Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7(1)

.DOC
4
322
118

Mô tả:

PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ ĐỀ NGHỊ ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Toán 7 ( Thời gian 90 phút) Giáo viên ra đề: Nguyễn Thành Quang Đơn vị: Trường THCS Kim Đồng MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề 1. Thống kê Vận dụng Cấp độ thấp -Nhận biết được dấu hiệu -Hiểu và lập được bảng tần Lập biểu đồ, nhận xét điều tra, số các dấu hiệu số, tính số TB. Mốt dấu hiệu Số câu 1 2 2 Số điểm Tỉ lệ % 0,5=5℅ 1=10℅ 1=10℅ 2. Biểu thức đại số -Nhận biết lũy thừa của -Tính được P(x)+Q(x), -.Vận dụng được kiến biến trong từng hạng tử P(x)-Q(x); Chứng tỏ thức để chứng tỏ nghiệm của đa thức để sắp xếp nghiệm đa thức của đa thức đa thức, tìm bậc;tính giá trị BT Số câu 2 2 1 Số điểm Tỉ lệ % 1,5=15℅ 1,5=15℅ 0,5=5,0℅ 3. Tam giác cân, tam -Hiểu và vẽ được hình bài -Vận dụng các yếu tố đã giác vuông, Quan hệ góc, toán chochứng minh tam giác cạnh tam giác, đường vuông cân t.tuyến, p.giác, cao, t.trực Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % 1=10℅ 1,5=15℅ 5. Các trường hợp bằng -Vận đụng các trường hợp nhau của tam giác và bằng nhau của  để chứng tam giác vuông minh hai  bằng nhau Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % 1,5=15℅ Tổng số câu 3 5 4 Tổng số điểm % 2=20℅ 5=50℅ 3= 30℅ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ cao Cộng 5 2,5=25℅ 5 3,5=35℅ 1 2,5=25℅ 1 1,5=15℅ 12 10=100℅ 1 ĐỀ ĐỀ NGHỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 -2014 MÔN : TOÁN - LỚP 7 THỜI GIAN: 90phút (Không kể thời gian phát đề) GIÁO VIÊN RA ĐỀ: Nguyễn Thành Quang – THCS Kim Đồng Bài 1: (2.5 điểm ) Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau ( Tính bằng phút). 8 10 10 8 8 9 8 9 8 9 9 12 12 10 11 8 8 10 10 11 10 8 8 9 8 10 10 8 11 8 12 8 9 8 9 11 8 12 8 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? số các dấu hiệu là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số. c) Nhận xét. d) Tính số trung bình cộng X , Mốt e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: ( 2,5điểm) 1 Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 + x2 - 4 x 1 Q(x) = 3x4 + 3x2 - 4 - 4x3 - 2x2 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) Bài 3:(1điểm) Cho đa thức: P(x) = x4+3x2+3 a) Tính P(1), P(-1). b) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Bài 4:(4 điểm) Cho tam giác ABC,vuông cân tại A, trung tuyến AM, điểm E thuộc BC, kẻ BH vuông góc với AE, kẻ CK vuông góc với AE (H, K thuộc AE). Chứng minh: a) ABH  AKC b) MHK vuông cân ---------------- HẾT ---- -----------ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Bài 1 (2,5đ) Nội dung a) Dấu hiệu là thời gian giải 1 bài toán(tính bằng phút) của 1hs.Số các giá trị bằng 5. b) Lập bảng tần số. Giá trị (x) 8 9 10 11 12 Tần số(n) 16 8 8 4 4 N=40 c) Nhận xét đúng d) Tính số X = 9.3, Mo=8 e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng Bài 2 (2,5đ) 1 a) P(x) = 3x4 +x3 - x2 - 4 x 1 Q(x) = 3x4 - 4x3 + x2 - 4 1 1 b) P(x) + Q(x) = 6x4 - 3x3 - 4 x - 4 1 1 P(x) - Q(x) = 5x3 - 2x2 - 4 x + 4 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 0,25 0,25 c) Với x=0 thì P(x)=0 Vậy x= 0 là nghiệm của đa thức P(x) 1 x=0 thì Q(x)= - 4 . Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x) a) P(1) = 7; Bài 3 (1đ) P(-1)=7 b) Ta có x4  0 ; 3x2  0 ; 3>0 nên P(x) = x4+3x2+3 >0 với mọi x. Kết luận: Với mọi x đa thức P(x) = x4+3x2+3 vô nghiệm 0,5 0,5 Hình vẽ, GT, KL 1,0 B M K E H Bài 4 (4đ) A C a) Chứng minh ABH  AKC (Ch-gn) b)Chứng minh MAH  MCK (c-g-c)  MH  MK (1) 0 � � � � Chứng minh HME  EMK  HME  HMA  90 (2) (1) Và (2)  MHK vuông cân Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng, vẫn chấm điểm tối đa ở câu ấy. 1,5 1,5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan