Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7(16)

.DOC
4
410
88

Mô tả:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (NĂM HỌC 2013 – 2014) MÔN: TOÁN 7 (Thời gian 90 phút) Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Ánh Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1. Biết dấu hiệu, mốt Biết lập bảng tần số Thống kê. của dấu hiệu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Các phép tính đơn, đa thức Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 6. T/giác cân.T/ g vuông.. Các tr/ hợp bằng nhau của tam giác vuông. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Định lý Py-ta-go Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: T/số câu: T/sốđiểm: Tỉ lệ % 1 0,5 5% Bậc của đơn, đa thức. Chứng tỏ nghiệm đa thức. 1 1 10% Hình vẽ 0,5 5% Quan hệ giữa các yếu tố canh, góc trong tam giác 1 0,5 5% 3 2,5 25% Cấp độ thấp Cấp độ cao Tính số trung bình cộng 1 1 0,5 0,5 5% 5% Cộng, trừ, nhân đơn Cộng trừ đa thức. thức . 2 2 2 1,5 20% 15% Tính chất đường Các trường trung trực hợp bằng nhau của tam giác vuông. 1 1 10% 4 3,5 35% 1 1 10% Tính độ dài các cạnh trong tam gíâc vuông 1 0,5 5% 5 3,5 35% Cộng 3 1,5 15% 5 4,5 45% Tam giác cân 1 0,5 5% 3 3 20% 1 0,5 5% 2 1 10% 13câu 10 đ 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2013 – 2014) Bài 1: (3 điểm) Tính a) 5x 2 y  2x 2 y 2 5 1 3 b) 3x y . x y 6 2 c) 6x  (4x 2  x) Bài 2: (1,5 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) của một số học sinh trong lớp học và ghi lại như sau: 7 6 5 8 4 6 10 8 6 8 8 9 4 10 7 8 9 7 9 6 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu c) Tính thời gian trung bình của lớp Bài 3: (1,5 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 2x 3  x 2  3x  4 Q(x) = 4x 3  5x  1 a) Tính P(x) + Q(x) và cho biết bậc của đa thức này. b) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) Bài 4: (1 điểm) a) Cho tam giác ABC có AB = 8cm; BC = 6cm; CA = 9cm. Hãy so sánh các góc trong tam giác ABC b) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Tính BC Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE Chứng minh rằng: a)  ABE =  HBE b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c) Tam giác EKC cân. ............................................................... Đáp án : (Năm học 2013 – 2014) Bài 1 Nội dung – Đáp án a) 5x 2 y  2x 2 y = (5  2)x 2 y  3x 2 y 1 2 3 2 5 1 3 5 b) 3x y . x y = (3. )(x .x ).(y .y) 6 6 1  x 5 y6 2 c) 6x 2  (4x 2  x) = 6x 2  4x 2  x 2 3 4  2x 2  x a) Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh b) Lập đúng bảng tần số và tìm đúng mốt của dấu hiệu là 8 Giá 4 5 6 7 8 9 10 trị (x) Tần 2 1 4 3 5 3 2 N=20 số (n) c) X = 7,25 a) P(x) + Q(x) = ( 2x 3  x 2  3x  4 )+ ( 4x 3  5x  1 ) = 6x 3  x 2  2x  5 Bậc của P(x) + Q(x) là bậc 3 b) 2(1)3  (1) 2  3( 1)  4 = -2 + 1 - 3 + 4 = 0 KL nghiệm a) 6<8<9 Nên BC < AB < CA �C �B � Suy ra A b) BC2  AB2  AC 2 BC2  62  82 BC = 10cm Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5 B H A Hình vẽ a) )  ABE =  HBE (ch-gn) E K C 0,5 1 b)Theo cm trên  ABE =  HBE (câu a) Suy ra EA = EH BA = BH KL: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH 0,25 0,25 0,25 0,25 c) Chứng ninh EK = EC KL: Tam giác EKC cân tại E 0,25 0,25
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan