Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Cơ khí chế tạo máy ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC ...

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC

.PDF
41
353
136

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC
1 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC CHUYÊN NGÀNH: TKĐM& NT ---------- ---------- CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ SPM VÀ TKSPM 1.1 Khái niệm chung và phân loại SPM (1) Khái niệm về sản phẩm mộc Theo nghĩa hẹp là đồ gỗ và theo nghĩa rộng gắn với logic của sự phát triển là đồ gia dụng/ theo nghĩa thông thường là chỉ các đồ mộc thông dụng (2) Phân loại SPM (theo nghĩa rộng): 1.2 Cơ bản về SPM (1) K/n về thiết kế SPM. (2) Nhiệm vụ của TKSPM. (3) Yêu cầu kiến thức để thiết kế SPM. (4) Các đặc điểm của thiết kế SPM (5) Các nguyên tắc của thiết kế sản phẩm mộc. (6) Các tiêu chí đánh giá sản phẩm mộc trong thiết kế. (7) Các yêú tố mỹ thuật của sản phẩm mộc. (8) Các nội dung thiết kế SPM (9) Các loại hình thiết kế SPM (10) Quá trình thiết kế phát triển một sản phẩm mộc ra thị trường (11) Như thế nào là một sản phâm mộc có chất lượng tốt khi thiết kế phát triển một sản phẩm hàng hoá đưa ra thị trường?. 1.3. Phân tích cấu trúc SPM (1) Phân tích cấu trúc một sản phẩm mộc (2) Các cấu kiện cơ bản của SPM 2 (3). Phân loại các dạng liên kết trong SPM. (4) Các phương thức thực hiện liên kết. (5) Các vị trí liên kết góc trong khung. (6). Sơ đồ mô hình lựa chọn phương án cấu trúc SPM trong quá trình thiết kế. 1.4 Vai trò và ý nghĩa của tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá 1.5 Vấn đề đa dạng hoá sản phẩm 1.6 Hiện đại hoá trong thiết kế và sản xuất đồ mộc 1.7 Mô đun kích thước trong thiết kế đồ mộc hiện đại- mô đun 32 mm 1.8 Hiểu cơ bản về thiết kế xanh trong lĩnh vực thiết kế đồ mộc CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ CẤU TẠO CỦA SPM 2.1 Vật liệu đồ mộc 2.1.1 Gỗ tự nhiên (1) Loại gỗ và chất lượng gỗ đối với đồ mộc (2) Ưu nhược điểm của gỗ khi làm đồ mộc. (3) Yêu cầu xử lý gỗ trước khi làm đồ mộc. 2.1.2 Ván nhân tạo (1) Ván dán và tính chất kỹ thuật. (2) Ván dăm và tính chất kỹ thuật. (3) Ván sợi và tính chất kỹ thuật. 2.1.3 Các loại vật liệu gỗ công nghiệp (hay gỗ kỹ thuật) khác: Các loại gỗ công nghiệp như LVL, OSP, LSL, PSL, Scriber, các tấm kết cấu; 2.1.4 Vật liệu Wood Plastic Composite (WPC) 2.1.5 Các vật liệu khác: Kim loại / chất dẻo/ kính/ Lâm sản ngoài gỗ 3 2.1.6 Vật liệu trang sức bề mặt (1) Ván mỏng gỗ tự nhiên (veneer) (2) Ván siêu mỏng gỗ tự nhiên (3) Màng mỏng polime ( PVC- bình thường/ in bản lõm hay ép hoa văn; nhược điểm tính chịu nước kém , dễ nóng chảy. Màng lấy PE hoặc PP làm nền) (4) Tấm mỏng trang sức nhiều lớp (5) Giấy trang sức tẩm keo (6) Giấy trang sức in vân (7) Vật liệu đã trang sức (8) Vật liệu dán cạnh (9) Ván lạng kỹ thuật 2.1.7 Linh kiện liên kết và các phụ kiện (1) Bản lề (Các loại và chất lượng. Sử dụng catalog) (2) Ke (Các loại và chất lượng.Sử dụng catalog) (3) Đinh, vít, bu – lông (Các loại và chất lượng.Sử dụng catalog) (4) Tay kéo (Các loại và chất lượng. Sử dụng catalog) (5) Chốt cài (Các loại và chất lượng. Sử dụng catalog) (6) Khoá (Các loại và chất lượng. Sử dụng catalog) (7) Ray trượt (8) Các cơ cấu giữ 2.1.8 Chọn vật liệu (1). Các tiêu chí để lựa chọn vật liệu.. (2) Hướng sử dụng gỗ để tiết kiệm tài nguyên (3) Sử dụng vật liệu theo hướng thiết kế xanh/ bảo vệ môi trường 2.2 Cấu tạo đồ mộc 2.2.1 Các giải pháp liên kết mộng (1) Phân loại các dạng hình thức thân mộng cơ bản. 4 (2) Các dạng liên kết mộng đơn thẳng thông dụng cho liên kết góc cuối, khung phẳng. (4) Các dạng mộng mượn. (5) Các dạng mộng mòi. 2.2.2 Các phương án liên kết nối ghép a) Nối ghép rộng b) Nối ghép dài 2.2.3 Các phương án liên kết góc khung phẳng (1) Liên kết vuông đầu.(Các giải pháp thông dụng) (2) Liên kết mòi. (Các giải pháp thông dụng) (3) Các giải pháp ứng dụng cụ thể khác. (4) Các giải pháp liên kết chữ T và 2T ( mộng kẹp hình chữ đinh- cường độ lớn/ Liên kết chữ thập mở/mộng đuôi én/ mộng mang cá/ mộng 1 thân nhiều vai/mộng có kẹ giữa/ mộng hai thân) 2.2.4 Các phương án liên kết góc khung hộp ( mộng hòm – vuông góc /cung) (1) Mộng nhiều thân thẳng hở đầu. (2) Mộng nhiều thân đuôi én (3) Mộng đuôi én nhiều thân, mòi (4) Mộng gân rãnh ( 5) Mộng chốt tròn nhiều thân. (6) Các loại mòi (7) Liên kết tạo cung tròn (8) Liên kết giữa khung hộp. 2.2.5 Liên kết ván vào khung (1) Liên kết ván vào khung phằng. ( lồng/ phủ ngoài/ lồng kẹp/phủ chìm/ phủ vát mòi/ lồng có hèm và phào) 5 (2) Liên kết ván vào khung hộp (ván đình hoặc đáy của khung hộp: phủ trực tiếp có phào chắn mép ngoài/ lồng vào rãnh trên ván hộp/lồng vào rãnh trên chi tiết liên kết) 2.2.6 Cấu tạo của tủ (1) Chân tủ. ( các hệ chân: chân hộp/ chân đơn/ chângiá đỡ ( chân có vai giằng) (2) Nóc và mặt tủ ( Các phương án: phủ qua/đấu mòi/thụt vào/ lọt vào giữa hai hồi) (3) Ván hồi và ván ngăn (Liên kết vào đáy và nóc hay mặt tủ. Các linh kiện liên kết) (4) Ván lưng ( liên kết vào hồi) (5) Cửa tủ ( các phương án về đóng mở cửa tủ: cửa quay/ cửa kéo đẩy ( cửa cứng/cửa mành); vật liệu; loại hình/ mức độ đóng mở…) (6) Dẫn trượt ô kéo và bàn kéo. ( các phương án dẫn trượt ô kéo; Cấu tạo ô kéo/ bàn trượt) 2.2.7 Kết cấu ván mộc có lõi (1) Ván mộc sườn đặc. (2) Ván phủ mặt lõi ván dăm. (3) Ván mộc sườn rỗng ( lõi kết cấu rỗng) - Lõi tổ ong; - Lõi ô vuông; - Lõi sườn thẳng (4) Ứng dụng ván mộc cho đồ mộc. ( nêu ví dụ) Chương 3: MỐI QUAN HỆ ĐỒ MỘC VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG VÀ THIẾT KẾ CÔNG NĂNG 3.1 Khái niệm về công năng và thiết kế công năng 6 (1) Công năng (2) K/n về thiết kế công năng: 3. 2 Cơ sở khoa học để thiết kế công năng (1) Ergonomics là căn cứ khoa học cho việc thiết kế công năng sử dụng. (2) Các kích thước cơ thể người và giá trị đo. (3) Các trạng thái cơ thể của con người. ( từ hoạt động đến nghỉ ngơi hoàn toàn) (4) Nguyên lý của sự cần nghỉ ngơi: (5) Điều kiện nghỉ ngơi tốt trong điều kiện làm việc sử dụng đồ mộc: 3.3 Thiết kế công năng đồ gia dungj 3.3.1 Phân loại môí quan hệ (1) Mối quan hệ trực tiếp: đồ mộc đỡ cơ thể người/ đồ mộc dựa tựa (2) Mối quan hệ gián tiếp: đồ mộc cất đựng- mở/ đóng mở 3.3.2 Thiết kế công năng đồ mộc ngồi nằm (1) Phân tích công năng: (2) Thiết kế công năng ghế. - Ghế làm việc: . - Ghế làm việc có tay tựa: - Ghế nghỉ ngơi kiểu nhẹ (1): . - Ghế nghỉ ngơi tiêu chuẩn (2): (3) Thiết kế công năng Giường Phân tích kích thước giường: (4) Thiết kế công năng bổ trợ của SPM ngồi nằm: (a) có thể điều chỉnh công năng; (b) Linh hoạt trong sử dụng (c) Tính thích ứng (d) Tính kinh tế của vận chuyển. 7 (5) Thiết kế công năng SPM dựa tựa (a) Phân tích công năng SPM dựa tựa - Kiểu ngồi dùng bàn: - Kiểu đứng dùng bàn: (b) Thiết kế công năng SPM Dựa tựa - Bàn ngồi làm việc và bệ viết: - Bàn ăn: - Bàn hội nghị: - Bàn trang điểm: - Bàn trà: - Tủ đầu giường: - Bàn bếp: (c) Vật liêu: (d) Công năng trợ giúp: (6) Thiết kế công năng SPM cất đựng (a) Phân tích công năng: (b) Thiết kế công năng: - chia làm 3 khu vực: KV1: 603.từ mặt đất đên đầu tay buông thẳng; KV2: tiếp KV1 lên đến đầu ngón tay phải giơ lê phía trên (1879); KV 3: trên khu vực 2 ( siêu cao (1879-2500) - Chia nhỏ khoảng cách 200 mm từ dưới lên để làm chuẩn, kết hợp các vừng để bố trí vị trí đểhợp lý. Thiết kế linh hoạt thống nhất hoá các chi tiết. (c) Vật liệu: (d) Công năng bổ trợ: (7) Mộc kiến trúc nội thất: (7) Đồ gia dụng với môi trường nội thất: 8 (a) Khi thiết kế nội thất, cùng thiết kế đồ mộc để tạo hiệu quả môi trường tổng hợp;; (b) Khi thực hiện sản xuất mộc công nghiệp, thiết kế sản phẩm mộc độc lập tạo sản phẩm cho sự lựa chọn đồ gia dụng khi thiết kế nội thất để phát huy cao độ hiệu quả về khoa học, nghệ thuật; (c) Người th kế SPM độc lập cũng cần có kiến thức về nội thất CHƯƠNG 4: CẢM GIÁC CỦA NGƯỜI VÀ THIẾT KẾ TẠO DÁNG SPM 4.1 Các giác quan và cảm xúc của người (1) Thị giác. - Nguyên lý của thị giác; - Đặc tính của cảm tính thị giác; - Thiết kế đối với thị giác (2) Thính giác. - Nguyên lý của thính giác; - Đặc tính của cảm tính thính giác; - Thiết kế đối với thị giác (3) Khíu giác - Nguyên lý của Kh. giác; - Đặc tính của cảm tính Kh.giác; - Thiết kế đối với Kh.giác (4) Xúc giác - Nguyên lý của xúc giác; - Đặc tính của cảm tính xúc giác; - Thiết kế đối với xúc giác (5) Cảm tình (tổng hợp các cảm xúc thông qua tâm lý) - Chất cảm 4.2 Thiết kế thị giác/hay thiết kế tạo dáng sản phẩm môc 9 4.2.1 Khái niệm về tạo dáng (1) K/n về tạo dáng. (2) K/n về tạo hình. (3) Nguyên tắc tạo dáng SPM 4.2.2 Các yếu tố của tạo hình (a). Các hình thức cơ bản của tạo hình. (b). Màu sắc - Những kiến thức cơ bản về màu sắc. - Màu sắc của gỗ và sản phẩm mộc - Thiết kế màu sắc cho sản phẩm mộc - Hoa văn trang trí mang lại hiệu quả thẩm mỹ cho sản phẩm. (c) Trang sức bề mặt - Các dạng trang sức bề mặt ( các phương thức trang sức) - Các hình thức trang sức bằng chất phủ lỏng - Các bề mặt trang sức bằng dán phủ - Lựa chọn trang sức cho SPM. (d). Chất cảm - K/n về chất cảm; - Thiết kế tạo hình cần vận dụng những kiến thức về hiệu quả cảm tính về chất liệu nhằm mang lại cảm nhận dễ chịu cho con người.) 4.2.3 Các nguyên lý mỹ thuât trong tạo hình (1) Tỷ lệ và tỷ xích (2) Cân bằng và ổn định (3) Hài hoà . (4) Tính thống nhất và biến đổi. (5) So sánh (6) Vận luật . (7) Nổi bật trọng điểm. 10 - Làm nổi bật - Tăng cường: (7) Phối sắc (8) Nhìn sai - ảo giác 4.2.4 Thiết kế cấu hình SPM (1) Cấu hình dạng đương; (2) Cấu hình dạng mặt (3) Cấu hình dạng khối; (4) cấu hình dạng kết hợp. CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ AN TOÀN VÀ CHỊU LỰC CƠ HỌC 5.1 Khái niệm về thiết kế an toàn chịu lực cơ học đối với đồ mộc 5.2 Khái niệm về tính toán bền cho liên kết mộng 5.3 Tính toán bền chi tiết chịu uốn 5.4 Ổn định của sản phẩm mộc 5.5 Kiểm tra cuờng độ chịu lực cơ học, tính chất bền và ổn định của sản phẩm mộc Chương 6: BIỂU ĐẠT THIẾT KẾ ĐỒ MỘC 7.1 Các loại bản vẽ thiết kế 7.2 Các phương pháp biểu đạt trên bản vẽ thiết kế 7. 3 Sử dụng các loại đường nét vẽ trong bản vẽ thiết kế đồ mộc 7.4 Ký hiệu vật liệu trong thiết kế đồ mộc ---------- ---------- 11 NHẤN MẠNH CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CHO ÔN THI I. Tổng quan về sản phẩm mộc trên quan điểm kiến thức thiết kế: (1) Phân loại sản phẩm mộc (2) Yêu cầu chung và chỉ tiêu đánh giá sản phẩm mộc (3) Phân tích cấu trúc SPM và các khái niệm về chi tiết, bộ phận, cấu kiện cơ bản (4)Liên kết của sản phẩm mộc II. Lý luận chung về thiết kế sản phẩm mộc (1) Mục đích của nhiệm vụ thiết kế đồ mộc (2) Các loại hình thiết kế SPM (3) Thiết kế phát triển sản phẩm mộc? Và như thế nào là một sản phẩm có chất lượng khi thiết kế phát triển SPM (4) Các yếu tố cấu thành nội dung thiết kế SPM (5) Nguyên tắc Thiết kế SPM (6) Các tiêu chí đánh giá SPM III. Các loại vật liệu cho sản xuất đồ mộc (1) Lựa chọn hợp lý gỗ và vật liệu cho đồ mộc (2) Xử lý gỗ trước khi làm đồ mộc (3) Các vật vật liệu gỗ nhân tạo và gỗ công nghiệp khác 12 IV. Thiết kế cấu tạo sản phẩm mộc (1) Lấy một mô hình sản phẩm mộc ( thuộc loại bàn, giường, ghế) cụ thể làm ví dụ, phân tích cấu trúc và giải pháp cấu trúc của sản phẩm đó. (2) Lấy ô kéo làm ví dụ, hãy phân tích các phương án cấu tạo của nó (3) Mô hình hoá phương pháp lựa chọn phương án cấu trúc trong thiết kế V. Thiết kế công năng (1) Phân tích được các mối quan hệ người và đồ mộc trong sử dụng (2) Lấy một sản phẩm mộc có mối quan hệ trực tiếp làm ví dụ, trình bày được nội dung thiết kế công năng VI. Thiết kế tạo hình (1) Hiểu rõ khái niệm, các yếu tố, nguyên tắc và các nguyên lý tạo dáng (2) Lấy mộ tmô hình sản phẩm mộc cụ thể làm ví dụ, trình bày nội dung thiết kế tạo dáng và biểu đạt thiết kế tạo dáng của sản phẩm đó. VII. Phương pháp biểu đạt thiết kế (1) Các loại bản vẽ thiết kế đồ mộc (2) Các phương pháp biểu đạt trong các bản vẽ thiết kế (3) Đường nét vẽ và ký hiệu vật liệu trong bản vẽ thiết kế VIII. Nội dung của tính toán và kiểm tra chịu lực đối với sản phẩm mộc (1) Các nội dung tính toán chịu lực cơ học (2) Các nội dung kiểm tra tính chất bền, ổn định sản phẩm mộc Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011 Giáo viên lập đề cương: TS. Võ Thành Minh 13 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1. Trình bày các nguyên tắc quản lí hành chính về đất đai. Để thực hiện tốt nguyên tắc trên thì phải làm gì? 2. Phân tích vai trò và ý nghĩa của các công cụ quản lý nhà nước về đất đai. 3. Trình bày các nội dung quản lý hành chính nhà nước về đất đai (13 nội dung theo luật đất đai 2003). Mối quan hệ giữa các nội dung này với nhau như thế nào? 4. Trình bày hệ thống tổ chức quản lí hành chính nhà nước về đất đai từ Trung ương đến địa phương ở nước ta hiện nay (cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn). 5. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp trong lĩnh vực quản lí đất đai 6. Anh (Chị) hãy nêu những thành tựu đạt được và tồn tại trong công tác quản lí đất đai hiện nay. Mục tiêu xây dựng nhiệm vụ phát triển của ngành địa chính nước ta. 7. Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm và mục đích của giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất? 8. Anh (Chị) hãy trình bày căn cứ để giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất 9. Anh (chị) hãy trình bày điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị định 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ. 10. Anh (Chị) hãy trình bày các hình thức và thẩm quyền giao đất, cho thuê đất? 11. Anh (Chị) hãy trình bày trình tự, thủ tục giao đất cho thuê đất theo Luật đất đai 2003. 14 12. Anh (Chị) hãy trình bày thời hạn sử dụng đất khi được nhà nước giao đất, cho thuê đất. 13. Anh (Chị) hãy trình bày các hình thức và thẩm quyền thu hồi đất. 14. Anh (Chị) hãy trình bày những những nội dung cơ bản trong công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư. Tồn tại và bất cập trong công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay? giải pháp giải quyết vấn đề đó như thế nào? 15. Anh (Chị) hãy trình bày trình tự, thủ tục các bước trong thu hồi đất? 16. Anh (Chị) hãy trình bày thời hạn sử dụng đất đối với diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức và khi chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp. 17. Những tồn tại và bất cập trong công tác quản lý và sử dụng đất nông nghiệp (đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng) hiện nay. Hướng giải quyết? 18. Anh (Chị) hãy trình bày các nội dung quản lí hành chính Nhà nước về đất đô thị. 19. Anh (Chị) hãy trình bày những tồn tại và bất cập trong công tác quản lí đất đô thị ở nước ta hiện nay. Theo Anh (Chị) đề phát triển đô thị bền vững thì công tác quản lí đất đai phải chú ý những vấn đề gì? 20. Khái niệm đăng ký đất đai, các hình thức đăng ký biến động đất đai và trình tự thủ tục đăng ký biến động đất đai khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất. 21. Trình bày nội dung hồ sơ địa chính, trình tự lập, chỉnh lý hồ sơ địa chính. 15 16 KHOA KINH TẾ & QTKD NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP BỘ MÔN TÀI CHÍNH KẾ Môn: Kế toán tài chính (Ngành Kế toán – Khóa 52 và hệ vừa học vừa TOÁN làm) I - LÝ THUYẾT KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 Chương I: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1- Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền lương. 2- Các chế độ tiền lương. 3- Kế toán tiền lương a) Tài khoản sử dụng b) Phương pháp kế toán 4 – Kế toán các khoản trích theo lương a) Tài khoản sử dụng b) Trình tự kế toán Chương II: KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1. Khái niệm và đặc điểm của vật liệu 2. Khái niệm và đặc điểm của công cụ dụng cụ 3. Phân loại vật liệu và công cụ, dụng cụ. 4. Tính giá (đánh giá) vật liệu, công cụ dụng cụ 5. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Chỉ hệ thống cho ngành Kế toán) a) Phương pháp thẻ song song b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển c) Phương pháp sổ số dư 17 6. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp KKTX a. Tài khoản sử dụng b. Kế toán biến động tăng vật liệu, công cụ dụng cụ c. Kế toán biến động giảm vật liệu, CCDC Chương III: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại TSCĐ 2. Tính giá (đánh giá) TSCĐ (Tính nguyên giá TSCĐ trong các trường hợp). 3. Kế toán TSCĐ hữu hình a. Tài khoản sử dụng b. Kế toán biến động tăng TSCĐ hữu hình. c. Kế toán biến động giảm TSCĐ hữu hình. 4. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 5. Phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ. 6. Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ. 7. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ. Chương IV: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Khái niệm và phân loại Chi phí sản xuất kinh doanh. 2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. 4. Khái niệm và phân loại Giá thành sản phẩm. 5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 6. Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP 7. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. c. Kế toán chi phí sản xuất chung 18 d. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Chương V: KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 1. Phân loại các hoạt động trong doanh nghiệp 2. Cách xác định một số chỉ tiêu liên quan đến doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh 3. Điều kiện ghi nhận doanh thu 4. Kế toán thành phẩm a) Khái niệm thành phẩm b) Tính giá thành phẩm c) Kế toán tổng hợp thành phẩm 5. Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp KKTX ở các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ a) Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức trực tiếp - TK sử dụng - Phương pháp kế toán b) Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận - TK sử dụng - Phương pháp kế toán 6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 7. Kế toán chi phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính - Tài khoản sử dụng - Phương pháp kế toán. 8. Kế toán chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động khác - Tài khoản sử dụng - Phương pháp kế toán 9. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 19 - Tài khoản sử dụng - Phương pháp kế toán 10. Kế toán xác định kết quả kinh doanh - Tài khoản sử dụng - Phương pháp kế toán Chương VI: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, TIỀN VAY VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1. Kế toán vốn bằng tiền 2. Kế toán tiền vay 3. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán a. Kế toán thanh toán với khách hàng (người mua) b. Kế toán thanh toán với người bán c. Kế toán thanh toán với Nhà nước d. Kế toán các khoản ứng trước. Chương VII: KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. Khái niệm, nguyên tắc kế toán vốn chủ sở hữu. 2. Kế toán nguồn vốn kinh doanh 3. Kế toán phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp 4. Kế toán các quỹ của doanh nghiệp 5. Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Chương I: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1. Đặc điểm kinh doanh thương mại 2. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàng a. Tài khoản sử dụng. 20 b. Phương pháp kế toán 3. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán buôn hàng hóa a) Tài khoản sử dụng. b) Trình tự kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. c) Kế toán chi phí thu mua d) Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá. Chương II: KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU 1. Đặc điểm kinh doanh xuất nhập khẩu 2. Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa theo phương thức trực tiếp 3. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa theo phương thức trực tiếp Chương III: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ 1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ 2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ hoàn thành a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. c. Kế toán chi phí sản xuất chung. d. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành các dịch vụ hoàn thành. 3. Kế toán doanh thu của hoạt động kinh doanh dịch vụ Chương IV: KẾ TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1. Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản a. Tài khoản sử dụng b. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2. Kế toán chi phí xây dựng cơ bản a. Tài khoản sử dụng b. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kế toán phát sinh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan