Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại đề cương ôn tập thi tuyển viên chức ngành giáo dục môn tiếng anh...

Tài liệu đề cương ôn tập thi tuyển viên chức ngành giáo dục môn tiếng anh

.PDF
12
2597
105

Mô tả:

HƯỚNG DẪN ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU MÔN: CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH (Dùng cho các thí sinh dự thi tuyển vào chức danh Giáo viên môn tiếng Anh các trường THPT) A. KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 1. Phần lý thuyết Nội dung ôn tập: - Điều lệ Trường THCS, THPT và Trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) - Chương trình và sách giáo khoa của cấp THPT (lớp 10 và lớp 11 chương trình chuẩn – 7 năm) hiện hành. - Nắm rõ các yêu cầu và tiêu chí về kiến thức và kĩ năng đối với giáo viên tiếng Anh phổ thông do Bộ Giáo dục ban hành (gồm 5 lĩnh vực: Kiến thức về môn học và chương trình; kiến thức về dạy học tiếng Anh; kiến thức về học sinh; giá trị và thái độ nghề nghiệp; kết nối và rút kinh nghiệm về dạy học tiếng Anh. Theo Công văn số: 792/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25/02/2014 của Bộ GDĐT) - Công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh trong thời gian qua theo Đề án 2020: Thành tựu, hạn chế và định hướng. - Công tác đổi mới kiểm tra đánh giá và định hướng dạy học tích cực. - Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh ở các trường phổ thông. 2. Phần thực hành soạn giáo án: Người dự tuyển soạn giáo án giảng dạy trên giấy (01 tiết học) về một trong 04 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và phần củng cố (lớp 10 hoặc 11) theo yêu cầu của ban kiểm tra sát hạch lựa chọn. Mẫu giáo án như sau: 1. Mẫu giáo án Tiếng Anh: Có 3 loại hình giáo án và được trình bày theo 2 cột: Teacher’s and students’ activities Content ♦ Giáo án 1 (Language presentation): soạn cho tiết dạy cung cấp dữ liệu. ♦ Giáo án 2 (Skill development): soạn cho tiết dạy kỹ năng. ♦ Giáo án 3 (Consolidation): soạn cho tiết dạy phần Language focus 1 LESSON PLAN 1 Unit: Division of lessons: 1. 2. 3. .... ________________________________ Date: UNIT:......... Period: I. Aim: II. Language content: III. Techniques: IV. Teaching aids: V. Procedure: Teacher’s and students’ activities VI. Comments 2 Content 1. Warm up 2. Presentation 3. Practice 4. Production 5. Homework LESSON PLAN 2 Unit: Division of lessons: 1. 2. 3. .... ________________________________ Date: UNIT: Period: I. Aim: II. Language content III. Techniques IV. Teaching aids: V. Procedure: Teacher’s and students’ activities Content 1. Warm up 2. Pre3. While4. Post5. Homework VI. Comments 3 LESSON PLAN 3 Unit: Division of lessons: 1. 2. .... ________________________________ Date: UNIT: Period: I. Aim: II. Language content III. Techniques IV. Teaching aids: V. Procedure: Teacher’s and students’ activities Content 1.Warm up 2. Language focus - Activity 1 - Activity 2 - Activity 3 - Activity … VI. Comments 4 B. NĂNG LỰC NGÔN NGỮ: - Chuẩn năng lực ngôn ngữ bậc 5 (C1) theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014) - Yêu cầu về năng lực kiến thức bộ môn: 1. Đối với kỹ năng đọc: Người sử dụng ngôn ngữ có thể: - Trao đổi các ý chính và các chi tiết quan trọng trong một bài đọc đến bài trang về một chủ đề quen thuộc, ngữ cảnh cụ thể, dễ đoán. - Tạo và kết hợp so sánh đối chiếu một số thông tin cụ thể nhưng nằm rải rác trong các phần của bài đọc, (thời khóa biểu, lịch trình và hành trình du lịch danh bạ điện thoại sách hướng dẫn nấu ăn). Văn bản có thể dưới dạng bài báo, tạp chí và văn xuôi giải trí dạng dễ hiểu phổ biến cũng như các tài liệu liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của bản thân tính chất học thuật và kinh doanh. - Suy luận ở mức độ trung bình để phát hiện ra quan điểm của tác giả và mục đích, chức năng của bài đọc. - Điều chỉnh phương thức và tốc độ đọc phù hợp với các dạng bài đọc khác nhau và tùy theo mục đích đọc cụ thể: - Đọc để thu thập thông tin, ý tưởng từ các nguồn thuộc chuyên ngành của bản thân, Biết sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo có chọn lọc. - Rút ra những điểm mình quan tâm nhưng thường cần phải làm rõ các thành ngữ và tham khảo các yếu tố văn hóa. - Đọc phục vụ nhiều mục đích như để lấy thông tin, để học ngôn ngữ và phát triển kỹ năng đọc. Sử dụng từ điển đơn ngữ khi đọc để phát triển từ vựng. 2. Đối với kỹ năng viết: Người sử dụng ngôn ngữ có thể - Hoàn thành tương đối tốt nhiệm vụ viết từ đơn giản đến khá phức tạp về các chủ đề thông thường hoặc trừu tượng. Tổng hợp đánh giá thông tin và lập luận từ nhiều nguồn và trình độ dưới dạng văn bản viết phù hợp; - Liên kết các câu và đoạn văn (ba hoặc bốn đoạn) để hình thành các đoạn văn viết thể hiện rõ ý chính và các chi tiết minh chứng. văn phòng và nội dung phù hợp với người tiếp nhận thông tin. - Ghi chép tóm tắt các thông tin từ các văn bản, các bài giảng, bài thuyết trình hoặc các báo cáo chuyên đề. - Viết thư tin về công việc thông thường hằng ngày (thư xin giải đáp thư kèm đơn xin việc) và các lời nhắn có tính chất riêng tư hoặc trang trọng. - Viết các chỉ dẫn đơn giản dựa vào giao tiếp lời nói rõ ràng hoặc một bài viết mô tả quy trình đơn giản có độ dài vừa phải. - Điền các mẫu tờ khai phức tạp: - Lấy thông tin chính và chi tiết thích hợp từ những văn bản dài một trang và viết 5 dàn ý hoặc bài tóm tắt dài một trang. - Kiểm soát viết tương đối tốt với các cấu trúc thường gặp, các cấu trúc ghép và các vấn đề về chính tả.v.v. Đôi khi còn gặp khó khăn với các cấu trúc phức tạp ví dụ: các cấu trúc nhân quả, mục đích, ý kiến. Các cụm từ dùng có thể chưa được tự nhiên còn bị ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ về bố cục và văn phong. - Sử dụng khá đa dạng các cấu trúc câu và vốn từ vựng cụ thể, trừu tượng hoặc mang tính thành ngữ. - Mắc một số lỗi ngữ âm và ngữ pháp nhưng ít khi cản trở giao tiếp 3. Tiêu chí ngôn ngữ chung Người sử dụng ngôn ngữ có thể: - Diễn đạt về bản thân một cách rõ ràng, ít có dấu hiệu về giới hạn điều người viết muốn diễn đạt. - Có đủ vốn từ để có thể miêu tả một cách rõ ràng, bày tỏ quan điểm và triển khai lập luận mà không thấy có dấu hiệu phải tìm từ, thể hiện khả năng sử dụng một vài kiểu câu phức tạp để diễn đạt. 4. Phạm vi từ vựng: Người sử dụng ngôn ngữ có thể: - Có vốn từ rộng về các vấn đề liên quan tới lĩnh vực của người sử dụng ngôn ngữ và hầu hết các chủ đề chung - Có khả năng hành văn đa dạng nhằm tránh lập từ thường xuyên, nhưng do vốn từ vẫn còn thiếu nên khi diễn đạt vẫn còn ngập ngừng, dài dòng. 5. Kiểm soát từ vựng: Mức độ chính xác việc sử dụng từ nhìn chung là cao. Tuy đôi chỗ còn gây hiểu nhầm và sự lựa chọn từ cón chưa chính xác, nhưng điều đó khống làm cản trở quá trình giao tiếp. 6. Độ chính xác về ngữ pháp Người sử dụng ngôn ngữ có thể: - Kiểm soát ngữ pháp tốt, đôi khi cũng có những lỗi nhỏ trong cấu trúc câu nhưng hiếm khi xảy ra và khi nhìn lại thì có thể sửa được ngay. - Không mắc lỗi gây ra sự hiểu lầm. 7. Độ chính xác về chính tả Người viết có thể: - Viết được một đoạn văn rõ ràng, dễ hiểu theo đúng các tiêu chí về phân đoạn và bố cục chuẩn của một đoạn văn. - Sử dụng chữ viết và dấu câu tương đối chính xác nhưng vẫn còn dấu hiệu bị ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ. II.NỘI DUNG ÔN TẬP Bao gồm các hiện tượng ngữ pháp và từ vựng ở trình độ tương đương bậc 1,2,3,4 6 và 5 theo khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam. a. Ngữ pháp: + Các thì: Hiện tại đơn (simple prensent), hiện tại tiếp diễn (present continuous), hiện tại hoàn thành (present perfect), hiện tại hoàn thành tiếp diễn (present perfect), Quá khứ đơn (past simple), quá khứ tiếp diễn (past continuous), quá khứ hoàn thành (past perfect), Tương lai đơn (simple future), tương lai tiếp diễn (future continuous), tương lai hoàn thành (future perfect), tương lai tiếp diễn (future continuous). + Các loại câu điều kiện (types of conditional sentences) và câu giả định với wish + Động từ khuyết khuyết (Modal verbs and modal perfect) + Các chủ động câu bị động (Active and Passive voice) + Câu trực tiếp câu gián tiếp (Direct and Indirect speech) + Mệnh đề quan hệ (Relative pronouns/ adverbs and relative clauses) + Cụm động từ (Phrasal verbs) + Các loại so sánh, so sánh bằng, so sánh hơn và so sánh hơn nhất (Comparative/Superlative) + Các loại câu hỏi: Câu hỏi lấy thông tin (Wh-question), Câu hỏi nghi vấn (YesNo question), Câu hỏi có đuôi (Tag question) + Mạo từ (Article) + (..........) b. Từ vựng - Thí sinh cần có vốn từ vựng tiếng Anh khoảng 4.500 đến 5.000 từ đối với trình độ bậc 5 (C1). Từ vựng trong các bài thi theo các chủ đề liên quan đến đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế, khoa học, giáo dục, môi trường. Tuy nhiên, chủ đề kinh tế - thương mại cũng sẽ được đề cập đến. Các chủ đề cần ôn tập: - Du lịch và giao thông (Tourism and Transportation) - Sở thích, thể thao và trò chơi ( Hobbies, Sports and Games) - Giáo dục (Education) - Thời tiết và môi trường (Weather and Environment) - Giải trí và thời trang (Entertainment and Fashion) -Nghề nghiệp và công việc (Jobs and Business) - Khoa học và công nghệ (Science and Technology) - Phương tiện truyền thông (Media) - Con người và xã hội (People and Social affairs) - Văn hóa và đất nước (Culture and Countries) - (...) 7 ĐỊNH DẠNG ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG ANH BẬC 5 – C1 Bài 1: Đọc những thông báo và chọn những câu diễn giải ý nghĩa đúng nhất. Ví dụ: WARNING: Polluted water. Unsafe for swimming. A. The water is not suitable for drinking,but swimming is possible. B. High water levels make it not safe for swimming. C. Swimming is dangerous because of the dirty water. D. People can drink the water at their own risk. Bài 2: Chọn từ, cụm từ đúng nhất để hoàn chỉnh những câu cho sẵn, chọn từ phát âm khác các từ còn lại, chọn từ có trọng âm khác các từ còn lại. Ví dụ: 1. It is ______. A. interested in chat with friends. B. interested in chatting with friends C. interesting to chatting friends D. interesting to chat with friends. 2. Chọn một phương án (A, B, C hoặc D) có phần gạch chân được phát âm khác so với các từ còn lại. A. zoo B. pizza C. raise D. rise 3. Chọn một phương án (A, B, C hoặc D) có trọng âm chính ở vị trí khác so với các từ còn lại. A. secretary B. intelligent C. necessary D. comfortable Bài 3: Chọn câu hỏi hoặc câu trả lời tốt nhất để hoàn tất những câu/ bài hội thoại. Ví dụ: Joel: When will you come back? – Dave: ……. A. Not at Monday B. Not in Monday C. Not for Monday D. Not until Monday Bài 4: Đọc một đoạn văn có những chỗ trống và chọn từ/ những từ đúng nhất để điền vào chỗ trống. Ví dụ: Television has changed the lifestyle of people in every industrialized country in the world. In the United States, where sociologists have studied the effects, some interesting observations have been made. TV, although not essential, has become a/n (1) …….. part of most people’s lives. It has become a baby- sitter, an initiator of conversations, a major transmitter of culture, and a keeper of traditions. Yet when what can be seen on TV in one day is critically analyzed, it becomes evident that TV is not a teacher but a sustainer. The poor (2) …….. of 8 programs does not elevate people into greater (3) …….., but rather maintains and encourages the status quo. The (4) …….. reason for the lack of quality in American TV is related to both the history of TV development and the economics of TV. TV in American began with the radio. Radio companies and their sponsors first experimented with TV. Therefore, the close relationship, (5) …….. the advertisers had with radio programs, but many actually produced the programs. Thus, (6) …….. from the capitalistic, profit- oriented sector of American society, TV is primarily (7) …….. with reflecting and attracting society (8) …….. than innovating and experimenting with new ideas. Advertisers want to attract the largest viewing audience possible; to do so requires that the programs be entertaining rather than challenging. TV in America today remains, to a large (9) …….., with the same organization and standards as it had thirty years ago. The hope for some evolution and true achievement toward improving society will require a change in the (10) …….. system. 1. A. integral B. mixed C. fractional D. superior 2. A. quantity B. quality C. effect D. product 3. A. preconception B. knowledge C. understanding D. feeling 4. A. adequate B. unknown C. inexplicable D. primary 5. A. which B. that C. where D. what 6. A. going B. leaving C. coming D. getting 7. A. interested B. concerned C. worried D. connected 8. A. more B. rather C. less D. better 9. A. extent B. degree C. size D. amount 10. A. total B. full C. entire D. complete Gợi ý đáp án: 1. A 2. B 3. C 4. D 5. A 6. C 7. B 8. B 9. A 10. C Bài 5: Đọc một đoạn văn và chọn câu trả lời tốt nhất. Ví dụ: Since the dawn of time, people have found ways to communicate with one another. Smoke signals and tribal drums were some of the earliest forms of communication. Letters, carried by birds or by humans on foot or on horseback, made it possible for people to communicate larger amounts of information between two places. The telegraph and telephone set the stage for more modern means of communication. With the invention of the cellular phone, communication itself has become mobile. - For you, a cell phone is probably just a device that you or your friends use to keep in touch with family and friends, take pictures, play games, or send text messages. The definition of a cell phone is more specific: it is a hand-held wireless communication device that sends and receives signals by way of small special areas called cells. Walkie-talkies, telephones, and cell phones are duplex communication devices: they make it possible for two people to talk to each other. Cell phones and walkietalkies are different from regular phones, because they can be used in many different locations. A walkie-talkie is sometimes called a half-duplex communication device, because only one person can talk at a time. A cell phone is a full-duplex device because it uses both frequencies at the same time. A walkietalkie has only one channel. A cell phone has more than a thousand channels. A 9 walkie-talkie can transmit and receive signals across a distance of about a mile. A cell phone can transmit and receive signals over hundreds of miles. In 1973, an electronic company called Motorola hired Martin Cooper to work on wireless communication. Motorola and Bell Laboratories (now AT&T) were in a race to invent the first portable communication device. Martin Cooper won the race and became the inventor of the cell phone. On April 3, 1973, Cooper made the first cell phone call to his opponent at AT&T while walking down the streets of New York City. People on the sidewalks gazed at Cooper in amazement as he walked down the street talking on his cellular phone. Cooper’s phone was called Motorola DynaTac. It weighed a whooping 2 ½ pounds (as compared to today’s cell phones that weigh as little as 3 or 4 ounces). - After the invention of his cell phone, Cooper began thinking of ways to make the cell phone available to the general public. After ten years, Motorola introduced the first cell phones for commercial use. The early cell phone and its service were both very expensive. The cell phone itself cost about $3,500. In 1977, AT&T constructed a cell phone system and tried it out in Chicago with over 2,000 customers. In 1981, a second cellular phone system was started in the Washington, D.C. and Baltimore area. It took nearly 37 years for cell phones to become available for general public use. Today there are more than sixty million cell phone customers with cell phones producing over thirty billion dollars per year. 1. What is the main idea of the passage? a. the difference between cell phones and telephones b. how Cooper competed with AT&T c. the history of a cell phone d. the increasing number of people using cell phones 2. What definition is true of a cell phone? a. Something we use just for playing games b. A version of walkie-talkie c. The first product of two famous corporations d. A hand-held wireless communication device 3. What is wrong about a walkie-talkie? a. Only one person can talk at a time b. It has one channel c. It was first designed in 1973 d. It can be used within a distance of a mile 4. The word “duplex” is closest in meaning to….. a. quick b. modern c. having two parts d. having defects 5. To whom did Cooper make his first cell phone call? a. a person on a New York Street 10 b. his assistant at Motorola c. a member of Bell Laboratories d. the director of his company 6. How heavy is the first cell phone compared to today’s cell phones? a. ten times as heavy as b. much lighter c. 2 pounds heavier d. as heavy as 7. When did Motorola introduce the first cell-phones for commercial use? a.in the same year when AT&T constructed a cell phone system b. in 1983 c.in the same year when he first made a cell-phone call d. in 1981 8. When did AT&T widely start their cellular phone system? a. 7 years after their first design b.in 1981 c.in 2001 d.in 1977 9. What does the word “gazed” mean? a. angrily looked b. glanced c. started conversation d. looked with admiration 10. The phrase tried it out refers to? a. tested the cell-phone system b. reported on AT&T c. introduced the cell phone system d. made effort to sell the cell-phones Gợi ý: 1. c, 2. d, 3. c, 4. c, 5. c, 6. a, 7. b, 8. b, 9. d, 10. a Bài 6: Chọn câu có ý nghĩa tương đương hoặc câu kết hợp đúng nhất. Ví dụ: 1. John has no intention of coming to the party, so we may as well not invite him. A. None of us wants John to be at the party, so we aren’t inviting him. B. Let’s not invite John to the party unless he promises to come. C. As he doesn’t mean to come anyway, we needn’t ask John to the party. D. Because he never wants to come, we never ask John to parties with us. 2. She is learning English. She wants to get a better job. A. She is learning English lest she will be able to get a better job. B. She is learning English in the hope that she be able to get a better job. C. She is learning English with a view to get a better job. D. She is learning English in order she can get a better job. Bài 7: Viết một bài (khoảng 200 từ) về những đề tài phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông và cuộc sống. Ví dụ: Were you to write a letter to the Ministry of Education and Training, what would you write about? 11 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan