Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đề cương luận văn thạc sỹ...

Tài liệu Đề cương luận văn thạc sỹ

.DOCX
18
271
117

Mô tả:

Xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia là một chủ trương đúng đắn, nhằm từng bước xây dựng nhà trường theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, góp phần thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo điều kiện ban đầu tiếp cận với nền giáo dục của các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Tuy vậy, nhiều trường sau khi đã được công nhận đạt chuẩn không duy trì được chất lượng hoặc không quan tâm đến việc tiếp tục nâng cao chất lượng. Củng cố vững chắc và nâng cao chất lượng trường đạt chuẩn nói chung và nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là một trong những giải pháp để thực hiện quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu", “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục”.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ---------- NGUYỄN THỊ OANH HUÊÊ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊÊN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 140 101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Trình Hà Nội, 2016 MỤC LỤC Mở đầu................................................................................................................4 1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................4 2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................7 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.............................................................7 4. Giả thuyết khoa học.....................................................................................7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................7 6. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................8 7. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................8 8. Cấu trúc luận văn.........................................................................................9 Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia...................................................................................................10 Chương 2. Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.....................................12 Chương 3. Biê nê pháp quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.....................................13 Kết luận và khuyến nghị.................................................................................14 1. Kết luận......................................................................................................14 2. Khuyến nghị...............................................................................................14 Tài liệu tham khảo...........................................................................................15 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CSVC ĐCQG GD&ĐT MN QĐ QL UBND Viết đầy đu Cơ sở vâ êt chất Đạt chuẩn quốc gia Giáo dục và đào tạo Mầm non Quyết định Quản lý Ủy ban nhân dân 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh và kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Trong bối cảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Các nước trên thế giới kể cả những nước đang phát triển đều coi giáo dục là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia. Đảng và Nhà nước ta đã đặt giáo dục ở vị trí cao trong sự nghiê êp phát triển kinh tế - xã hô êi: Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung ương tại Hô êi nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diê ên giáo dục và đào tạo đã xác định quan điểm “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội”. Nghị quyết số 44/NQ-CP của Chính phủ ngày 09/6/2014 đã xác định: “Đầu tư cho giáo dục, đào tạo là đầu tư cho sự phát triển, từng bước hiện đại hóa cơ sở kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng ngày 19/01/2011 cũng khẳng định: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hê ê thống giáo dục quốc dân, là cấp học nền móng đảm bảo cho sự bền vững của giáo dục. Đây là giai đoạn tre được chuẩn bị về tâm thế, kỹ năng, đă cê biê tê là phát triển ngôn ngữ để tự tin, sẵn 3 sàng bước vào trường phổ thông. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung ương tại Hô êi nghị trung ương 8 khóa XI đã xác định mục tiêu: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1. Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập trong những năm tiếp theo và miễn học phí trước năm 2020. Từng bước chuẩn hóa hệ thống các trường mầm non. Phát triển giáo dục mầm non dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địa phương và cơ sở giáo dục”. Xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia là một chủ trương đúng đắn, nhằm từng bước xây dựng nhà trường theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, góp phần thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo điều kiện ban đầu tiếp cận với nền giáo dục của các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Tuy vậy, nhiều trường sau khi đã được công nhận đạt chuẩn không duy trì được chất lượng hoặc không quan tâm đến việc tiếp tục nâng cao chất lượng. Củng cố vững chắc và nâng cao chất lượng trường đạt chuẩn nói chung và nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là một trong những giải pháp để thực hiện quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu", “đổi mới căn bản, toàn diê nê giáo dục”. Nhằm đảm bảo viê cê đánh giá, kiểm tra, công nhâ nê trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở các cấp được thuâ nê lợi, Bô ê trưởng Bô ê Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn, là căn cứ để thực hiê nê xây dựng và nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. Tuy nhiên với sự phát triển kinh tế - xã hô iê của đất nước, yêu cầu về chất lượng giáo dục cũng thay đổi theo hướng ngày càng cao, các tiêu chuẩn về trường chuẩn quốc gia cũng có sự thay đổi phù hợp. Ngày 16/7/2008 Bô ê GD&ĐT ký Quyết định số 36/2008/QĐBGD&ĐT ban hành Quy chế công nhâ nê trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. Ngày 08/12/2014 Bô ê GD&ĐT cho ra đời Thông tư số 02 /2014/QĐ-BGDĐT về 4 viê êc ban hành Quy chế công nhâ ên trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thay thế Quyết định số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2008. Huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh hiê nê có 48 trường học, trong đó có 15 trường trung học cơ sở, 17 trường tiểu học và 16 trường mầm non. Tính đến năm học 2015-2016, toàn huyê nê có 42/48 trường học đạt chuẩn quốc gia. Với sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư kinh phí của UBND huyê nê và các xã, thị trấn, sự cố gắng nỗ lực của các trường mầm non đã góp phần đưa giáo dục mầm non Yên Phong trở thành 01 trong 02 huyê ên của tỉnh Bắc Ninh có 100% trường mầm non đạt chuẩn quốc gia vào năm 2012. Từ năm 2012 đến nay, UBND huyê nê , các xã, thị trấn và các trường mầm non tiếp tục đầu tư kinh phí nhằm củng cố và nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân dẫn đến công tác duy trì và nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia còn nhiều bất câ pê , khó khăn, hạn chế. Kinh tế - xã hô êi của huyê nê ngày càng phát triển, các khu công nghiê pê lớn mọc lên ngày càng nhiều, đời sống nhân dân ngày mô tê nâng lên, nhu cầu đưa con em trong đô ê tuổi từ 3 tháng đến 6 tuổi đến trường mầm non ngày càng tăng, yêu cầu về nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục của phụ huynh và xã hô iê đòi hỏi giáo dục, trong đó có giáo dục mầm non phải phát triển tương xứng. Mă tê khác, các trường mầm non được công nhâ nê đạt chuẩn theo tiêu chuẩn quy định tại Quyết định số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2008 tiếp tục phải nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục tre, tăng cường các điều kiê nê chăm sóc, giáo dục tre để được công nhâ nê lại, nâng mức đô ê chuẩn quốc gia theo Thông tư số 02/2014/QĐ-BGDĐT ngày 08/12/2014 của Bô ê GD&ĐT về viê cê ban hành Quy chế công nhâ nê trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. Số nhóm, lớp mầm non trên địa bàn huyê nê tăng khá nhanh theo từng năm học. Tuy nhiên, thực tế số phòng học được đầu tư xây dựng tăng lên không tương xứng. Các trường mầm non còn nhiều điểm le, đa số các điểm le thiếu diê ên tích, viê êc mở rô nê g diê nê tích và xây dựng thêm phòng học rất khó khăn. 5 Đáng lưu ý là tình hình gia tăng dân số cơ học do công nhân đến làm viê êc tại các khu công nghiê pê đóng trên địa bàn ngày càng cao dẫn đến số phòng học hiê nê có không đáp ứng nhu cầu gửi con của nhân dân, dẫn đến hiê nê tượng quá tải học sinh ở hầu hết các trường mầm non. Bên cạnh đó, hầu hết các trường mầm non còn thiếu giáo viên so với quy định nên viê êc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục tre còn gă pê nhiều khó khăn. Xuất phát từ trạng trên, tôi đã chọn đề tài “Quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục của mình. Qua viêc nghiên cứu, hy vọng rằng với cương vị người cán bộ quản lý chuyên môn của một Phòng Giáo dục và Đào tạo huyê ên đối với cấp học mầm non, tôi sẽ làm tốt việc chỉ đạo, quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê ên Yên Phong. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên lý luận và thực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê ên Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non của huyện. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và vận dụng các biện pháp một cách đồng bộ thì sẽ nâng cao được chất lượng của các trường mầm non trên địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. - Đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. 6. Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Thời gian: Trong 03 năm học, từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015-2016. Không gian: Các trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu khoa học về quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế việc quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê ên Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. 7.2.2. Phương pháp khảo sát, điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn: Thu thập ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh về các vấn đề liên quan đến nô êi dung nghiên cứu của đề tài. 7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý: Từ kết quả thực tế về công tác quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên 7 địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, đưa ra các ý kiến đánh giá làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp. 7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia về vấn đề quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Dùng để xử lý, phân tích các số liệu của đề tài. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. Chương 2: Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Chương 3: Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyê nê Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. 8 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý 1.2.2. Quản lý nhà trường 1.2.3. Trường chuẩn quốc gia 1.2.4. Trường mầm non 1.2.5. Chất lượng trường mầm non 1.2.6. Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 1.3. Chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 1.3.1. Tổ chức và quản lý 1.3.2. Đội ngũ giáo viên và nhân viên 1.3.3. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 1.3.4. Quy mô trường, lớp, cơ sở vật chất và thiết bị 1.3.5. Thực hiện xã hội hóa giáo dục 1.4. Quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 1.4.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên, chính quyền địa phương và phụ huynh về mục đích và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 1.4.2. Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng trường MN ĐCQG 1.4.4. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng trường MN ĐCQG 1.4.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả nâng cao chất lượng trường MN ĐCQG 1.4.6. Quản lý các điều kiện để nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nâng cao chất lượng trường MN ĐCQG 1.5.1. Các yếu tố chủ quan 1.5.2. Các yếu tố khách quan 9 Tiểu kết chương 1 10 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH 2.1. Giới thiệu về huyê Ên Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương 2.1.2. Khái quát về giáo dục mầm non Yên Phong 2.2. Tổ chức hoạt động khảo sát và nghiên cứu thực trạng 2.2.1. Mục đích khảo sát 2.2.2. Đối tượng khảo sát 2.2.3. Hình thức khảo sát 2.2.4. Xử lý kết quả khảo sát 2.3. Thực trạng chất lượng trường mầm non ĐCQG trên địa bàn huyê Ên Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.3.1. Thực trạng về tổ chức và quản lý ở các trường mầm non 2.3.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên và nhân viên của các trường MN 2.3.3. Thực trạng về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của các trường MN 2.3.4. Thực trạng về quy mô, CSVC và thiết bị của các trường MN 2.3.6. Thực trạng về thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường MN 2.4. Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG trên địa bàn huyê Ên Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.4.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên, chính quyền địa phương và phụ huynh về mục đích và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 2.4.2. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 2.4.3. Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 2.4.4. Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 11 2.4.5. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 2.4.6. Thực trạng việc quản lý các điều kiện để nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG trên địa bàn huyê Ên Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.5.1. Kết quả đạt được 2.5.2. Tồn tại và nguyên nhân 2.6. Thực trạng ảnh hưởng cua các yếu tố đến quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG trên địa bàn huyê Ên Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Tiểu kết chương 2 12 Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 3.2. Dự kiến một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG trên địa bàn huyê Ên Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên, chính quyền địa phương và phụ huynh về mục đích và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng trường mầm non ĐCQG 3.2.2. Quy hoạch mạng lưới trường mầm non theo hướng tâ pê trung, giảm điểm trường lẻ. 3.2.3. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, cơ cấu. 3.2.4. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ. 3.2.5. Huy đô êng nguồn lực của toàn xã hô êi trong viêcê tăng cường CSVC, đồ dùng, thiết bị chăm sóc giáo dục trẻ cho các trường mầm non. 3.2.6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiêm ê công tác nâng cao chất lượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi cua các biện pháp 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Khuyến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 tại Hô ôi nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diê ôn giáo dục và đào tạo, Hà Nô êi. 2. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 9/6/2014, Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 3. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Hà Nô êi. 4. Bô ê GD&ĐT, Quyết định số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2008 ban hành Quy chế công nhâ ôn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. 5. Bô ê GD&ĐT, Thông tư số 02 /2014/QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng 02 năm 2014 về viêcô ban hành Quy chế công nhâ ôn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. 6. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 7. Nguyễn Cảnh Chất (dịch và biên soạn) (2002), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động - Xã hội. 8. Chương trình Giáo dục Mầm non (2009), NXB Giáo dục Việt Nam. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT về viêcô ban hành Điều lê ô trường mầm non. 10. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang Nâng cao năng lực quản lý Nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11. Ban Bí thư TW khóa IX Đảng CSVN (2005), Chỉ thị về Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. 15 12. Học viện quản lý giáo dục (2013), Quản lý trường mầm non, NXB giáo dục, Hà Nội. 13. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Một số vấn đề về quản lý giáo dục MN. 15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 07/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 về viê ôc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục mầm non. 16. UBND huyê ên Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, QĐ số 153/2011/QĐ-UBND ngày 10/02/2011 về việc Phê duyệt Chương trình xây dựng trường chuẩn Quốc gia huyện Yên Phong giai đoạn 2010-2015. 16 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Nội dung công việc 1 Viết đề cương 2 3 4 5 6 Bảo vệ đề cương Viết chương 1 Viết chương 2 Viết chương 3 Hoàn thiện luận văn Bảo vệ luận văn 7 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 12/2016, 1/2017 1 2 3 4 5 6 thạc sỹ Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Xác nhận cua người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phạm Quang Trình Học viên Nguyễn Thị Oanh Huê Ê 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan