Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học Đề cương ôn tập toán 10 HKI...

Tài liệu Đề cương ôn tập toán 10 HKI

.PDF
16
297
83

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Câu 1: Phát biểu nào sau đây không là một mệnh đề? A. 5! = 120 B. 2 + 4 = 7 *C. Hôm nay trời đẹp quá! D. Cụ Phan Châu Trinh mất năm 1945 Gợi ý: Mệnh đề là một câu khẳng định và tính đúng Đúng, Sai của câu đó xác định tại một thời điểm cụ thể. Câu 2: Kí hiệu H là tập hợp các bạn học sinh lớp 10 Toán, T là tập các học sinh nam và G là tập các học sinh nữ lớp 10 Toán. Điều nào sau đây Sai? *A. T  G  H C. G \ T   B. CH T  G D. H \ T  G Câu 3: Một lớp có 35 em học sinh, trong đó có 20 em thích môn Toán, 10 em thích môn Văn, có 5 em thích cả Toán và Văn. Hỏi có bao nhiêu em học sinh không thích Toán và không thích Văn? A. 20 *B. 10 C. 15 D. 5 Gợi ý: Vì các em học sinh thích cả Toán lẫn Văn được đếm hai lần. Vậy số học sinh chỉ thích Toán hoặc chỉ thích Văn là: Số học sinh không thích cả Toán lẫn Văn là : 20  10  10  20. 35  20  5  10. Câu 4: Mệnh đề nào sau đây đúng ? A.Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau B.Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng *C.Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi có một góc (trong) bằng tổng hai góc còn lại D.Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi nó có 1 góc bằng Gợi ý: PQ đúng khi và chỉ khi PQ và QP 600 đúng. Câu 5: Đáp án nào sau đây Đúng? A. (-1 ; 5 )  (3 ; 7) = (3; 5) *B. (- ; 3)  (- 2 ;  ) = R C. R \ (0; )  (;0) D. (-5 ; 3)  (0 ; 7) = (-5; 0) Câu 6: Làm tròn số 166,732054 đến hàng phần trăm là A.200 B.166,732 C. 166,74 *D. 166,73 Câu 7: Hãy phủ định mệnh đề sau: “ x  R : x2  x ’’ A. x  R : x2  x B. x  R : x2  x C. x  R : x2  x *D. x  R : x2  x Câu 8: Chọn ý đúng A. ( A  B)  A  B B. ( A  B)  B   *C.  A \ B   B  A  B D.  A \ B    B \ A   Câu 9: Mệnh đề nào sau đây Sai? A. Nếu 3 là số chẵn thì 13 cũng là một số chẵn B. Nếu x 2  n với x là số tự nhiên thì n là một số chính phương *C. Nếu tam giác ABC cân thì nó có một góc bằng D. Nếu 2 là một số hữu tỉ thì 1200 2  2 cũng là một số hữu tỉ Câu 10 : Tập hợp nào sau đây rỗng? 1. A{} 2. *B{x  N (3x2)(3x24x1)0} 3. C{x  Z(3x2)(3x24x1)0} 4. D{x  Q(3x2)(3x24x1)0} Câu 11: Tập xác định của hàm số: y   x2  x  6 là A. R\ {-2;3} *B. [ -2; 3 ] C. [ 2; 3 ] D. ( 2; 3 ) Câu 12: Trong các hàm số sau đây hàm nào là hàm số lẻ: A. y  2 x2  1 C. y | x | B. y  x3  x2 1 *D. y  . x Câu 13: Đỉnh của parabol y  x2  2 x  3 là: 1 3 4 3 A. I  ;   B. I  0; 1 *C. I 1; 2  D. I 1;0  Câu 14: Toạ độ giao điểm của parabol y  x2  2 x  1 với Ox là: A. A  0;1 *B. B  1;0  C. A và B đúng D. A và B đều sai Câu 15: Hãy chọn khẳng định đúng: Hàm số y   x2  x  1   1 2 *A. Đồng biến trên khoảng  ;   . C. Đồng biến trên R.   1 2 B. Nghịch biến trên khoảng  ;   . D. Nghịch biến trên R. Câu 16: Xác định parabol y  x2  bx  c biết đồ thị hàm số đi qua A 1;0  , B  2; 3. *A. y  x2  6 x  5 . B. y  x2  2 x  2 . C. y  x2  2x  2 . D. y  x2  x  6 .  5 1   và cắt trục 4 8  Câu 17: Xác định parabol y  ax2  bx  c , biết parabol có đỉnh S  ; tung tại điểm có tung độ bằng 1. A. y  2x2  8x  7 B. y  x2  4x  7 *C. y  2 x2  5x  3 D. y  x2  4x  7 Câu 18: Cho (P) y   x2  3x  2 . Với giá trị nào của x thì y > 0? A. 1  x  2 *B. x  1 hoặc x  2 C. x  0 D. Không có giá trị x thỏa mãn Câu 19: Cho (P) y  x2  x  1 và đường thẳng (d) y = m. Với giá trị nào của m thì d tiếp xúc với (P)? *A. m  1 2 B. m  1 4 C. m  3 2 D. m  3 4 Câu 20: Cho (P) y   x2  4 x  3 và đường thẳng (d) y = m. Với giá trị nào của m thì d không cắt (P)? *A. m  7 B. m  3 2 C. m  2 D. m  2 Gợi ý: Đề bài thỏa mãn khi phương trình x2  4x  3  m vô nghiệm. Câu 21: Cho phương trình ax2  bx  c  0 . Khẳng định nào Sai? 1. Nếu P < 0 thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu 2. *Nếu S < 0 thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu 3. Nếu P > 0, S < 0 thì phương trình có 2 nghiệm âm. 4. Nếu P > 0, S > 0 thì phương trình có 2 nghiệm dương. 1 2x  4 là  x 3  2x Câu 22: Điều kiện xác định của phương trình x  A. x  3 2 B. 2  x  3 và x  0 2 C. x  3 và x  0 2 *D. 2  x  3 và x  0 2 Câu 23: Cho phương trình mx2  2(m  1) x  m  1  0 . Khi nào thì phương trình có nghiệm duy nhất? A. m = - 1 B. m = 0 *C. m = 0 và m = -1 D. Không tồn tại m Câu 24: Tìm điều kiện của m để phương trình x2  4mx  m2  0 có 2 nghiệm dương phân biệt? *A. m  0 B. m  0 C. m  0 D. m  0 Câu 25: Nghiệm của phương trình 3x  1  2 x  5 A. x  4; x  6 5 B. x  4; x  6 5 D. x  0 *C. Phương trình vô nghiệm x 2  x  1  2  x là Câu 26: Nghiệm của phương trình A. x  1; x  2  2 *B. x  1 C. x  1; x  2  2 D. Phương trình vô nghiệm Câu 27: Nghiệm của phương trình  5  2   A. S    ;5   5 2x  5 x   1 là 2x x5  B. S    ;5  2  5 2   C. S   ;5 Gợi ý: Chú ý kí hiệu tập hợp.  x  y  z  8;  Câu 28: Giải hệ phương trình 2 x  y  z  6; 3x  2 y  z  20.   5   2  *D. S   ;5 *A. x  B. x  1; y  1; z  2 22 16 2 ; y  ;z  5 5 5 C. x  1; y  1; z  2 D. x  22 16 2 ; y   ;z  5 5 5 Câu 29: Điều nào sau đây Đúng? A. Phương trình 9 x2  2 x  2  0 có 2 nghiệm cùng dương B. Phương trình 3x2  4 x  7  0 có 2 nghiệm *C. Phương trình 3x2  13x  2  3  0 có 2 nghiệm cùng âm D. Phương trình 2 x2  7 x  3  0 có 2 nghiệm trái dấu Câu 30: Cho phương trình x2  mx  2  0 có 2 nghiệm x1, x2 . Tính x12  x22 A. m  2 B. 2m  1 C. m2  2 *D. m2  2 Câu 31: Điều nào sau đây Đúng? A. Nếu hai số x, y có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x = y B. Nếu hai số x, y có tổng không đổi thì tích xy nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y *C. Nếu x, y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y D. Nếu x, y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x + y lớn nhất khi và chỉ khi x = y Câu 32: Bất đằng thức nào sau đây Sai A. a  b  a  b  a  b 1 a C. a   2, a  0 B. ab  a 2  b2 , a, b 2 *D. x  a  x  a hoặc x  a Gợi ý: Chú ý giá trị của a. Câu 33: Cho tam giác ABC, Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào Sai? A. AB cùng phương với DE B. BD  DC C. | EF || BD | *D. AE và AF ngược hướng Câu 34: Cho tam giác đều ABC cạnh 4. I là trung điểm BC. Độ dài | BA  BI | là A. 2 *B. 2 3 C. 3 D. a 3 2 Câu 35: Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O, AB = 12, AD = 5. Tính AD  AO A. 13 B. 13 2 *C. 13 2 D. 17 2 Câu 36: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định nào Sai? A. OA  OB  OC  OD  0 với O là tâm hình bình hành B.  ABCD  1 MA  MB  MC  MD  MO M với O là tâm hình bình hành ABCD 4 C. DA  DB  DC  0 với *D. AC  DB  0 với ABCD ABCD là hình bình hành là hình bình hành Câu 37: Phát biểu nào sau đây Đúng? A. Hai vec tơ đối nhau là hai vec tơ bằng nhau nhưng ngược hướng B. Hai vec tơ đối nhau có tổng bằng 0 C. Hai vec tơ đối nhau nếu chúng cùng phương nhưng ngược hướng *D. Hai vec tơ đối nhau cùng độ dài nhưng ngược hướng Câu 38: Cho 6 điểm bất kì A, B, C, D, E, F. Đẳng thức nào sau đây Sai? A. AB  CD  AD  CB B. AF  BD  CE  AD  BE  CF C. AD  BF  CF  AE  BE  CD *D. AD  BF  CF  AE  BE  CD Câu 39: Cho 3 điểm A, B, C. Điểm M thỏa mãn MA  2MB  MC  O , điều nào sau đây đúng? A. M là trọng tâm tam giác ABC B. M trung điểm AC *C. M là trung điểm IE với I trung điểm AB, E là trung điểm của BC D. Không tồn tại M Câu 40: Cho A(5;1), B(2; 3) . Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là B. I (7; 2) 7 2 *A. I ( ; 1) D. I (2; 1) . 7 2 C. I ( ;1) Câu 41: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(3; 2), B(4; 5),C(2; 2) . Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là *A. G(3; 3) ; B. G(9; 9) ; C. G(3;3) ; D. G(9;9) . Câu 42: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(1;-2), B(0;4), C(3;2). Tìm toạ độ của Điểm M biết CM  2 AB  3 AC . *A. (-5; 0) B. (-8; 0) C. (4; 0) D. (-4; 0) Câu 43: Giá trị nào sau đây Sai? A. sin  6  1 2 *B. cot   0 C. sin  3 3 2  D. tan  6  1 3 Câu 44: Chọn đáp án Đúng? A. sin    sin 1800    B. cos   cos 1800    *C. tan    tan 1800    D. cot   cot 1800    Câu 45: Nếu  là góc tù thì điều nào sau đây đúng A. sin   0 *B. cos   0 C. tan   0 D. sin   0 1 3 Câu 46: Cho góc x với sin x  . Tính giá trị biểu thức P = 2sin 2 x  cos2 x A. P = 1 3 B. P = 2 3 *C. P = 2 3 D. P = 4 3 Câu 47 : Điều nào sau đây sai? A. a.b  0  a  b,  a, b  0  2 *C. a  a  b 2   B. a.b  a . b .cos a, b     D. ka .b  a. kb Câu 48 : Cho A (1; 2) và B (-1; 0). Chu vi tam giác OAB là A. 5 2 B. 5 2 *C. 2 2  5  1 D. 3 2 Gợi ý: Tính tổng các cạnh OA, OB, OC. Câu 49: Cho a  3; 2  , b  5; 1 . Góc giữa 2 vecto a, b có số đo là A. 900 *B. 450 C. 600 D. 1350 Câu 50 : Cho A( 7; -3), B (1; 0), C (8;-1). Điều nào sau đây Đúng? *A. Tam giác ABC vuông ở A B. Tam giác ABC vuông ở B C. Tam giác ABC vuông ở C D. ABC không phải là tam giác vuông --------------------------HẾT--------------------------- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Câu 1: Phát biểu nào sau đây là mệnh đề Đúng? A. B. phương trình x2  x  1  0 vô nghiệm n là một số hữu tỉ C. 1  2  3 *D. 17 là số nguyên tố Câu 2: Điều nào sau đây Sai? A. A  B nếu B. A  C. x  B = {x | x  A thì x  A hoặc x B  B} = {x | B  A ; x  A và x *D. = {x | A  B, x   B} B và x  A} Câu 3 : Trong các câu sau đây, chỉ ra mệnh đề kéo theo A.Có một số nguyên không chia hết cho chính nó *B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau C. Tam giác ABC là một tam giác đều khi và chỉ khi tam giác ABC cân D. Có ít nhất một hình vuông không phải là hình thoi Câu 4: Số tập con của tập hợp A = {0; 1; 2} là A.4 B.6 Gợi ý: Chú ý tập hợp rỗng và tập C.7 *D.8 A. Câu 5: Tập nào sau đây là tập con của tập A = { x  R | x2 - 3x + 2 = 0}? A. {0; 1} B. {1; 2; 3} C. (1; 2) *D.  Câu 6: Làm tròn số 234,1066 với độ chính xác d = 0,003 A. 234,1 B. 234,117 C. 234,11 D. 234 Câu 7: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Tất cả học sinh lớp 10 Toán đều thích học Toán” là A. Tất cả học sinh lớp 10 Toán đều không thích học Toán B. Không có học sinh nào lớp 10 Toán thích học Toán C. Tồn tại một học sinh lớp 10 Toán thích học Toán *D. Tồn tại một học sinh lớp 10 Toán không thích học Toán Câu 8: Cho 2 tập hợp A = (2; +  ) và B = (-3; 3]. Ý đúng là A. A  B  (2;3] B. A  B  (3;2) *C. R \ ( A  B)  (;2]  (3; ) D. A \ B  [3; ) Gợi ý: Vẽ và biểu diễn trên trục số. Câu 9: Một lớp có 40 em học sinh, trong đó có 10 bạn chỉ chơi bóng đá, 20 bạn chơi cả bóng đá và bóng chuyền, 5 bạn chỉ chơi bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu bạn không chơi bóng đá và không chơi bóng chuyền? *A.5 B.10 C. 15 D.0 Câu 10: Phủ định của mệnh đề “x  Z, x2 = 3’’ là A. x  Z, x2 ≠ 3 B. x  Z, x2 = 3 C.  x  Z *D.  x  Z, x2 ≠ 3 , x2 = 3 Câu 11: Tập xác định của hàm số: y  2 x2  5x  3 là 3 2   *B.  ;1   ;   3 2 A.R\ { 1; }  3    3  2 D. 1;  C. 1;  2 Câu 12: Trong các hàm số sau đây hàm nào không là hàm số chẵn C. y | x | ; *B. y  x 2  x A. y  2x2 ; D. y  x4  2 ; Câu 13: Đỉnh của parabol y   x2  x  1 là 1 2 5 4 A. I  ;   B. I  0; 1 Câu 14: Số giao điểm của parabol y  x2  x  6 với *A. 2 B. 3  1 5  2 4 *C. I   ;  Ox D. I  1;0  là C. A và B đúng D. Parabol không cắt ox Câu 15: Hãy chọn khẳng định đúng về hàm số y  x2  2 x A. Đồng biến trên khoảng  ;1. *B. Nghịch biến trên khoảng  ;1. C. Đồng biến trên R. D. Nghịch biến trên R. Câu 16: Xác định parabol y  ax2  bx  1 biết đồ thị hàm số đi qua A 1;1 , B  2;0  . 1 2 1 2 A. y  x 2  x  1 . 1 2 1 2 B. y   x 2  x  1 C. y  x2  2 x  2 1 2 1 2 *D. y   x 2  x  1 . 1 3 4 3 Câu 17: Xác định parabol y  ax2  bx  c , biết parabol có đỉnh I  ;   và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1. *A. y  3x2  2 x  1. B. y  3x2  2 x  1 C. y  x2  2x  2 1 2 D. y  3x 2  x  1 . Câu 18: Cho (P) y  x2  3x  2 . Với giá trị nào của x thì y < 0? *A. 1  x  2 B. x  2, hoặc x  1, C. x  0 D. Không có giá trị x thỏa mãn Câu 19: Cho (P) y  x2  x  2 và đường thẳng (d) y = m. Với giá trị nào của m thì d tiếp xúc với (P)? A. m  7 4 *B. m  1 2 C. m   7 4 D. m  3 4 Câu 20: Cho (P) y   x2  4 x và đường thẳng (d) y = m. Với giá trị nào của m thì d không cắt (P)? *A. m  4 B. m  4 C. m  4 D. m  0 Câu 21: Câu nào sau đây Sai? A. Hai phương trình tương đương có cùng tập nghiệm B. Khi cộng 0 vào 2 vế của một phương trình, ta được một phương trình tương đương *C. Tập nghiệm của phương trình không đổi nếu ta nhân 2 vế của phương trình với số x D. Chuyển vế đổi dấu một biểu thức là một phép biến đổi tương đương Gợi ý: Ví dụ nhân hai vế của một phương trình với 0. Câu 22: Cho phương trình x2  mx  2m  1  0 . Với giá trị nào sau đây của m thì phương trình có nghiệm kép? A. m  4  2 3 B. m  4  2 3 *C. m  4  2 3 D. Không có m thỏa mãn Câu 23: Tìm điều kiện của m để phương trình x2  2 x  m  0 có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu? A. m  0 B. m  0 Câu 24: Cho phương trình  *C. 0  m  1   D. m  4  3  1 x 2  2  5 x  2  3  0 . Chọn khẳng định Đúng? A.Phương trình vô nghiệm B. Phương trình có 2 nghiệm dương *C. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu D. Phương trình có 2 nghiệm âm Câu 25: Cho x1  x2  S , x1.x2  P thì x1 , x2 là nghiệm của phương trình: A. X 2  SX  P  0 B. X 2  SX  P  0 C. S 2  SX  P  0 *D. X 2  SX  P  0 Câu 26: Điều kiện xác định của phương trình A. x  4 và x  3 B. x  3 16  x  4 là x 9 2 *C. x  3 D. x  4 Câu 27: Nghiệm của phương trình 2 x  1  4 x  7 A. x  1; x  4 B. x  1; x  3 C. Phương trình vô nghiệm *D. x  1; x  4 Câu 28: Nghiệm của phương trình 3x2  4 x  4  2 x  5 là 5 2 A. x  1; x  3 B. x  1; x  C. Phương trình vô nghiệm. *D. x  1; x  3 Câu 29: Nghiệm của phương trình  1  2   A. S   ; 2   1  ; 2 2  B. S     2 x2 2 x2  1 2x 1 2x 1 * C. S  2 Gợi ý: Chú ý điều kiện xác định.  x  y  z  5;  Câu 30: Giải hệ phương trình  x  y  z  2;  x  y  z  4.  là  1  2 D. S    A. x  1; y  1; z  2 1 2 C. x  ; y  3; z  B. Hệ vô nghiệm 1 2 7 2 *D. x  ; y  3; z  9 2 Câu 31: Điều nào sau đây Sai a, b, c, d ? 1. a  b, b  c  a  c 2. a  b  a  c  b  c 3. a  b, c  d  a  c  b  d 4. * a  b  a.c  b.c Câu 32: Bất đằng thức nào sau đây Sai? a 2  b2 B. ab  , a, b 2 1 a *A. ab ab  , a, b 2 D. a 2  b2  0, a, b C. a   2, a  0 Câu 33: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Khẳng định nào Đúng? *A. OA  OB  OC  OD  0 B. AB  CD C. OA  OB  0 D. AC  BD Câu 34: Cho G trọng tâm tam giác MNP, đẳng thức nào sau đây Sai? A. GM  GN  GP  0 *B. GA  GB  GC  3GM A, B, C C. AM  AN  AP  3AG A D. GM  GN  GP Câu 35: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính | AB  AC | A. a B. 3a *C. a 3 D. a 3 2 Câu 36: Phát biểu nào sau đây Sai? A. Mọi vectơ có điểm đầu và cuối trùng nhau đều là vectơ 0 B. Vectơ 0 cùng hướng với mọi vectơ *C. Hai vectơ bằng nhau khi điểm đầu của vectơ này là điểm cuối của vectơ kia và ngược lại D. Vectơ là đoạn thẳng có hướng Câu 37: Một vectơ được xác định duy nhất nếu chỉ cho A. Một cặp điểm phân biệt B. Độ dài của vectơ B. Hướng của vectơ *D. Độ dài và hướng Bài 38: Cho 3 điểm A, B, C. Tìm vị trí điểm M sao cho 2MA  MB  MC  O *A. M là trung điểm của IE với I là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC B. M trung điểm AC C. M là trung điểm BI với I trung điểm AC D. Không tồn tại M Câu 39: Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O, AB = 10, AD = 5. Tính AD  AO A. 13 B. 75 2 *C. 5 5 2 D. 75 2 Câu 40: Cho A(5;1), B(2; 3) . Toạ độ AB là A.  3; 4  *B.  3; 4  C.  7; 2  D.  3;0  Câu 41: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(3;0), B(4; 5), C(5;5) . Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là A. G(4; 3) *B. G(4;0) C. G(3;3) D. G(9;9) Câu 42: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(1;-2), B(0;4), C(3;2). Tìm toạ độ của điểm N biết AN  2BN  4CN  0 . A. N (-11; 2) B. N (-11; -2) C. N (11; 2) *D. N (11; -2) Câu 43: Giá trị nào sau đây Sai? A. sin  4  2 2 B. cos   1 *C. sin  3  1 2 Câu 44: Chọn đáp án Đúng? A. sin1200   sin 600 B. cos300  cos 600 D. tan  6  1 3 C. tan1350  tan 450 *D. cot1260   cot 540 Câu 45: Điều nào sau đây Sai A. Góc giữa 2 vecto có thể là một góc tù B. Tan  chỉ xác định khi   900 C. Cot  chỉ xác định khi   00 *D. Nếu  là góc tù thì cos  > 0 1 2 Câu 46: Cho góc x với sin x   . Tính giá trị biểu thức P = sin 2 x  3cos2 x *A. P = 5 2 B. P = 1 C. P = 5 4 D. P = 2 Câu 47: Cho A (1; 2) và B (-1; 0), C (3; 4). Tính AB. AC . A. 8 *B. -8 C. 4 D. 0 Câu 48: Điều nào sau đây Sai?   *A. a.b  0  cos  a, b   900  C. a  x 2  y 2 , a   x, y   B. a.b  a . b .cos a, b 2 D. a  a 2 Câu 49: Cho a 1;1 , b  0; 4  . Góc giữa 2 vecto a, b có số đo là A. 2 2 B.  2 2 C. 900 *D. 450 Câu 50: Cho A (1; 4) và B (-2; 2). Độ dài đoạn thẳng AB là A.  3; 2  B.  3; 2  *C. 13 D. 6 ----------------------------HẾT---------------------------
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan