Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 7 đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3...

Tài liệu đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3

.DOC
15
518
140

Mô tả:

đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3 đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3đề kiểm tra học kỳ ii _toán 7 có ma trận P3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (NĂM HỌC 2013 – 2014) MÔN: TOÁN 7 (Thời gian 90 phút) Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Ánh Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1. Biết dấu hiệu, mốt Biết lập bảng tần số Thống kê. của dấu hiệu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Các phép tính đơn, đa thức Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 6. T/giác cân.T/ g vuông.. Các tr/ hợp bằng nhau của tam giác vuông. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Định lý Py-ta-go Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: T/số câu: T/sốđiểm: Tỉ lệ % 1 0,5 5% Bậc của đơn, đa thức. Chứng tỏ nghiệm đa thức. 1 1 10% Hình vẽ 0,5 5% Quan hệ giữa các yếu tố canh, góc trong tam giác 1 0,5 5% 3 2,5 25% Cấp độ thấp Cấp độ cao Tính số trung bình cộng 1 1 0,5 0,5 5% 5% Cộng, trừ, nhân đơn Cộng trừ đa thức. thức . 2 2 2 1,5 20% 15% Tính chất đường Các trường trung trực hợp bằng nhau của tam giác vuông. 1 1 10% 4 3,5 35% 1 1 10% Tính độ dài các cạnh trong tam gíâc vuông 1 0,5 5% 5 3,5 35% Cộng 3 1,5 15% 5 4,5 45% Tam giác cân 1 0,5 5% 3 3 20% 1 0,5 5% 2 1 10% 13câu 10 đ 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2013 – 2014) Bài 1: (3 điểm) Tính a) 5x 2 y  2x 2 y 2 5 1 3 b) 3x y . x y 6 2 c) 6x  (4x 2  x) Bài 2: (1,5 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) của một số học sinh trong lớp học và ghi lại như sau: 7 6 5 8 4 6 10 8 6 8 8 9 4 10 7 8 9 7 9 6 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu c) Tính thời gian trung bình của lớp Bài 3: (1,5 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 2x 3  x 2  3x  4 Q(x) = 4x 3  5x  1 a) Tính P(x) + Q(x) và cho biết bậc của đa thức này. b) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) Bài 4: (1 điểm) a) Cho tam giác ABC có AB = 8cm; BC = 6cm; CA = 9cm. Hãy so sánh các góc trong tam giác ABC b) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Tính BC Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE Chứng minh rằng: a)  ABE =  HBE b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c) Tam giác EKC cân. ............................................................... Đáp án : (Năm học 2013 – 2014) Bài 1 Nội dung – Đáp án a) 5x 2 y  2x 2 y = (5  2)x 2 y Điểm 0,5  3x 2 y 0,5 0,5 1 2 3 2 5 1 3 5 b) 3x y . x y = (3. )(x .x ).(y .y) 6 6 1  x 5 y6 2 c) 6x 2  (4x 2  x) = 6x 2  4x 2  x 2 3 4 0,5  2x 2  x a) Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh b) Lập đúng bảng tần số và tìm đúng mốt của dấu hiệu là 8 Giá 4 5 6 7 8 9 10 trị (x) Tần 2 1 4 3 5 3 2 N=20 số (n) c) X = 7,25 a) P(x) + Q(x) = ( 2x 3  x 2  3x  4 )+ ( 4x 3  5x  1 ) = 6x 3  x 2  2x  5 Bậc của P(x) + Q(x) là bậc 3 b) 2(1)3  (1) 2  3( 1)  4 = -2 + 1 - 3 + 4 = 0 KL nghiệm a) 6<8<9 Nên BC < AB < CA �C �B � Suy ra A b) BC2  AB2  AC 2 BC2  62  82 BC = 10cm 5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 B H A Hình vẽ K E C 0,5 a) )  ABE =  HBE (ch-gn) 1 b)Theo cm trên  ABE =  HBE (câu a) Suy ra EA = EH BA = BH KL: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH 0,25 0,25 0,25 0,25 c) Chứng ninh EK = EC KL: Tam giác EKC cân tại E 0,25 0,25 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN - LỚP 7 HỌC KỲ II Năm học: 2013- 2014 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Chủ đề TL Chủ đề 1 Thống kê Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Biểu thức đại số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3 Tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam TL -Xác định dấu hiệu của bảng số liệu thống kê ban đầu 1 0,5 5% -Lập bảng tần số -Tính số trung -Tìm mốt của dấu bình cộng của hiệu dấu hiệu -Thu gọn -Tìm hệ số và phần biến của đơn thức - Thu gọn và sắp xếpđa thức -Tính tổng của 2 đa thức - Tìm nghiệm 1 1 10% -Tính giá trị của đa thức Chứng tỏ M(x) vô nghiệm 1 0.5 5% 1 0.5 5% -Vẽ hình -Viết gt , kl - Chứng minh: 1 1 10% - Tính đô dài đoạn thẳng 1 0,5 5% - So sánh các góc của tam giác 2 1 10% 1 1 10% - Chứng minh 2 tam giác bằng nhau 1 0,5 5% TL 4 2 20% 4 3 30% AN vuông góc với BC 1 0,5 5% Tính độ dài đoạn thẳng AN 3 2 20% Tính độ dài đoạn thẳng BG giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 4 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 3 30% 5 4 40% 4 2 20% 2 1 10% 15 10 100 % PHÒNG GD – ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( NĂM HỌC 2013 – 2014 ) Môn : Toán – Lớp 7 ( Thời gian 90 phút ) Họ và tên GV ra đề : Lê Thị Thu Hương Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Trãi Bài 1: ( 2đ ) Điểm các bài kiểm tra môn toán của 40 hoc sinh lớp 7 1 được ghi lại như sau : 3 5 8 9 7 5 4 9 7 6 6 10 7 5 8 7 7 9 8 5 8 5 7 7 3 10 6 5 7 5 9 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Bài 2 ( 2đ ) 1) Thu gọn đơn thức – 7x3yxyz3 .Hãy chỉ rõ phần hệ số và phần biến A(x) = x2 - 5x3 + 3x + 2x3 B(x) = -x2 + 7 + 3x3 - x - 5 a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính A(x) + B(x) c) Tìm nghiệm của đa thức C(x) = A(x) + B(x) 2) Cho 2 đa thức : Bài 3 ( 1đ ) : Tính giá trị của đa thức : M (x) = 3x2 - x2 +4 tại x = -3 Chứng tỏ M(x) vô nghiệm Bài 4 ( 1,5đ ) : a) Cho  ABC vuông tại B .Biết BC= 3cm ; AC= 5cm. Tính AB. b) Cho  ABC . Biết : AB = 12cm , AC = 16cm , BC = 20cm So sánh các góc của  ABC . Bài 5 ( 3,5đ ) Cho  ABC cân tại A ; đường trung tuyến AN . a) Chứng minh :  ABN =  ACN b) Chứng minh : AN vuông góc với BC c) Đường trung tuyến BM cắt AN tại G. Biết AB=AC= 5cm ; BC= 8cm. Tính AN ; BG 5 8 8 5 10 8 6 4 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 HK II ( Năm học 2013 – 2014 ) Bài Câu Nội dung Điểm 1 a b 2 1 1 2 0,5 0,5 0,5 0,5 Xác định được dấu hiệu (0,5đ) ; Lập được bảng tần số (0,5đ) M0 (0,5đ) ; X (0,5đ) ; 2 1a 1b 2a 2b 2c 3 4 Thu gọn Chỉ được phần hệ số (0,25đ) ; phần biến số (0,25đ) Thu gọn và sắp xếp đa thức Tính đúng tổng của 2 đa thức Tìm nghiệm đúng Tính đúng giá trị của đa thức M(x).Chứng tỏ M(x) vô nghiệm a b Tính AB So sánh các góc của tam giác a b c Vẽ hình đúng ( 0,5 đ ); viết được giả thiết, kết luận ( 0,5 đ ) Chứng minh  ABN =  ACN Chứng minh AN vuông góc với BC Tính AN ; BG 1 1,5 0,5 1 3,5 1 1 0.5 0,5 0,5 5 Trường THCS NguyễnTrãi GV: Nguyễn Thị Mai MA TRẬN KIỂM TRA TOÁN LỚP 7 HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2013 - 2014 (Thời gian làm bài: 90 phút ) Các mức độ nhận thức Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng (1) (2) Nội dung kiến thức TL TL TL TL 1. Chương III: Thống kê Thu thập số liệu thống kê, tần số 1a Tổng số 3 0,5 Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. Mốt của dấu hiệu Số trung bình cộng của dấu hiệu 1b 0,5 1c 1,5 0,5 2. Chương IV: Biểu thức đại số Giá tri của một biểu thức đại sô 2b 5 0,5 Đa thức 2a 0,5 Đa thức một biến 3a 1 Cộng trừ đa thức một biến 3b 1,5 Nghiệm của đa thức một biến 4a, b 4,5 1 3. Chương II: Tam giác 4. Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác Tam giác cân. Các trường hợp bằng nhau của tam giác Định lý Py-ta-go. Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 5a 2 1 5c 1 2,0 Quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác. Tính chất ba đường phân giác trong tam giác Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác Tính chất ba đường phân giác trong tam giác 6 2 1 5b 1 2,0 Tổng sô 1 4 1,0 6 3,0 1 5,0 12 1,0 10,0 Trường THCS NguyễnTrãi GV: Nguyễn Thị Mai KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN : TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu1: (1,5đ) Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau 5 7 4 8 3 7 4 8 10 8 6 6 6 7 7 6 6 5 5 5 4 7 9 7 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b. Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu. c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. 4 7 6 3 9 5 6 7 2 7 4 8 Câu2: (1đ) Cho đa thức M = 6 xy + 4x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5xy + 2y7 – 5. a. Thu gọn và tìm bậc của đa thức. b. Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1. Câu3: (2,5) Cho hai đa thức: P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 - 5x4 + 3x3 – x + 5 Q(x) = x - 5x3– x2 + 5x3 - x2 + 3x – 1 a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Câu4: (1đ) Tìm nghiệm của các đa thức a. R(x) = 2x + 3 b. H(x) = (x – 1)( x+ 1) Câu5: (3đ) Cho ABC cân tại A ( A nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I. a. Chứng minh AI BC. b. Gọi D là trung điểm của AC, M là giao điểm của BD với AI. Chứng minh rằng M là trọng tâm của tâm giác ABC. c. Biết AB = AC = 5cm; BC = 6 cm. Tính AM. Câu6: (1đ) Trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ( AB > AC) lấy điểm M. Chứng minh MB - MC < AB – AC ………….. Hết …………. Trường THCS NguyễnTrãi GV: Nguyễn Thị Mai KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN : TOÁN - LỚP 7 Câu 1 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Ý Nội dung a - Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra toán một tiết của mỗi học sinh - Số các giá trị là : N = 36 b Bảng tần số: Giá trị (x) 2 3 4 5 6 7 8 Tần số (n) 1 2 5 5 7 9 4 M0 = 7 Điểm 0,5 0,5 9 2 10 1 N = 36 c 2 a b 3 a X = ( 2  3.2  4.5  5.5  6.7  7.9  8.4  9.2  10)  6,055  6,1 36 - Thu gọn đa thức ta được: M = y7 + xy + 5; đa thức có bậc 7 - Thay x = -1 và y = 1 vào đa thức ta được : a b 5 0,5 M(-1; 1) = 5 0,5 1 - Thu gọn rồi săp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến, ta được: P(x) = 2x2- x+ 5 Q(x) = -2x2+ 4x- 1 P(x) + Q(x) =3x+ 4 b P(x) - Q(x) = 4x2- 5x+ 6 4 0,5 0,75 0,75 Tìm được nghiệm của đa thức a. R(x) = 2x + 3 là x = 3 2 0,5 b. H(x) = (x – 1)( x+ 1) là x = 1 và x = -1 0,5 0,5 0,5 a - Vẽ hình đúng và ghi GT, KL đúng . - Chứng minh được AIB = AIC (cgc) => I1 = I2 ( Hai góc tương ứng) Mà I1 + I2 = 1800 ( Hai góc kề bù) => I1 = I2 = 900 => AI BC . đpcm b - Ta có DA = DC => BD là đường trung tuyến ứng với cạnh AC. Trong tam giác cân ABC ( cân tại A), AI là đường phân giác ứng với đáy BC => AI cũng là đường trung tuyến => M là giao của AI và BD nên M là trọng tâm của tam giác ABC ( Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác) đpcm c Trong tam giác cân ABC ( Cân tại A), AI là phân giác cũng là trung tuyến => IB = IC = 0,5 0,5 1 BC 2 => IB = IC = 3 (cm) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AIB, ta có: AI2 = AB2 – IB2 = 52 – 32 = 16 => AI = 4 (cm) M là trọng tâm của tam giác ABC => AM = 2 2 AI = . 4 = 8/3 (cm) 3 3 A D M B 1 2 I C 6 - kẻ MI vuông góc với AB; MJ vuông góc với AC => MI = MJ (1) ( Tính chất tia phân giác của góc) - Ta lại có AB – AC = AI + IB – ( AJ + JC) => AB – AC = IB – JC (2) ( hai tam giác vuông AIM và AJM bằng nhau ( ch-gn) => AI = AJ). - Trên tia IB lấy điểm C’ sao cho IC’ = JC. Từ (2) suy ra AB – AC = IB – IC’ = C’B (3) Trong tam giác BMC’, ta có C’B > BM – MC’ ( BĐT tam giác) (4) - Măt khác ta có MIC’ = MJC (cgc) => MC’ = MC (5). Từ (3), (4) và (5) suy ra AB – AC > MB - MC đpcm 0,25 0,25 0,25 0,25 A I M C' B H J C MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN - LỚP 7 HỌC KỲ II Năm học: 2013 - 2014 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Chủ đề TL Chủ đề 1 Thống kê Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Biểu thức đại số -Xác định dấu hiệu của bảng số liệu thống kê ban đầu 1 0,5 5% TL TL -Lập bảng tần số -Tính số trung -Tìm mốt của dấu bình cộng của hiệu và nêu ý dấu hiệu nghĩa 2 1 10% 1 0,5 5% - Thu gọn và sắp xếpđa thức -Tính tổng của 2 đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % -Tìm hệ số và phần biến của đơn thức -Viết đơn thức đồng dạng 2 1 10% Chủ đề 3 Tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % - Tính số đo góc 1 0,5 5% -Vẽ hình -Viết gt , kl 1 1 10% - So sánh các cạnh của tam giác 1 0,5 5% Chủ đề 4 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam - So sánh các góc của tam giác - Chứng minh 2 tam giác bằng nhau Tỉ số của 2 đoạn thẳng 4 2 20% -Tính giá trị của đa thức 2 1 10% 1 1 10% 5 3 30% 3 2 20% - So sánh 2 đoạn giác thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 4 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 3 30% 6 4 40% 3 1,5 15% 2 1,5 15% 16 10 100% PHÒNG GD – ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( NĂM HỌC 2013– 2014 ) Môn : Toán – Lớp 7 ( Thời gian 90 phút ) Họ và tên GV ra đề : Nguyễn Thị Thanh Thủy Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Trãi Bài 1: ( 2đ ) Điểm các bài kiểm tra môn toán HKII của 40 hoc sinh lớp 7 A được ghi lại như sau : 2 5 5 9 7 5 4 9 3 6 6 10 7 5 8 7 3 9 8 5 8 5 7 7 3 10 6 5 2 5 9 6 5 8 8 5 10 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu , Nêu ý nghĩa Bài 2 ( 2đ ) 1) a) Cho đơn thức – 9x3 y2 Hãy chỉ rõ phần hệ số và phần biến b) Viết 1 đơn thức đồng dạng với đơn thức trên 2) Cho 2 đa thức : M(x) = 4x2 - 3x3 + x + 8x3 N(x) = x4 + 2 + 6x3 - x - 5 a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính A(x) + B(x) Bài 3 ( 1đ ) : Tính giá trị của đa thức : M (x) = x5 - 14x4 + 14x3 - 14x2 + 14x - 1 tại x = 13 Bài 4 ( 1,5đ ) : a) Tính số đo mỗi góc nhọn của  ABC vuông cân tại A b) Cho  ABC . Biết : AB = 11cm , AC = 15cm , BC = 19cm So sánh các góc của  ABC . Bài 5 ( 3,5đ ) Cho  ABC vuông cân tại A , vẽ đường trung tuyến BN . Dựng AH và CK lần lượt vuông góc với đường thẳng BN (H, K  BN ) a) Chứng minh rằng AB  BC b) Chứng minh rằng  AHN =  CKN c) Đường phân giác AM của  ABC cắt BN tại G Chứng minh rằng AG AM = 2 3 d) Chứng minh rằng MC  2 GN 6 4 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 HK II ( Năm học 2013 – 2014 ) Bài Câu Nội dung 1 a b Xác định được dấu hiệu (0,5đ) ; Lập được bảng tần số (0,5đ) M0 = 5 (0,25đ) ; Nêu được ý nghĩa (0,25đ) X = 6,25 (0,5đ) ; 1a 1b 2a 2b Chỉ được phần hệ số (0,25đ) ; phần biến số (0,25đ) Viết được 1 đơn thức đồng dạng Thu gọn và sắp xếp đa thức Tính đúng tổng của 2 đa thức Tính đúng giá trị của đa thức M(x) a b Tính số đo góc So sánh các góc của tam giác 2 3 4 5 a b c d Vẽ hình đúng ( 0,5 đ ); viết được giả thiết, kết luận ( 0,5 đ ) Chứng minh AB  BC Chứng minh  AHN =  CKN Chứng minh Chứng minh AG AM = 2 3 MC  2 GN Điểm 2 1 1 2 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1,5 0,5 1 3,5 1 0,5 1 0,5 0,5 Trường THCS Phan Bội Châu MA TRẬN ĐỀ Tổ: Toán – Lý KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 GV: Lê Văn Lành Năm học : 2013 - 2014 Chủ đề kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu thức Thống kê Bài 1a Điểm Biểu thức đại số Bài 1b 0,5 2a Điểm 1c 0,5 2b 0,5 0,5 2c, 3a, b 0,5 Các trường hợp Bài bằng nhau của tam giác 5 5a Bài 3,5 1 1 4a 5 (hình vẽ) Điểm 4b 5b, c, d 1 3 Trường THCS Phan Bô ôi Châu Tổ: Toán-Lý-Tin Gv: Lê Văn Lành 1,5 2,5 Điểm Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác các đường thẳng đồng qui 3 1 5 3 2 9 4 14 2 1 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2013 -2014 Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) Tổng số điểm 4 môn thi của các học sinh trong mô ôt phòng thi được ghi lại trong bảng sau: 32 30 22 30 30 22 31 35 35 19 28 22 30 39 32 30 30 30 31 28 35 30 22 28 a). Dấu hiê ôu ở đây là gì? Số tất cả các giá trị là bao nhiêu? b). Lâ pô bảng tần số. c). Tính số trung bình cô nô g. Câu 2: (1,5 điểm) a). Khi nào số a được gọi là nghiê ôm của đa thức P(x). b). Cho P(x) = x4 + 2x2 + 1, chứng tỏ rằng P(x) không có nghiê ôm. c). Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 tại x = ½ và y= -1 Câu 3: ( 2 điểm) Cho các đa thức: M= 3,5x2y – 2xy2 + 1,5x2y + 2xy + 3xy2 10 N = 2x2y + 3,2xy + xy2 – 4xy2 – 1,2xy a). Thu gọn các đa thức M và N b). Tính M + N; M – N; Câu 4: ( 1,5 điểm) a). Phát biểu định lí Pytago. b). Áp dụng: Cho  ABC vuông tại A, AB= 6cm, BC= 10cm. Tính đô ô dài cạnh AC. Câu 5: (3,5 điểm) Cho  ABC vuông ở C, có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB( K thuô ôc AB). a). Chứng minh AC =AK và AE  CK b). Chứng minh KA = KB. c). Chứng minh EB > AC. d). Kẻ BD vuông góc với tia AE( D thuô ôc tia AE). Chứng minh ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua 1 điểm. HẾT BIỂU ĐIỂM CHẤM. Câu 1: ( 1,5 điểm) a). Tổng số điểm 4 môn thi của mô ôt học sinh: b). Lâ pô bảng tần số đúng c). Tính số trung bình cô nô g đúng Câu 2: (1,5 điêm) a). Trả lời đúng như SGK đại số 7 trang 47 b). Lâ pô luâ ôn: x4  0, 2x2  0 Kết luâ ôn: x4 + 2x2 +1 > 0 nên P(x) không có nghiê ôm c). Tính đúng giá trị biểu thức tại x = ½ và y= -1 Câu 3: (2 điểm) a). Thu gọn các đa thức M và N đúng b). Tính M +N, M – N đúng Câu 4: (1,5 điểm) a). Phát biểu đúng như SGK hình 7 trang 130 b). Áp dụng: tính đúng AC= 8cm Câu 5: (3,5 điểm) Hình vẽ cho cả câu d) a). Chứng minh: AC = AK AE  CK b). Chứng minh: KA = KB c). Chứng minh:EB > AC 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 0,5 đ 1đ 1đ 0,5 đ 1,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0.75 đ 0,75 đ d). Chứng minh: AC, BD, KE đồng qui 0,5 đ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan