: Cho 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng hết với axit HNO3, phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm khử là N2 có thể tích là 3,36lít (đktc) a/ Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu? b/ Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được? ----------------- HẾT ----------------Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 2 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 ÑEÀ THI THÖÛ HOÏC KYØ I (LAÀN 2) Câu 1: Nhóm các chất đều là chất điện li A . C2H5OH , NaCl, NaOH B . BaSO4, BaCl2, H2SO4 C. NaCl, glucozơ, CaCO3 D . C6H6, Na2CO3, HCl 2Câu 2: Ion CO3 không phản ứng với các ion nào sau đây: A. Na+, NH4+, K+ B. Ca2+, Mg2+ C. H+, Na+, NH4+, K+ D. H+, Ca2+, Mg2+ Câu 3: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ bị mất nhãn :NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4 , KOH. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết thì thuốc thử nào sau đây: A. dung dịch AgNO3 B . dung dịch BaCl2 C. dung dịch NaOH D . dung dịch Ba(OH)2 Câu 4: Cho V lit (đktc) CO2 hấp thụ vào 300 ml dung dịch NaOH 2 M thu được 38 g muối. Giá trị của V là: A . 6,72 l B . 8,96 l C . 2,24 l D . 5,6 l Câu 5: Thêm từng giọt dung dịch CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư sự thay đ i độ sáng bóng đ n ( trong thí nghiệm độ dẫn điện) như thế nào? A . Bóng đ n mờ dần sau đó sáng dần B. Độ sáng không đ i C. Lúc đầu sáng sau đó tắt D. Bóng đ n sáng dần Câu 6: Dung dịch A chứa 0,4 mol Ba 2+ và 0,4 mol Cl- cùng với x mol NO3- . Cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối: A. 81,4 g B. 93,6 g C. 93,8 g D. 143,2 g -4 Câu 7: pH của dung dịch A chứa Ba(OH)2 5.10 M là: A. 3,3 B. 10,7 C. 3,0 D. 11,0 Câu 8: Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: A. CH3COOH, HCl, H2SO4 C. HCl, CH3COOH, H 2SO 4 C. H2SO4 , HCl, CH3COOH D. H2SO4, CH3COOH, HCl Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50g dung dịch NaOH 32%. Muối tạo thành trong dung dịch phản ứng là muối nào sau đây: A. Na2HPO4 B. Na3PO4 C. NaH2PO4 D. Na2HPO4 , NaH2PO4 Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ. A . Không khí B . NH3 và O2 C . NH4NO2 C . Zn và HNO3 Câu 11: Khi cho hơi NH3 đặc tiếp xúc với hơi HCl đặc, khói trắng bay ra là: A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2 Câu 12: Phản ứng của FeCO3 với HNO3 đặc tạo ra sản phẩm khí gồm: A. CO2 B. NO C. CO2 và NO D. CO2 và NO2 Câu 13: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với HNO3 đặc, nguội? A. Mg, Al B. Al, Zn C. Al, Fe D. Al, Mn Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 3 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 14: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng tiêu chí nào sau đây? A. Khả năng tan trong nước, B. Hàm lượng % đạm đó trong tạp chất C. Hàm lượng % nitơ trong phân D. Hàm lượng % N2O5 trong phân. Câu 15: Phản ứng nào sau đây chứng minh NH3 có tính bazơ: A. 2NH3 + 3CuO →3 Cu + N2 + 3H2O B. NH3 + HCl  NH4Cl 3 C. 2NH3 + O2  2N 2 + 3H 2O + Q 2 D. 2NH3 + 3Cl2  6HCl + N 2 Phần 2: Tự luận ( 5 điểm) Câu 1. (3 điểm) Cho 11,8 gam hỗn hợp Al và Cu hoà tan vừa đủ trong 400 ml dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ ở đktc. a) Viết các phương trình hoá học. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3. Câu 2. (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có) (1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) NH3  NO  NO2  HNO3  H3PO4  Na3PO4 ÑEÀ THI THÖÛ HOÏC KYØ I (LAÀN 3) Câu 1. Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) gồm có những thành phần nào (Bỏ qua sự điện li của H2O)? A. CH3COOH, CH3COO-, H+ B. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O C. H+, CH3COOD. H+, CH3COO-, H2O Câu 2. Một dd có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Fe3+, 0,02 mol Mg2+, 0,02 mol SO42-, x mol NO3-. Giá trị của x là: A. 0,030 B. 0,020 C. 0,015 D. 0,010 Câu 3. Phát biểu nào sau đây chưa đúng ? A. Khi đưa miệng bình đựng khí NH3 và bình đựng dung dịch HCl đặc thì xuất hiện khói trắng B. Trong phân tử NH3, nguyên tử N còn một cặp electron tự do. C. Dung dịch muối nitrat thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit D. Ở điều kiện thường khí nitơ tương đối trơ về mặt hóa học do nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA Câu 4. Cho 200ml dung dịch hỗn hợp CuCl2 1M và AlCl3 2M tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đ i thu được chất rắn có khối lượng là: A. 16 gam. B. 20,4 gam. C. 40,8 gam. D. 30,6 gam. Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 4 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 5. Phản ứng nào sau đây không chứng minh tính khử của NH3? A. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2 B. NH3 + HCl → NH4Cl C. 8NH3 + Cl2 → 6NH4Cl + N2 D. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O Câu 6. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. HCl, Ba(OH)2, CH3COOH B. HNO3, MgCO3, HF C. HI, H2SO4, KNO3 D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4 Câu 7. Theo định nghĩa axit-bazơ của Bron-stêt, các chất và và ion nào đây chỉ đóng vai trò là axit? A. HS−, Fe3+ B. CH3COO−, K+ C. NH4+, Fe3+ D. NH4+, SO32Câu 8. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 50 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,020 B. 0,010 C. 0,015 D. 0,030 Câu 9. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau phản ứng là: A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 D. Na3PO4 Câu 10. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NH4+, Mg2+, Cl-, NO3B. Cu2+, Al3+, OH-, NO3C. Ca2+, NH4+, Cl-, OHD. Ag+, Ba2+, Br-, PO43II. TỰ LUẬN Câu1 (1đ): Tính pH của dung dịch thu được sau khi Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,1M với 50 ml dung dịch KOH 0,12M thu được dung dịch B Câu 2 (1đ): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn NH4Cl , NH4NO3 , (NH4)2SO4 , Na2SO4 . Viết phương trình Câu 3: (1đ): Sục V lít (đktc) khí CO2 vào 400ml dung dịch Ca(OH)2 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 20g kết tủa trắng. Tính V? Câu 4:(1đ) Cho 19,2 g Cu tác dụng với 600ml axit HNO3 1M thu được V1 lít khí NO (đktc). Thêm tiếp vào hỗn hỗn hợp sau phản ứng một lượng dư H 2SO4 loãng thi thấy bay ra V2 lít khí (đktc) như trên. Tính V1, V2? Câu 5 (1đ) Đem nung 112,8gam Cu(NO3)2 , sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thì thu được 58,8 gam chất rắn. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu? Cho : Cu =64; Ca=40; C=12; O=16 Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 5 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 ÑEÀ THI THÖÛ HOÏC KYØ I (LAÀN 4) Câu 1: Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch : A. H+ , K+ , NO3- , Cl- . B. Mg2+, Ca2+ , OH- , Cl-. C. Fe2+ , Fe3+ , NO3- , CO32- . D. Na+ , Cu2+, OH-, H+ . Câu 2: Hãy chọn những cặp muối mà trong dung dịch sẽ hình thành kết tủa khi hòa trộn chúng : A. BaCl2 và K2CO3 B. KNO3 và (NH4)2CO3 C. Na2SO4 và (NH4)2S D. NaNO3 và MgBr2 Câu 3: Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc, thấy có „khói trắng” bay ra. “Khói trắng” đó là chất : A. Cl2. B. NH4Cl. C. N2. D. HCl. Câu 4: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là : A. O2. B. H2. C. N2. D. CO2. Câu 5: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dd Ba(OH) 2 0,2M, thu được 500ml dung dịch Z. pH của dung dịch Z là : A. 13,87 B. 11,28 C. 13,48 D. 13,25 Câu 6: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A . Nung A được chất rắn B . Cho luồng H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được một chất rắn là : A. Al2O3 B. ZnO và Al C. ZnO và Al2O3 D. Zn và Al2O3 Câu 7: Số oxi hóa của N được xếp theo thứ tự tăng dần như sau : A. N2 , NO , NH3 , NO2- , NO3B. NO , N2O , NH3 , NO3- , N2 C. NH3 , N2 , NH4+ , NO , NO2 D. NH3 , N2O , NO , NO2- , NO3Câu 8: Để phân biệt 5 dung dịch riêng biệt các chất sau : H2SO4 , HCl , NaOH , KCl , BaCl2, ta dùng thêm thuốc : A. dd BaCl2. B. dd AgNO3. C. Quì tím. D. dd MgCl2 Câu 9: B túc phản ứng : Al + HNO3loãng  N2  + ... A.  N2  + Al(NO3)3 B.  N2  + Al(NO3)2 + H2O C.  N2  + Al(NO3)3 + H2O D.  N2  + Al(NO3)2 + Al(NO3)3 + H2O Câu 10: Cho 200 ml dd Ba(OH)2 0,2M vào 300 ml dd HCl 0,1M. Khối lượng BaCl2 thu được là : ( Cho Ba = 137 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ) A. 5,2 gam. B. 3,12 gam. C. 2,08 gam. D. 6,24 gam. Câu 11: Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. pH dung dịch A là : A. 1. B. 12. C. 0,96 D. 2,5. Câu 12: Khi cho 2,46 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh ra 2,688 lít khí duy nhất NO2 (đktc). % khối lượng của Cu và Al trong hỗn hợp lần lượt là : A. 38,8 % Cu và 61,2 % Al. B. 61,2 % Cu và 38,8 % Al. C. 78,05 % Cu và 21,95 % Al. D. 21,95 % Cu và 78,05 % Al. Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 6 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 13: Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 về số mol, có phương trình ion rút gọn là : A. CO32- + 2H+  H2O + CO2  B. CO32- + H+  HCO3C. 2Na+ + SO42-  Na2SO4 D. CO32- + 2H+  H2CO3 Câu 14: Để phân biệt 4 dung dịch đựng trong bốn lọ mất nhãn : amoni sunfat, amoni clorua, natri sunfat, natri hiđroxit. Ta chỉ dùng một thuốc thử là A. AgNO3. B. KOH C. Ba(OH)2. D. CaCl2 Câu 15: Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20,0 gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro (đktc). Phần trăm khối lượng của silic trong hỗn hợp đầu là (giả sử phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%) : A. 38%. B. 42%. C. 60%. D. 40% 2+ + Câu 16: Dung X chứa a mol Zn ; b mol Na , c mol NO3 và d mol SO42-. Biểu thức đúng là : A. 2a + b = c + 2d B. a + 2b = c + 2d . C. a + 2b = c + d . D. 2a + b = c + d . Câu 17: Để điều chế được 6,72 lít khí NH3 ( Hpư = 50% ) thì thể tích khí N2 và khí H2 cần lấy lần lượt là : (cho N = 14 ; H = 1 ) A. 20,16 lít và 6,72lít. B. 6,72 lít và 20,16 lít. C. 5,04 lít và 1,68 lít D. 1,68 lít và 5,04 lít. Câu 18: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit đó là : A. cacbon đioxit. B. lưu huỳnh đioxit. C. đinitơ pentaoxit. D. silic đioxit. Câu 19: Dãy các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : A. Zn(OH)2 , NaHCO3 , CuCl2 B. Na2SO4 , HNO3 , Al2O3. C. Al(OH)3 , Al2O3 , NaHCO3. D. Na2SO4 , ZnO , Zn(OH)2. Câu 20: Cho dd NaOH dư vào 150 ml dd (NH4)2SO4 1,00 M, đun nóng nhẹ.Thể tích khí (đktc) thu được là : A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 26,88 lít D. 13,44 lít. Câu 21: Phương trình điện li của Al2(SO4)3 là: A. Al2(SO4)3  2Al3+ + 3SO43 B. Al2(SO4)3  Al3+ + 3SO42 – C. Al2(SO4)3  2Al3+ + 2SO43D. Al2(SO4)3  2Al3+ + 3SO42Câu 22: Cho 6,00 gam P2O5 vào 25,0 ml dung dịch H3PO4 6,00% (D = 1,03 g/ml). Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch tạo thành là : A. 30,94%. B. 32,85%. C. 28,36%. D. 17,91% Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ các hóa chất sau : A. NaNO3 , H2SO4. B. AgNO3 , HCl C. N2 , H2. D. NaNO3 , HCl. Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa B và dung dịch C . Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. A, B, C lần lượt là các chất : A. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. B. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3. C. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2. D. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3. Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 7 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 25: Cho các muối sau : NaCl (1) , NaH2PO4 (2) , NaHCO3 (3) , (NH4)2SO4 (4) , Na2CO3 (5) , NaHSO4 (6) , Na2HPO3 (7). Các muối axit là : A. (2) , (3) , (6) B. (3) , (4) , (6). C. (2) , (3) , (6) , (7). D. (3) , (4) , (6) , (7). Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : t HNO H O NaOH HCl Khí A  D + H2O  B   dung dịch A   C   khí A  (A là hợp chất của nitơ). A,D lần lượt là : A. NH4Cl và N2O. B. NH3 và NH4NO3. C. NH4Cl và NH4NO3. D. NH3 và N2O. Câu 27: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất dưới đây không thuộc về công nghiệp silicat là : A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng. C. Sản xuất thủy tinh hữu cơ D. Sản xuất thủy tinh. Câu 28: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra : A. CuSO4 + Na2S  CuS + Na2SO4 B. HCl + KOH  KCl + H2O C. FeSO4 + 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4 D. K2CO3 + 2NaCl  Na2CO3 + 2KCl Câu 29: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch, lượng muối clorua khan thu được là : A. 6,26 gam. B. 26,6 gam. C. 2,66 gam. D. 22,6 gam. Câu 30: Cho 200 ml dd NaOH 0,1M vào 100 ml dd H2SO4 0,25M. pH của dung dịch thu được là : A. 13,00. B. 12,00. C. 2,00. D. 1,00. o 2 3 ÑEÀ THI THÖÛ HOÏC KYØ I (LAÀN 5) Câu 1: Giá trị pH của dung dịch H2SO4 0,005M là: A. 13,0 B. 2,0 C. 12,0 D. 5,0 Câu 2: Cho 4 dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: NH 4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, KNO3. Dùng một hoá chất nào sau đây, để nhận biết được 4 dung dịch trên ? A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch HNO3. D. dung dịch NaOH. Câu 3: Khi cho 75ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100ml dung dịch H 3PO4 0,5M. Muối tạo ra là: A. NaH2PO4, Na2HPO4 B. Na3PO4 C. Na3PO4, Na2HPO4 D. Na2HPO4 Câu 4: Cho một số chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, Mg, Cu, Al2O3. Số chất tác dụng với dung dịch HNO3 xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 8 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 5: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là: A. môi trường. B. chất khử C. chất xúc tác D. chất oxi hóa Câu 6: Nung 13,4 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3, thu được khí X và 6,8 gam chất rắn. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 25,2 gam. B. 15,9 gam. C. 12,6 gam. D. 31,8 gam. Câu 7: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaAlO2 và KOH B. NaCl và AgNO3 C. HNO3 và NaHCO3 D. AlCl3 và Na2CO3 Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,3M với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được 200 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là: A. 12,0. B. 1,0. C. 2,0. D. 13,0. Câu 9: Phản ứng trao đ i ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi A. Phản ứng không phải là thuận nghịch. B. Một số ion trong dung dịch kết hợp với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. C. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. D. Các chất phản ứng phải là chất điện li mạnh. Câu 10: Cho hỗn hợp khí gồm (N2, NH3, H2Ohơi, CO2, CO) đi qua bình đựng H2SO4 đặc (dư). Số chất bị hấp thụ trong bình là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 11: Cho phản ứng sau: Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O, có phương trình ion rút gọn là: A. OH– + H+ H2O. 3+ B. Al + 3OH + 3H+ + 3ClAlCl3 + 3H2O. + 3+ C. Al(OH)3 + 3H Al + 3H2O. 3+ + D. Al + 3OH + 3H + 3ClAl3+ + 3Cl- + 3H2O. Câu 12: Cho dãy các chất: C6H12O6 (glucozơ), Ba(OH)2, CH3COOH, NaHCO3, NH4Cl, HNO3. Số chất điện li mạnh là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 13: Đối dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M B. [H+] > [CH3COO-] C. [H+] < [CH3COO-] D. [H+] < 0,10M Câu 14: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là: A. 8,10 gam. B. 13,50 gam. C. 0,81 gam. D. 1,35 gam. Câu 15: Khi nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được các chất sau : A. CuO và NO2 B. CuO, NO2 và O2 C. Cu(NO2)2 và O2 D. Cu, NO2 và O2 Câu 16: Thuốc n đen là hỗn hợp các chất sau đây : A. KClO3 và C B. KNO3 và S C. KNO3, S và C D. KClO3, C và S Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 9 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 17: Cho phản ứng t ng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ∆H = - 92 kJ. Tác động vào hệ yếu tố nào sau đây, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận ? A. Giảm nồng độ H2 và N2. B. Tăng nồng độ NH3. C. Tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất. Câu 18: Dãy ion nào sau đây, tồn tại đồng thời trong dung dịch ? A. K+, Ba2+, NO3–, Cl– B. Ba2+, K+, CO32–, Cl–. C. K+, Mg2+, NO3–, OH–. D. Ag+, K+, NO3–, PO43−. Câu 19: Một loại phân đạm có chứa 80% muối amoni nitrat (NH4NO3), còn lại gồm các chất không chứa nitơ. Độ dinh dưỡng của loại phân đạm này là: A. 23,8%. B. 35,0% C. 28,0% D. 51,5%. Câu 20: Khi nhiệt phân các muối sau, sơ đồ phản ứng nào sau đây không đúng ? t0 A. 2AgNO3 B. Na2CO3 C. 2KNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2. Na2O + CO2. 0 t 2KNO2 + O2. 0 D. NH4NO2 t N2 + 2H2O. Câu 21: Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử ? A. NH3 + H2O NH4+ + OHB. NH3 + HCl → NH4Cl C. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 D. 2NH3 + 3CuO → N2↑ + 3Cu + 3H2O Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phương trình ion rút gọn không cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li. B. Chất điện li yếu có 0 < α < 1. C. Sự phân li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch. D. Môi trường kiềm là môi trường trong đó [H+] < 1,0.10-7M. Câu 23: Một dung dịch chứa 0,10 mol Ca2+, 0,05 mol Mg2+, 0,15 mol Cl– và x mol NO3–. Giá trị của x là: A. 0,10. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,05. Câu 24: Cho 8,1 gam một kim loại R có hoá trị không đ i vào dd CuSO4 dư, để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho tiếp dung dịch HNO3 dư vào hỗn hợp sau phản ứng trên thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc) (Sản phẩm khử duy nhất). Kim loại R là: A. Fe B. Zn C. Al D. Cu Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch nào sau đây cho đến dư, thấy xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt không màu A. MgCl2 B. CuSO4 C. AlCl3 D. Zn(NO3)2 Câu 26: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04. Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 10 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn V(l) CO2 (đkc) vào dd Ca(OH)2 thu được 7,5g kết tủa . Loại bỏ kết tủa, rồi đun nóng nước lọc ta thu thêm 2,5g kết tủa nữa . Giá trị của V là A. 3,36(l) B. 2,24(l) C. 2,80(l) D. 1,68(l) Câu 28: Nhiệt phân 3,76 g Cu(NO3)2 thu được 2,68 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là : A. 40% B. 45% C. 50% D. 60% Câu 29: Trong các dung dịch sau đây: K2CO3 , KCl , CH3COONa , K2HPO4 , NaHCO3 , NH4Cl , NaHSO4 , Na2S, (NH4)2SO4, Có bao nhiêu dung dịch có pH >7? A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Bài 30: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12g gồm sắt và các oxit FeO, Fe 3O4 , Fe2O3. Cho (B) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đkc). Khối lượng tính theo gam của m là : A. 11,8 B. 10,08 C. 9,8 D. 8,8 ÑEÀ THI THÖÛ HOÏC KYØ I (LAÀN 6) Câu 1: Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc. Xác định thành phần % khối lượng của hỗn hợp muối? A. 62,73% NaNO3 và 37,27% KNO3 B. 62,73% KNO3 và 37,27% NaNO3 C. 72,73% NaNO3 và 27,27% KNO3 D. 52,73% NaNO3 và 47,27% KNO3 Câu 2: Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? (không kể H+ và OH- của nước): A. H+, PO43B. H+, H2PO4-,HPO42-,PO43C. H+, HPO42-, PO43D. H+, H2PO4-, PO43Câu 3: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 x mol/l. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị của x là A. 0,5. B. 0,25. C. 0,75. D. 1. Câu 4: Cho các dung dịch Na2CO3,CH3COONa, Al2(SO4)3,NaCl trong đó cặp dung dịch đều có pH>7 là. A. Al2(SO4)3,NaCl B. Na2CO3,NaCl C. CH3COONa, NaCl D. Na2CO3,CH3COONa Câu 5: Trong các chén X, Y, Z, T đựng các chất rắn nguyên chất. Đem nung nóng các chất trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thấy trong chén X không còn gì cả, chén Y còn lại một chất rắn màu trắng tan tốt trong nước cho dd trong suốt không màu. Chén Z còn lại một chất rắn màu nâu đỏ, còn chén T còn lại một chất lỏng. Các chất nào đã được đựng trong mỗi chén lúc đầu? A. X: NH4HCO3 ; Y: NaNO3 ; Z: Fe(NO3)2 ; T: Hg(NO3)2 B. X: NH4NO3 ; Y: Zn(NO3)2 ; Z : Mg(NO3)2 ; T: AgNO3 C. X: (NH4)2CO3 ; Y: Ca(NO3)2 ; Z : Al(NO3)3 ; T: Au(NO3)3 D. X: NH4Cl ; Y: Cu(NO3)2 ; Z : Fe(NO3)3 ; T: NH4NO2 Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 11 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 6: Để tạo các nét khắc trên thuỷ tinh nguời ta dùng hỗn hợp bột canxi florua trộn với axit sunfuric đặc . Giải thích tác dụng của hỗn hợp này trên thuỷ tinh? A. Do axit sunfuric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. B. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan muối natri cacbonat là thành phần chính của thuỷ tinh. C. Do canxi florua có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. D. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. Câu 7: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng A. phân lân. B. phân vi lượng. C. phân kali. D. phân đạm. Câu 8: Cho khí H2 qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,200g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc nóng, dư thu được 0,15 mol khí NO2. Vậy giá trị của a là: A. 6,40g B. 17,760g. C. 11,480g D. 24,040g Câu 9: Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 g. B. 16,0 g. C. 19,2 g. D. 12,8 g. Câu 10: Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. B. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3. C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. D. S, ZnO, Mg, Au Câu 11: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần tuân theo điều chú ý nào dưới đây? A. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước . B. Có thể để P trắng ngoài không khí . C. Ngâm P trắng vào chậu nước khi chưa dùng đến . D. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su. Câu 12: Khử hết m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3,Fe3O4 bằng khí CO, được khí X, chất rắn Y. Hấp thụ X vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 20 gam kết tủa. Hòa tan hết Y bằng HNO3 loãng được 3,36 lít khí NO (đktc). m là: A. 7,4 gam. B. 6 gam. C. 8,4 gam. D. 11,6 gam. Câu 13: Cho các dung dịch (NH4)2SO4; NH4Cl; Al(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2. Để phân biệt các dung dịch trên, ta chỉ cần một hóa chất làm thuốc thử là chất nào trong các chất sau ? A. Ba(OH)2 B. KOH C. NH4OH D. Tất cả đều đúng Câu 14: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. Đám cháy do magie hoặc nhôm B. Đám cháy do khí ga C. Đám cháy do xăng, dầu D. Đám cháy nhà cửa, quần áo Câu 15: Hợp chất NH3 có thể phản ứng với các chất nào cho sau? A. HCl, CO, dd CuCl2, O2 B. P2O5, FeO, dd BaCl2, CaO C. CO2, CuO, dd FeCl2, Cl2 D. HNO3, Na2O, dd AgNO3, SO2 Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 12 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,05 mol Ba(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có BaCO3 B. Chỉ có Ba(HCO3)2 C. BaCO3 và Ba(HCO3)2 D. Ba(HCO3)2 và CO2 Câu 17: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu vàng. B. khói màu nâu. C. khói màu trắng. D. khói màu tím. Câu 18: Hòa tan hết 12 gam hợp kim sắt và đồng bằng dung dịch axit nitric đặc, nóng được 11,2 lít NO2 (đktc). Hàm lượng sắt trong hợp kim là: A. 71.3% B. 52.6% C. 28.8% D. 46.6% Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng A. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4. B. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4  5CaSO4 + 3H3PO4 + HF. C. P2O5 + 3H2O  2H3PO4. D. P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O. Câu 20: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là. A. 1 B. 2 C. 6 D. 7 Câu 21: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây? A. điều kiện thường B. nhiệt độ khoảng 30000C C. nhiệt độ cao khoảng 1000C D. nhiệt độ cao khoảng 10000C Câu 22: Trong diêm, photpho đỏ có ở đâu? A. Thuốc gắn ở đầu que diêm và thuốc quẹt ở vỏ bao diêm. B. Thuốc gắn ở đầu que diêm. C. Thuốc quẹt ở vỏ bao diêm. D. Trong diêm an toàn không còn sử dụng photpho do nó độc. Câu 23: Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là bao nhiêu (giả sử hiệu suất 100%)? A. 6 lít B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít Câu 24: Hiđroxianua (HCN) là một chất lỏng không màu, rất dễ bay hơi và cực độc. Hàm lượng giới hạn cho phép trong không khí là 3.10 -4 mg/lít. Những trường hợp bị say hay chết vì ăn sắn là do trong sắn có một lượng nhỏ HCN. Lượng hiđroxianua còn tập trung khá nhiều ở phần vỏ sắn. Để không bị nhiễm độc xianua do ăn sắn , theo em khi luộc sắn cần: A. Rửa sạch vỏ rồi luộc, khi nước sôi nên mở vung khoảng 5 phút. B. Tách bỏ vỏ rồi luộc. C. Tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sôi nên mở vung khoảng 5 phút. D. Cho thêm ít nước vôi trong vào nồi luộc để trung hoà HCN. Câu 25: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là: A. CO và NO2. B. CO2 và NO2. C. CO và NO D. CO2 và NO. Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 13 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 26: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào dưới đây không thuộc về `công nghiệp silicat? A. sản xuất xi măng B. sản xuất đồ gốm C. sản xuất thuỷ tinh hữu cơ D. sản xuất thuỷ tinh Câu 27: Cho 2,5 lít N2 và 8 lít H2 vào bình phản ứng . H n hợp sau khi phản ứng có thể tích 6,5lít (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích khí NH 3 thu được là : A. 5lít B. 3 lít C. 4 lít D. 2 lít Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg. Câu 29: Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ? A. H+, Na+, Al3+, Cl– . B. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl–. C. Mg2+, SO42 – , Cl– , Ag+ . D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+ Câu 30: Hấp thụ toàn bộ 2,464 lít CO2 vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M . khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 4,84 gam B. Tăng 2,87 gam C. Giảm 11,82 gam D. Giảm 1,97 gam ÑEÀ THI THÖÛ HOÏC KYØ I (LAÀN 7) Câu 1: NO2 là khí độc gây ô nhiễm môi trường không khí. Trong phòng thí nghiệm, để loại bỏ khí độc này, ta có thể nút ống nghiệm bằng bông có tẩm: A. Nước. B. Giấm. C. Nước vôi . D. Cồn. Câu 2: Khí cacbon dioxit phản ứng được với dãy gồm các chất : A. Na2SiO3, KCl, dung dịch Ba(OH)2. B. CuO, O2, dung dịch KOH. C. dung dịch Ca(OH)2, H2O, CO. D. dung dịch NaOH, Mg, C. Câu 3: Dãy chứa các dung dịch (dung môi là nước) đều làm quì tím hoá đỏ là: A. NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO3. B. KAlO2, NaF, NaHCO3. C. NaH2PO4, CaCl2, NH4Cl. D. NaHSO4, MgCl2, Fe(NO3)3. Câu 4: Hoà tan hoàn toàn một lượng Fe vào dung dịch HNO3 dư , sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015mol N2O. Khối lượng Fe đã dùng là: A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 1,4 gam. D. 8,4 gam. Câu 5: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong các bình mất nhãn chứa : NH4Cl, (NH4)2CO3, AlCl3, Ba(NO3)2, FeCl3 , thuốc thử duy nhất dùng thêm là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. quì tím. Câu 6: Một loại phân phức hợp có tên gọi Amophot , phân này có thành phần hoá học là: A. Ca(H2PO4)2. B. NH4H2PO4 và (NH4)3PO4. C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. Câu 7: Khi cho dung dịch H3PO4 phản ứng với dung dịch NaOH ta thu được dung dịch mới chứa 2 chất tan, 2 chất tan đó có thể là: A. Na2HPO4 và NaOH. B. Na3PO4 và H3PO4. C. NaH2PO4 và Na3PO4. D. Na2HPO4 và Na3PO4. Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 14 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 8: Cho x mol CO2 vào 1,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, phản ứng xong thu được m gam kết tủa. Giả sử giá trị của x biến thiên từ 0,1 mol đến 0,2 mol thì giá trị của m biến thiên A. từ 10 gam đến 12 gam. B. từ 4 gam đến 12 gam. C. từ 4 gam đến 10 gam. D.từ 10 gam đến 20 gam. Câu 9: Một dung dịch có [OH-] = 1,0.10-13 . Dung dịch này có môi trường : A. Không xác định. B. Bazơ. C. Trung tính. D. Axit. Câu 10: Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 0,025M vào 100ml dung dịch A chứa hỗn hợp (HNO3 và HCl) có pH = 1,0 thì thu được dung dịch B có pH = 2,0. Giá trị của V là: A. 0,25 B. 0,45 C. 0,35 D. 0,15 Câu 11: Nước đá khô là : A. CO2 rắn. B. Nước đá ở -100C. C. CO rắn. D. SiO2. Câu 12: Để loại bỏ CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO và CO2 bằng phương pháp vật lí ta tiến hành : A. Nén hỗn hợp ở áp suất cao (60 atm), nhiệt độ thường , CO2 hoá lỏng. B. Dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư. C. Làm lạnh đột ngột ở -205,20C , CO2 hoá rắn. D. Nén hỗn hợp ở áp suất cao (60 atm) , nhiệt độ cao , CO2 hoá lỏng. Câu 13: Đốt hoàn toàn 4,96 gam hỗn hợp X gồm CuS , FeS , FeS 2 và S thì cần vừa đủ 2,016 lít O2 thu được 1,344 lít SO2. Cũng 4,96 gam X trên cho qua dung dịch HNO3 đặc, nóng , dư thì sau khi phản ứng hoàn toàn ta thu được V lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) , các thể tích đo ở đktc , giá trị của V là: A. 8,064. B. 5,824. C. 13,216 D. 10,752. Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O. Số mol axit HNO3 cần để oxi hoá hết 2 mol bột nhôm là: A. 2,0 mol. B. 3,8 mol. C. 7,5 mol. D. 1,5 mol. Câu 15: Dãy đều gồm các chất điện li mạnh là: A. NaCl, HI, HgCl2, KOH. B. AgCl, HClO4, CH3COONa, KOH. C. HF, NaOH, Na2SO4, H2SO4. D. HCl, Fe(OH)2, KNO3, (NH4)2SO4. Câu 16: Phản ứng nào sau đây không thể tạo ra 2 muối : A. CO2 + dung dịch NaOH dư. B. dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH dư. C. Fe3O4 + dung dịch HCl dư. D. NO2 + dung dịch NaOH dư. Câu 17: Dung dịch muối X có pH < 7, khi cho X tác dụng với dung dịch BaCl 2 sinh ra kết tủa không tan trong axit, còn khi tác dụng với dung dịch Na 2CO3 đun nóng thì sinh ra khí và kết tủa keo màu trắng. Chất X là: A. Fe2(SO4)3 B. KHSO4. C. Al2(SO4)3. D. ZnSO4 Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 15 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 18: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 19: Hoà tan mẫu hợp kim Na-Ba có tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít H2 (đktc). Cho 1,12 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 1/10 dung dịch A, khối lượng kết tủa thu được là: A. 1,97 gam. B. 3,94 gam. C. 7,88 gam. D. 9,85 gam. Câu 20: Phát biểu nào sau đây không chính xác: A. Dung dịch muối nitrat trong môi trường axit có tính oxi hoá mạnh. B. Trong dung dịch chất điện li, t ng điện tích dương bằng t ng điện tích âm. C. Theo A-re-ni-ut , bazơ là chất có khả năng nhận proton. D. Hằng số điện li của chất điện li yếu không thay đ i khi thay đ i nồng độ (nhiệt độ không đ i) Câu 21: Dung dịch có pH < 7 là dung dịch chứa : A. KHCO3. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. CuCl2. Câu 22: Th i từ từ đến dư khí Amôniăc vào dung dịch X thì có hiện tượng : ban đầu xuất hiện kết tủa , sau đó kết tủa tan hết . Vậy dung dịch X chứa hỗn hợp : A. Cu(NO3)2 và AgNO3. B. AlCl3 và CuCl2. C. Al(NO3)3 và AgNO3. D. Al2(SO4)3 và ZnSO4. Câu 23: Trộn hỗn hợp gồm : đất sét và cát , nhào hỗn hợp đó với nước , sau đó đúc khuôn và đem nung đến nhiệt độ 9000C - 10000C , sản phẩm thu được sau khi nung gọi là: A. Thuỷ tinh. B. Sứ. C. Sành. D. Gạch, ngói. Câu 24: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây là sai : t0 A. NH4NO3 NH3 + HNO3. 0 t B. NH4NO2 N2 + 2H2O. 0 t C. NH4Cl NH3 + HCl. 0 t D. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O. Câu 25: Một hỗn hợp A gồm N2 và H2 được trộn theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Thực hiện phản ứng t ng hợp NH3 , sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B mà tỷ khối hơi của A so với B là 0,9 . Hiệu suất phản ứng t ng hợp NH3 là: A. 25%. B. 20%. C. 15%. D. 30%. Câu 26: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư , đun nóng, sau khi X tan hết thu được dung dịch chứa: A. KCl. B. KCl, KOH. C. KCl, KOH, BaCl2 . D. KCl, KHCO3, BaCl2. Câu 27: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl 3,0M vào 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,0M và KHCO3 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48. B. 2,24 . C. 6,72 . D. 3,36. Câu 28: Dung dịch H2SO4 có pH = 2 . Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 đó là: A. 0,10 (M). B. 0,01 (M). C. 0,005(M). D. 0,02 (M). Câu 29: Cho a mol CO2 hấp thụ hết trong dung dịch chứa 2a mol NaOH ta thu được dung dịch A, dung dịch A tác dụng được với dãy các chất: Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 16 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 A. Ba(NO3)2, H2SO4, NaOH, CuCl2. B. BaCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. C. Ba(NO3)2, FeCl2, NaHCO3, NaOH. D. BaCl2, HCl, H2SO4, NaCl. Câu 30: Trong công nghiệp , phân lân supephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ sau : Ca3(PO4)2  H3PO4  Ca(H2PO4)2 .Biết hiệu suất chung của quá trình là 75% thì khối lượng dung dịch H2SO4 64% cần để điều chế 351,0 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ trên là: A. 392,5 kg. B. 520,0 kg. C. 612,5 kg. D. 700,0 kg. ÑEÀ THI THÖÛ HOÏC KYØ I (LAÀN 8) Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: t t Cacbon + X  Y + Fe2O3   Y.  Fe3O4 + X. t X + Ca(OH)2 dư  Z + X + H2O  T.  Z  + H2O X, Y , Z , T tương ứng với nhóm chất nào sau đây ? A. CO, CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. B. H2O, CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. C. CO2, CO, CaCO3, Ca(HCO3)2. D. O2, CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. Câu 2: Những ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch: A. Cl-, NO3 -, Al3+, Fe2+ B. SO42-, PO43-, K+, Na+ C. Mg2+, Ba2+,Cl-, NO3D. Fe3+, NH4+, SO42-, OHCâu 3: Một dung dịch chứa 0,05 mol Fe3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol SO42- và x mol Cl-. Cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn khan thu được là A. 35,13 gam. B. 40,25 gam. C. 32,1 gam. D. 33,15 gam. Câu 4: Cho các dung dịch X1 NH4Cl ; X2 CH3COOH ; X3 CH3COONa; X4 NaHSO4 ; X5 NaOH. Các dung dịch có pH lớn hơn 7 là: A. X3; X5 B. X1; X4; X5 C. X4; X5 D. X3; X4 Câu 5: Phân biệt khí CO2 và SO2 dùng thuốc thử: A. dung dịch Ba(OH)2 B. nước brom C. dung dịch NaOH D. dung dịch NH3 Câu 6: Cho 2,24 lít CO2 ở đktc lội qua 200ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,3M thu được lượng kết tủa là: A. 0 g B. 3,94 g C. 9,85 g D. 7,88 g Câu 7: Cho 1,38 gam hỗn hợp nhôm và sắt tác dụng với dung dịch hỗn hợp H 2SO4 đặc và HNO3 đặc, đun nóng thu được hỗn hợp khí gồm 0,063 mol NO2 và 0,021 mol SO2. Nếu cho hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl có dư thì thu được số mol khí sinh ra là bao nhiêu? A. 0,035 mol B. 0,045 mol C. 0,04 mol D. 0,042 mol Câu 8: Cho 14,2g P2O5 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 2M, người ta thu được t ng khối lượng chất rắn sau khi cô cạn là: A. 48,8 gam B. 22,4 gam C. 60,8 gam D. 60,0 gam 0 0 0 Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 17 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 9: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (Điều kiện coi như có đủ)? A. H2SO4,PbO, FeO, NaOH B. HCl, O2, Cl2, CuO, AgNO3 C. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 D. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 Câu 10: Cho Zn vào dd HNO3 , Zn tan hết nhưng không có khí thoát ra. Tỉ lệ số mol phản ứng của Zn và axit bị khử là: A. 1:1 B. 1:2 C. 4:1 D. 4:15 Câu 11: Dung dịch axit HCl 0,010M có pH là A. 0,20. B. 0,10. C. 1,00. D. 2,00. 3Câu 12: Để phân biệt PO4 và NO3 có thể dùng: A. Ag+ hoặc Cu và H+ B. Na+ hoặc NH4+ C. Na+ hoặc Ag+ D. Na+ hoặc Cu Câu 13: Cho 14,4 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng dung dịch HNO 3 đặc dư thì thu được 4,48 lít khí màu nâu (đkc). Số mol axit phản ứng là: A. 0,6 B. 0,2 C. 0,8 D. 1,0 Câu 14: Có 4 lọ đựng 4 dung dịch sau: NH3 (1); FeCl2 (2); Ba(NO3)2 (3); HNO3 (4). Các cặp chất nào phản ứng với nhau? A. 1 và 4; 2 và 3; 1 và 2 B. 1 và 4; 2 và 3; 2 và 4 C. 1 và 2; 2 và 3; 3 và 4 D. 1 và 4; 2 và 4; 1 và 2 Câu 15: Dãy các chất và ion nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. Mg(OH)2, Zn(OH)2, HCO3-, H2PO4-. B. Zn(OH)2, Al(OH)3, CO32-, HPO42-. C. Mg(OH)2, Al(OH)3, CO32-, H2PO4-. D. Zn(OH)2, Al(OH)3, HCO3-, HPO42-. Câu 16: Khi cho x mol Al3+ vào dung dịch chứa y mol OH-. Điều kiện để thu được kết tủa là: A. y<4x B. y=3x C. y=4x D. y<3x Câu 17: Cho dung dịch A chứa đồng thời 0,2 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH) 2 tác dụng với dung dịch B chứa đồng thời 0,1 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 59,1g B. 29,6g C. 19,7g D. 41,1g Câu 18: Cho 4,48 lít khí CO2(đktc) lội qua 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. BaCO3 và Ba(HCO3)2. B. Ba(HCO3)2. C. BaCO3. D. BaCO3 và Ba(OH)2 . Câu 19: Silic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng. B. F2, Mg, NaOH C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH. D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl. Câu 20: Cho dãy chuyển hoá sau K Y Z T X N2  NH3  NO  NO2  HNO3  NH4NO3 X, Y, Z, T, K lần lượt là A. H2, O2, O2, H2O, NH3. B. H2, O2, N2, H2O,NH4OH. C. H2, O2, O2, H2O, Cu. D. H2, O2, O2, H2, Mg. Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 18 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 Câu 21: Khi cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng nào sau đây mô tả là đúng nhất? A. Có kết tủa trắng và không bị tan B. Không có hiện tượng gì C. Lúc đầu có kết tủa trắng, sau đó tan ra thành dung dịch đồng nhất D. Lúc đầu không có hiện tượng gì, sau đó xuất hiện kết tủa trắng Câu 22: Thành phần chính của đất sét là cao lanh, có công thức xAl 2O3.ySiO2.zH2O, trong đó tỉ lệ về khối lượng các oxit và nước tương ứng: 0,3953:0,4651:0,1395. Công thức hóa học của cao lanh A. Al2O3.2SiO2.H2O B. Al2O3.SiO2.2H2O C. Al2O3.2SiO2.2H2O D. Al2O3.2SiO2.3H2O Câu 23: Dãy các muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân ? A. CaCO3, MgCO3, Na2CO3. B. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3. C. KHCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3. D. BaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Câu 24: X là chất khí không màu, rất độc, cháy trong không khí tạo ra sản phẩm làm đục nước vôi trong. Chất X là: A. Cl2 B. CO2 C. CO D. H2 Câu 25: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc). B. CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc). C. CO, Al2O3, KClO3, Ca. D. Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3. Câu 26: Trộn 1 lít dung dịch (NH4)2CO3 0,1M với 1 lít dung dịch Ba(OH)20,01M, khối lượng riêng của 2 dung dịch đều 1g/cm3. Tính khối lượng của dung dịch thu được (biết khí thoát ra hoàn toàn khỏi dung dịch). A. 1998,83 g B. 1998,845 g C. 1998,12 g D. 1997,69 g Câu 27: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch sắt (III) clorua là: A. sủi bọt khí B. không có hiện tượng gì C. sủi bọt khí và kết tủa nâu đỏ D. có kết tủa nâu đỏ Câu 28: Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, CO là bao nhiêu biết rằng: Tỉ khối của hỗn hợp với hidro là 20,8. Khi cho 10 lít hỗn hợp qua dung dịch kiềm dư thể tích còn lại 4 lít. Các khí đều đo cùng điều kiện. A. 20% SO2; 40% CO2; 40% CO B. 40% SO2; 20% CO2; 40% CO C. 40% SO2; 30% CO2; 30% CO D. 30% SO2; 30% CO2; 40% CO Câu 29: Nếu cho m gam Fe tan trong H2SO4 loãng thì có thể tích khí thu được bằng 10/3 thể tích khí thoát ra khi cho lượng sắt đó tan trong dung dịch HNO 3. Khí đó là (các khí đo cùng điều kiện): A. NO B. N2O C. N2 D. NO2 Câu 30. Hòa tan hết 0,02 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đ i thì thu được chất rắn cân nặng A. 8,56 gam. B. 4,84 gam. C. 5,08 gam. D. 3,60 gam Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 19 Tuyeån taäp caùc ñeà thi hoïc kyø I - lôùp 11 ÑEÀ THI THÖÛ HOÏC KYØ I (LAÀN 9) Câu 1: Amophot (một loại phân phức hợp) có thành phần hoá học là: A. NH4H2PO4 và (NH4)3PO4. B. Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. Câu 2: Cho 14,9 g hoãn hôïp Si, Zn, Fe taùc duïng vôùi löôïng dö dd NaOH thu ñöôïc 6,72 lít ( ñktc) khí. Cuõng löôïng hoãn hôïp ñoù khi taùc duïng vôùi löôïng dö dd HCl sinh ra 4,48 lít khí (ñktc). Cho bieát khoái löôïng cuûa moãi kim loaïi trong hoãn hôïp? A. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe B. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe C. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe D. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe Câu 3: Axit nitric ñaëc nguoäi coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi caùc chaát naøo sau ñaây? A. S, Al, CuO, NaHCO3 , NaOH B. P, Fe, Al2O3 , K2S, Ba(OH)2 C. C, Ag, Fe3O4 , NaNO3, Cu(OH)2 D. C, Mg, FeO, Fe(NO3)2, Al(OH)3 Câu 4: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO; N2O.Hỗn khí này có tỉ khối so với H2 là 16,75.Tính thể tích(đktc) mỗi khí có trong hỗn hợp là A. 2,42 lít;0,14 lít B. 3,4272 lít; 0,14336 lít C. 3,2 lít;0,1 lít D. 2,016 lít ;0,672 lít Câu 5: Ion OH- coù theå phaûn öùng vôùi caùc ion naøo sau ñaây? A. K ; Al3+ ; SO42B. Cu2+; HSO3- ; NO3+ C. Na+; Cl-; HSO4D. H+ ; NH4+ ; HCO3Câu 6: Dung dịch X làm quì tím hoá xanh, dung dịch Y làm quì hoá đỏ. Trộn lẫn X và Y thấy xuất hiện kết tủa. X, Y là cặp chất nào trong số các cặp chất sau: A. BaCl2 và H2SO4. B. NaOH và K2SO4. C. KOH và FeCl3. D. K2CO3 và Ba(NO3)2. Câu 7: Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo qui trình công nghiệp với hiệu suất 80%? A. 66,67 mol. B. 120 mol. C. 100 mol D. 80 mol. Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. T ng hệ số cân bằng (là các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng là: A. 38. B. 13. C. 64. D. 46. Câu 9: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng? A. NH4Cl t0 NH3 + HCl 0 t B. NH4NO3 t0 NH3 + HNO3 0 t C. NH4NO2 N2 + 2H2O D. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2 Câu 10: Cho 1,92g Cu vào 100 ml dd hỗn hợp gồm KNO 3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy thoát ra V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là: A. 0,672 lít B. 1,792 lít C. 0,3584 lít D. 0,1008 lít Bieân soaïn: ThS. Nguyeãn Xuaân Ngoïc - Ñaïi hoïc Khoa hoïc Hueá - Mobile: 0982.163.448 - 012.62.67.67.88 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan