Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7(5)

.DOC
3
398
133

Mô tả:

Phòng GD ĐT Đại Lộc Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo viên : Lê Thị Tuyết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II , NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN : TOÁN 7- THỜI GIAN: 90 PHÚT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : Biết các khái niệm đa thức niều biến, một biến, bậc của một đa thức. đường vuông góc, đường xiên , hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 2. Kỹ năng : Tính gía trị biểu thức đại số, thu gọn đa thức, xác dịnh bậc của đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến, tính trung bình cộng, Tim một của dấu hiệu, biểu đồ… Vận dụng định lý Pitago vào tính toán, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minnh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. II. MA TRẬN ĐỀ BÀI: Tên Chủ đề Nhận biết 1. Thống kê Biết được dấu hiệu điều tra, cách tính số Tb cộng của dấu hiệu. Số câu : 2 ( 1a, 1b) Số điểm: TL % 1đ 2. Biểu thức đại số Số câu : Số điểm: TL % 3. Tam giác Số câu : Số điểm : TL % 4. Các đường đồng qui trong tam giác Số câu : Số điểm: Tổng số câu Tổng điểm TL % Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Thông hiểu Sử dụng được công thức để tính số TB cộng của dấu hiệu, tìm được mốt 1 ( 1c,1d) 3 1đ Hiểu được cách tính Biết tính giá trị của tích 2 đơn thức một BTĐS, biết cách ,cộng trừ đa thức thu gọn, sắp xếp, thu gọn đa thức Tìm nghiệm của đa thức 1 bậc nhất 1 (3a,3b) ( 2a, 2b) 1,5đ 2,5 đ Hiểu được các t/c Vận dụng định lý của tam giác cân, PyTa Go để tính độ tam giác vuông để dài đoạn thẳng . chứng tỏ sự vuông góc; 0,5 ( 4) 0,5( 4) 0,5 đ 1đ Vận dụng t/c các đường trong tam giác để c/m sự vuông góc 1 ( 5a) 1,25 đ 2 1 đ =10% Cộng 3 4 3,5 đ = 35% 2 đ= 20% 4 4 đ= 40% 1 1,5 đ= 15% Vận dụng tổng 3 góc tam giác để tính số đo góc 1 ( 5b) 2 1,25đ 2,5 đ= 25% 1 10 5,5 đ = 55% 10đ=100% III. ĐỀ BÀI: Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của các học sinh lớp 7/1 được tổ trưởng ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 9 8 5 7 8 10 8 8 6 7 3 3 4 8 6 6 6 6 10 5 5 4 8 3 7 7 6 9 6 7 2 3 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? b) Lập bảng “tần số”. c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. d) Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2,5 điểm) Cho đa thức: A(x) =6+ 3x3 – 2x +2 x2 – 3x3 – x2 - 3x a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(-1) và A(2) và chỉ ra nghiệm của A(x) Bài 3: (1,5 điểm) 1 a)Tính tích các đơn thức sau : xy2 và – 6x3yz2 3 b) Tìm đa thức M biết : M + x2 – 3xy + y2 = 4x2 – 3xy – y2 Bài 4: (1,5 điểm) Cho tam giác DEF cân tại D có đường trung tuyến DI (I thuộc EF). Biết DE = 10 cm; EF = 12 cm. Tính DI ? Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) .Chứng minh : a) ABE HBE b) BE là đường trung trực của AH b) AE < EC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM 2010-2011 MÔN TOÁN LỚP 7 BÀI NỘI DUNG Bài1: Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của học sinh lớp 7/1 a) b) Giá trị (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 Tần số (n) 1 4 2 4 7 6 9 4 ĐIỂM 0,5 đ 10 3 N=40 Số trung bình cộng: 6,6 c) Mốt của dấu hiệu: M0 = 8 d) Bài A(x) = 6+ 3x3– 3x3 +2x2- x2– 2x - 3x 2: a) = 6 + x2 – 5x = x2 -5x +6 A(–1) = (–1)2 - 5(–1) +6 = 12 b) A(2) = 22 - 5 .2 +6 = 0 Vì A(2) = 0 nên x = 2 là nghiệm của đa thức A(x) Bài3: 1 2 1 3 2 xy .(– 6x yz ) = .(–6).( xy2).(x3yz2) = – 2x4y3z2 a) 3 3 b) M =.(4x2 – 3xy – y2) - (x2 – 3xy + y2) = 4x2 – 3xy - y2 - x2 + 3xy - y2 = 3x2 – 2y2 Bài 4 D E Bài 5: a) I F - Tam giác DEF cân tại D, nên trung tuyến DI cũng là đường cao  DI  EF - Do đó  DEI vuông tại I, có: DE = 10 cm và EI = EF : 2 = 6 cm Suy ra DI  DE 2  EI 2  102  62  8 cm -Hình vẽ đúng Chứng minh : ABE HBE ( Cạnh huyền –Góc nhọn) c/minh ABH cân tại B b) Suy ra được BE là đường trung trực của AH c) C/m đúng * Ghi chú: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. - Đối với các bài hình học, có hình vẽ đúng mới chấm điểm bài làm. 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,75 đ 0,5 đ 0,25đ 0,5 đ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan