Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Đề cương chi tiết môn học Hình họa-vẽ kỹ thuật...

Tài liệu Đề cương chi tiết môn học Hình họa-vẽ kỹ thuật

.DOCX
14
197
71

Mô tả:

Bé gi¸o dôc & ®µo t¹o trêng ®¹i häc vinh Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc LËp – Tù Do – H¹nh Phóc. Ch¬ng tr×nh ®µo t¹o tr×nh ®é ®¹i häc Ngµnh ®µo t¹o: X©y dùng D©n Dông & C«ng nghiÖp. §Ò c¬ng chi tiÕt m«n häc 1. Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Kiều Vinh Chức danh, học hàm, học vị: Kiến trúc sư Hướng nghiên cứu chính: Kiến trúc và quy hoạch Địa chỉ, điện thoại: Khoa Xây Dựng - Trường Đại học Vinh - 038.3552497. 2. Tên môn học: Hình họa 3. Mã môn học: 4. Số tín chỉ: 2 5. Loại môn học: Bắt buộc 6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Giảng lý thuyết: 25 tiết - Bài tập trên lớp: 5 tiết - Tự học: 60 tiết 7. Mục tiêu môn học: - Kiến thức: Trang bị những kiến thức về biểu diễn các đối tượng trong không gian lên mặt phẳng, phương pháp giải các bài toán trên các hình biểu diễn đó. Cung cấp các kiến thức cơ bản để sinh viên có thể học các môn tiếp theo về cơ sở ngành và chuyên ngành, đặc biệt là môn "Vẽ kỹ thuật". - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên có khả năng tư duy về không gian, sức tưởng tượng phong phú, biết cách đọc và thiết lập các bản vẽ kỹ thuật. - Thái độ, chuyên cần: Tham gia dự lớp ít nhất 80% số giờ lý thuyết và luyện tập, có ý thức xây dựng bài, chuẩn bị bài, làm đầy đủ bài tập lớn theo yêu cầu và bài tập về nhà. 8. Mô tả vắn tắt nội dung: Trình bày các phương pháp biểu diễn hình không gian trên mặt phẳng (được xây dựng trên cơ sở các phép chiếu), cách giải các bài toán không gian trên mặt phẳng biểu diễn. 9. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG 1: CÁC PHÉP CHIẾU 1.1. Phép chiếu xuyên tâm 1.2. Phép chiếu song song 1.3. Phép chiếu thẳng góc CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC 2.1. Hệ thống chiếu 2.2. Biểu diễn các yếu tố hình học cơ bản CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI TOÁN VỀ VỊ TRÍ VÀ LƯỢNG 3.1. Những bài toán về vị trí 3.2. Những bài toán về lượng CHƯƠNG 4: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH CHIẾU 4.1. Phép thay mặt phẳng hình chiếu 4.2. Phép quay quanh một trục CHƯƠNG 5: BIỂU DIỄN ĐƯỜNG CONG VÀ CÁC MẶT 5.1. Biểu diễn đường cong 5.2. Biểu diễn các mặt CHƯƠNG 6: NHỮNG BÀI TOÁN VỀ GIAO NHAU 6.1. Giao của mặt phẳng với các mặt 6.2. Giao của đường thẳng với các mặt 6.3. Giao của hai mặt 10. Học liệu: - Tài liệu chính: [1] - "Bài giảng hình học hoạ hình” – Trường Đại học Vinh. [2] - Giáo trình "Hình học hoạ hình" - tập 1 - Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn - NXB Giáo dục. [3] - "Bài tập hình học hoạ hình" - Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Mạnh Dũng, Vũ Hoàng Thái NXB Giáo dục. - Tài liệu tham khảo: [4] - Giáo trình "Hình học hoạ hình" - tập 2 - Nguyễn Đình Điện, Dương Tiến Thọ, Nguyễn Văn Tuấn - NXB Giáo dục. [5] - Giáo trình, tài liệu về Hình học hoạ hình của các trường Đại học Kỹ thuật. - Dụng cụ học tập: Các vật liệu và dụng cụ vẽ. 11. Hình thức tổ chức dạy học: 11.1. Lịch trình chung Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Lý thuyết Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 2 8 4 4 2 5 Lên lớp Bài Thảo luận tập 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 3 0 Thực hành thí nghiệm, tham quan 0 0 0 0 0 0 Tự học, tự nghiên cứu Tổng 4 16 10 10 4 16 6 24 15 15 6 24 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Thời gian, địa điểm Ghi chú Có tài liệu về phép chiếu xuyên tâm, song song, thẳng góc Nắm vững lý thuyết về phép chiếu, áp dụng phép chiếu thẳng góc để biểu diễn các yếu tố hình học cơ bản lên mặt phẳng Nắm vững lý thuyết về biểu diễn vật thể bằng phương pháp hình chiếu thẳng góc, áp dung để giải các bài toán vị trí và lượng Nắm vững lý thuyết về phép thay mặt phẳng hình chiếu và phép quay quanh một trục Nắm được khái niệm đường cong, đa diện và mặt cong, cách biểu diễn chúng bằng phương pháp hình chiếu thẳng góc Nắm vững cách giải bài toán về vị trí, cách xét thấy khuất trên hình biểu diễn, các phép biến đổi hình chiếu Làm bài luyện tập theo yêu cầu của giáo viên 02 tiết trên lớp học 11.2. Lịch trỡnh dạy học cụ thể Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Các phép chiếu Giới thiệu chung phương pháp hình chiếu thẳng góc Những bài toán về vị trí và lượng Lý thuyết Các phép biến đổi hình chiếu Biểu diễn đường cong và các mặt Những bài toàn về giao nhau Thực hành, Bài tập Các phép chiếu 08 tiết trên lớp học 04 tiết trên lớp học 04 tiết trên lớp học Theo sự sắp xếp của nhà trường 02 tiết trên lớp học 05 tiết trên lớp học 04 tiết ở nhà. Bài tập trên lớp theo lịch Tự học Giới thiệu chung Làm bài luyện tập theo phương pháp hình yêu cầu của giáo viên chiếu thẳng góc Làm bài luyện tập theo Những bài toán về vị yêu cầu của giáo viên. trí và lượng Làm bài tập lớn số 1,2 Làm bài luyện tập theo Các phép biến đổi yêu cầu của giáo viên. hình chiếu Làm bài tập lớn số 3 Làm bài luyện tập theo Biểu diễn đường yêu cầu của giáo viên. cong và các mặt 16 tiết ở nhà. Làm bài luyện tập theo Những bài toàn về yêu cầu của giáo viên. giao nhau Làm bài tập lớn số 4,5,6 Những nội dung giáo Những tài liệu, dụng cụ viên yêu cầu học tập giáo viên đã giới thiệu 03 tiết trên lớp học. 16 tiết ở nhà. 11.3. Nội dung học phần chia ra các vấn đề Hình thức tổ Nội dung chính Tuần chức dạy học Lý thuyết Phép chiếu xuyên tâm, song song, thẳng góc. Hệ thống chiếu phương pháp hình chiếu thẳng góc, biểu diễn điểm, đường thẳng Thực hành, bài Thứ 1 tập Tự học Nắm vững lý thuyết, làm bài luyện tập Thứ 2 01 tiết trên lớp học. 10 tiết ở nhà. 01 tiết trên lớp học. 10 tiết ở nhà. 04 tiết ở nhà. nhà trường, bài tập ở nhà sinh viên tự sắp xếp Ngoài giờ lên Sinh viên chủ lớp động tự sắp xếp Yêu cầu sinh viên Ghi chú chuẩn bị Đọc Chương 1, 2 học Giảng viên liệu [1] ; Phần mở lên lớp đầu, Chương 1 phần 1 học liệu [2]. - Lý thuyết và bài tập Chương 1, 2 học liệu [1] ; Phần mở đầu, Chương 1 phần 1 học liệu [2]. Bài tập Chương 1, 2 học liệu [3]. Lý thuyết Biểu diễn đường thẳng, Đọc Chương 2 học mặt phẳng ; Vết của liệu [1] ; Chương 1 đường thẳng, của mặt phần 1 học liệu [2]. phẳng ; Vị trí tương đối của 2 đường thẳng ; Sự liên thuộc giữa điểm, đường thẳng, mặt phẳng Thực hành, bài tập Sinh viên tự học ở nhà Giảng viên lên lớp - Tự học Nắm vững lý thuyết, làm Lý thuyết và bài tập bài luyện tập Chương 2 học liệu [1] ; Chương 1 phần 1 học liệu [2]. Bài tập Chương 2 học liệu [3]. Lý thuyết Các bài toán về vi trí ; Đọc Chương 3 học Các bài toán về lượng ; liệu [1] ; Chương 1 Xét thấy khuất trên hình phần 1 học liệu [2]. biểu diễn. Thực hành, bài Bài tập về bài toán vị trí Phương pháp giải các tập và lượng bài toán Thứ 3 Tự học Lý thuyết Thứ 4 Các bài toán về lượng ; Phép thay mặt phẳng hình chiếu ; Thực hành, bài Bài tập của bài toán tập về lượng ; Bài tập về các phép biến đổi hình chiếu Tự học Nắm vững lý thuyết, làm bài luyện tập, làm bài tập lớn số 2. Lý thuyết Thứ 5 Thứ 6 Nắm vững lý thuyết, làm bài luyện tập, làm bài tập lớn số 1. Sinh viên tự học ở nhà Giảng viên lên lớp GV hướng dẫn, SV làm trên lớp Lý thuyết và bài tập Sinh viên tự Chương 3 học liệu học ở nhà [1] ; Chương 1 phần 1 học liệu [2]. Bài tập Chương 3,4 học liệu [3]. Đọc Chương 3,4 học Giảng viên liệu [1] ; Chương 1,2 lên lớp phần 1 học liệu [2]. Phương pháp giải các GV hướng bài toán dẫn, SV làm trên lớp Lý thuyết và bài tập Sinh viên tự Chương 3,4 học liệu học ở nhà [1] ; Chương 1,2 phần 1 học liệu [2]. Bài tập Chương 4,5 học liệu [3]. Đọc Chương 4,5 học Giảng viên liệu [1] ; Chương 2,3 lên lớp phần 1 học liệu [2]. Phép chập mặt phẳng trùng với mặt phẳng hình chiếu ; Biểu diễn đường cong, đa diện, mặt cong. Thực hành, bài tập Tự học Nắm vững lý thuyết, làm Lý thuyết và bài tập bài luyện tập, làm bài tập Chương 4,5 học liệu lớn số 3. [1] ; Chương 2,3 phần 1 học liệu [2]. Bài tập Chương 5,6 học liệu [3]. Lý thuyết Giao của mặt phẳng với Đọc Chương 6 học các mặt liệu [1] ; Chương 3 phần 1 học liệu [2]. Sinh viên tự học ở nhà Giảng viên lên lớp Thực hành, bài Bài tập về giao của mặt tập phẳng với đa diện và mặt cong Tự học Nắm vững lý thuyết, làm bài luyện tập, làm bài tập lớn số 4. Lý thuyết Thứ 7 Thực hành, bài Bài tập về giao của tập đường thẳng với đa diện và mặt cong Tự học Nắm vững lý thuyết, làm bài luyện tập, làm bài tập lớn số 5. Lý thuyết Thứ 8 Giao của đường thẳng với các mặt Giao của hai mặt Thực hành, bài Bài tập về giao đa diện tập với đa diện và đa diện với mặt cong Tự học Nắm vững lý thuyết, làm bài luyện tập, làm bài tập lớn số 6. Phương pháp giải các GV hướng bài toán dẫn, SV làm trên lớp Lý thuyết và bài tập Sinh viên tự Chương 6 học liệu học ở nhà [1] ; Chương 3 phần 1 học liệu [2]. Bài tập Chương 8 học liệu [3]. Đọc Chương 6 học Giảng viên liệu [1] ; Chương 3 lên lớp phần 1 học liệu [2]. Phương pháp giải các GV hướng bài toán dẫn, SV làm trên lớp Lý thuyết và bài tập Sinh viên tự Chương 6 học liệu học ở nhà [1] ; Chương 3 phần 1 học liệu [2]. Bài tập Chương 9 học liệu [3]. Đọc Chương 6 học Giảng viên liệu [1] ; Chương 3 lên lớp phần 1 học liệu [2]. Phương pháp giải các GV hướng bài toán dẫn, SV làm trên lớp Lý thuyết và bài tập Sinh viên tự Chương 6 học liệu học ở nhà [1] ; Chương 3 phần 1 học liệu [2]. Bài tập Chương 10 học liệu [3]. (Từ nửa sau tuần 8 đến tuần 15, sinh viên học tiếp môn Vẽ kỹ thuật) 12. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên: - Tham gia dự lớp ít nhất 80% số giờ lý thuyết và luyện tập, có ý thức xây dựng bài, chuẩn bị bài, làm đầy đủ bài tập lớn theo yêu cầu và bài tập về nhà. - Học xong sinh viên phải nắm được nội dung các phương pháp biểu diễn hình không trên mặt phẳng, phải biểu diễn được và giải được các bài toán liên quan đến đối tượng được biểu diễn ngay trên mặt phẳng biểu diễn. 13. Phương thức kiểm tra đánh giá kết quả môn học: - Theo phương thức tự luận - Thang điểm: 10 14. Ngày phê duyệt: 15. Cấp phê duyệt: Bé gi¸o dôc & ®µo t¹o trêng ®¹i häc vinh Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc LËp – Tù Do – H¹nh Phóc. Ch¬ng tr×nh ®µo t¹o tr×nh ®é ®¹i häc Ngµnh ®µo t¹o: X©y dùng D©n Dông & C«ng nghiÖp. §Ò c¬ng chi tiÕt m«n häc 1. Họ và tên: Phạm Hồng Sơn Chức danh, học hàm, học vị: Kiến trúc sư Hướng nghiên cứu chính: Kiến trúc nhà ở Địa chỉ: Khoa Công nghệ - Đại học Vinh 2. Tên môn học: Điện thoại: 0383.552497 Vẽ kỹ thuật 3. Mã môn học: 4. Số tín chỉ: 2 5. Loại môn học: - Bắt buộc - Học song hành môn Hình học hoạ hình 6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Giảng lý thuyết: 15 tiết - Bài tập thực hành trên lớp: 15 tiết - Tự học: 60 tiết 7. Mục tiêu của môn học: Kiến thức: Nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp biểu diễn vật thể, các tiêu chuẩn trong việc thiết lập các bản vẽ kỹ thuật. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng đọc và thể hiện bản vẽ kỹ thuật. Thái độ: Sinh viên dự giờ lý thuyết và bài tập trên lớp: tối thiểu 80% thời gian lên lớp, có thái độ chuyên cần, chuẩn bị nội dung học ở nhà trước khi lên lớp. 8. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: - Các Tiêu chuẩn cơ bản để thiết lập bản vẽ - Phương pháp biểu diễn vật thể - Phương pháp hình chiếu trục đo. - Bản vẽ nhà - Bản vẽ kết cấu thép - Bản vẽ bê tông cốt thép 9. Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Các tiêu chuẩn cơ bản để thiết lập bản vẽ 1.1 Khái niệm chung về Tiêu chuẩn Việt Nam 1.2 Các tiêu chuẩn cơ bản để thiết lập bản vẽ Chương 2: Phương pháp biểu diễn vật thể 2.1. Các hình chiếu cơ bản 2.2. Phương pháp hình chiếu thứ 3 2.3. Hình cắt và mặt cắt Chương 3: phương pháp hình chiếu trục đo 3.1. Khái niệm chung, phương pháp thiết lập 3.2. Các loại hình chiếu trục đo thường dùng 3.3. Một số bài toán về hình chiếu trục đo Chương 4: bản vẽ nhà 4.1 Khái niệm chung về hồ sơ bản vẽ nhà 4.2 Các hình biểu diễn của ngôi nhà Chương 5: bản vẽ kết cấu thép 5.1 Khái niệm chung 5.2 Cách biểu diễn các loại thép hình 5.3 Các hình thức lắp nối của kết cấu thép 5.4. Đặc điểm bản vẽ kết cấu thép Chương 6: bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép 6.1. Khái niệm chung 6.2. Các loại cốt thép 6.3. Các quy định và ký hiệu quy ước 6.4. Đọc và vẽ bản vẽ BTCT 10. Tài liệu: - [1] Bài giảng: Vẽ kỹ thuật- Đại học Vinh - [2] Bài giảng hình học hoạ hình - Bộ môn hình hoạ & Vẽ Kỹ thuật; Trường Đại học Xây dựng - 2001. - [3] Vẽ kỹ thuật xây dựng - Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Sỹ Hạnh; Đoàn Như Kim; Dương Tiến Thọ; Nhà xuất bản giáo dục - 1995. - [4] Hình học hoạ hình và vẽ kỹ thuật - Nguyễn Công Quỳ; Nhà xuất bản giáo dục - 1971. - [5] Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế; Nguyễn Văn Tuấn; Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2003. - [6] Vẽ kỹ thuật cơ khí-tập 1,2 - Trần Hữu Quế; Nhà xuất bản giáo dục - 2002. - [7] Vẽ kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn quốc tế - Trần Hữu Quế; Nguyễn Văn Tuấn; Nhà xuất bản giáo dục - 2002. - [8] Tiêu chuẩn Việt Nam. 11. Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết: sử dụng một trong 2 phương thức: - Máy tính cá nhân, máy chiếu Projector - Học trực tiếp trên bảng đen Thực hành: Không Tự học: SV chủ động tự học ở nhà a. Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Nội dung Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành thí nghiệm, tham quan Tự học, tự nghiên cứu Tổng Phần 1 Chương 1 2 0 0 0 4 6 Chương 2 4 0 0 0 8 12 Chương 3 3 0 0 0 6 9 Chương 4 2 0 0 5 14 21 Chương 5 2 0 0 5 14 21 Chương 6 2 0 0 5 b. Lịch trình giảng dạy cụ thể Hỡnh Nội dung chớnh Yờu cầu sinh viờn chuẩn bị thức tổ chức (2) (3) dạy học (1) Lý 1. Cỏc tiờu chuẩn cơ bản Đọc quyển: thuyết để thiết lập bản vẽ kỹ thuật - Bài giảng Vẽ Kỹ thuật. trường Đại học Vinh. 2. Các phương pháp để - Hỡnh học hoạ hỡnh - Tập 1 biểu diễn vật thể Nguyễn Đỡnh Điện; Đỗ Mạnh - Phương pháp hỡnh chiếu Mụn; vuụng gúc, hỡnh chiếu cơ - Hỡnh học hoạ hỡnh - Tập 2 bản Nguyễn Đỡnh Điện, Dương - Phương pháp hỡnh chiếu Tiễn Thọ; Nguyễn Văn Tuấn; thứ 3 - Hỡnh học hoạ hỡnh và vẽ kỹ - Hỡnh cắt, mặt cắt thuật- Nguyễn Cụng Quỳ; 3. Phương phỏp hỡnh chiếu - Giỏo trỡnh Vẽ kỹ thuật trục đo Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn - Khỏi niệm chung, Tuấn; phương pháp thiết lập - Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế; - Cỏc loại hỡnh chiếu trục Nguyễn Văn Tuấn; đo thường dựng - Vẽ kỹ thuật cơ khí-Tập 1,2 - Một số bài toỏn hỡnh Trần Hữu Quế; chiếu trục đo - Vẽ kỹ thuật xõy dựng tiờu chuẩn quốc tế - Trần Hữu Quế; 4. Bản vẽ nhà - Khỏi niệm chung về hồ 2. Chuẩn bị cõu hỏi: sơ nhà dân dụng - Từ câu 1 đến câu 8 chương I, - Cỏc hỡnh biểu diễn của Bài giảng Vẽ kỹ thuật. trường ngụi nhà ĐHV. - Trỡnh tự và phương phỏp - Từ câu 1 đến câu 9 chương thiết lập bản vẽ nhà II, Bài giảng Vẽ kỹ thuật. trường ĐHV. 5. Bản vẽ kết cấu thộp - Từ câu 1 đến câu 4 chương - Khỏi niệm chung III, Bài giảng Vẽ kỹ thuật. - Phương pháp biểu diễn trường ĐHV. cỏc loại thộp hỡnh - Từ câu 1 đến câu 8 chương - Cỏc hỡnh thức lắp nối và IV, Bài giảng Vẽ kỹ thuật. đặc điểm bản vẽ thộp trường ĐHV. - Từ câu 1 đến câu 5 chương 6. Bản vẽ bờ tụng cốt thộp V, Bài giảng Vẽ kỹ thuật. 14 Thời gian, địa điểm 21 Ghi chỳ (5) (4) 02 tiết học trờn lớp 04 tiết học trờn lớp 02 tiết học trờn lớp 02 tiết học trờn lớp 02 tiết học trờn lớp - Tham khảo thờm Tiờu chuẩn kỹ thuật Việt Nam - Bộ Xõy dựng đang hiện hành - Cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của thế giới (ISO) - Khỏi niệm chung trường ĐHV. 02 tiết - Phương pháp thể hiện bản - Từ câu 1 đến câu 5 chương học trờn vẽ bờ tụng cốt thộp VI, Bài giảng Vẽ kỹ thuật. lớp trường ĐHV. Bài tập TH Tự học Tư vấn Thực hành vẽ tay theo - Thực hành các phương pháp nhúm biểu diễn vật thể theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật - Thực hành vẽ lại cỏc bản vẽ kỹ thuật chuyờn ngành - Luyện tập vẽ cỏc bản vẽ - Có đẩy đủ tài liệu học tập và kỹ thuật ở nhà tài liệu tham khảo - Trả lời cỏc cõu hỏi sau - Chuẩn bị tốt bài học trước mỗi chương khi tham dự nghe giảng, hướng - Nghiờn cứu cỏc nội dung dẫn của giỏo viờn và tổng hợp của bài giảng trước mỗi lại cỏc kiến thức sau mỗi bài buổi lờn lớp và những vấn học đề được đặt ra trờn lớp. - Tham dự lớp học đầy đủ theo quy chế hiện hành - Hoàn thành đầy đủ cỏc bài thực hành - Phải cú khả năng quan sát, phân tích và thể hiện cỏc bản vẽ - Sinh viờn phải tỡm hiểu cỏc loại bản vẽ kỹ thuật và cú khả năng hiểu và vẽ lại Tư vấn về cỏc bản vẽ kỹ thuật: bản vẽ nhà, bản vẽ BTCT, bản vẽ thộp 30 tiết trên xưởng thực hành c. Nội dung học phần chia ra các vấn đề (vấn đề/tuần, mỗi tuần 2 tiết) Hình thức Tuần tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị dạy học Các tiêu chuẩn cơ bản để Đọc các học liệu [1] Lí thuyết thiết lập bản vẽ chương 1; tài liệu [3]; tài liệu [5]; tài liệu [8] Tuần 1 Nghiên cứu các tiêu chuẩn Đọc tài liệu [8] Tự học Việt Nam Phương pháp biểu diễn vật Đọc các học liệu [1] Lí thuyết thể chương 2; tài liệu [3]; tài liệu [5] Tuần 2 Nghiên cứu các tiêu chuẩn Đọc tài liệu [8]; tài liệu Tự học Việt Nam, thực hành vẽ bài [4]; tài liệu [6] tập Ghi chú Lí thuyết Tuần 3 Tự học Lí thuyết Tuần 4 Tự học Lí thuyết Tự học Tuần 5 Bài tập Thực hành Lí thuyết Tuần 6 Tự học Thực hành Lí thuyết Tuần 7 Tự học Thực hành Tuần 8 Lí thuyết Phương pháp biểu diễn vật Đọc các học liệu [1] thể chương 2; tài liệu [3]; tài liệu [5] Nghiên cứu các tiêu chuẩn Đọc tài liệu [8]; tài liệu Việt Nam, thực hành vẽ bài [4]; tài liệu [6] tập Phương pháp biểu diễn vật Đọc các học liệu [1] thể chương 2; tài liệu [3]; tài liệu [5] Nghiên cứu các tiêu chuẩn Đọc tài liệu [8]; tài liệu Việt Nam, thực hành vẽ bài [4]; tài liệu [6] tập Đọc các học liệu [1] Phương pháp hình chiếu chương 3; tài liệu [3], tài trục đo liệu [4]; tài liệu [6] Đọc các học liệu [1] Đọc tài liệu chương 3; tài liệu [3], tài liệu [4]; tài liệu [6] Bài tập vẽ hình chiếu trục Tài liệu [5], tài liệu [6] đo vật thể Bài tập thực hành do giáo Thưc hành chữ viết kỹ viên yêu cầu thuật Sinh viên chuẩn bị dụng cụ vẽ Bản vẽ nhà Đọc các học liệu [1] chương 4; tài liệu [3], tài liệu [8] Đọc tài liệu Đọc các học liệu [1] chương 4; tài liệu [3], tài liệu [8] Bài tập thực hành do giáo Thưc hành đường nét trong viên yêu cầu bản vẽ kỹ thuật Sinh viên chuẩn bị dụng cụ vẽ Bản vẽ kết cấu thép Đọc các học liệu [1] chương 5; tài liệu [3], tài liệu [8] Đọc tài liệu Đọc các học liệu [1] chương 5; tài liệu [3], tài liệu [8] Bài tập thực hành do giáo Thực hành vẽ vật thể, ghi viên yêu cầu kích thước Sinh viên chuẩn bị dụng cụ vẽ Bản vẽ BTCT Đọc các học liệu [1] chương 6; tài liệu [3], tài liệu [8] Tại xưởng thực hành Tại xưởng thực hành Tại xưởng thực hành Đọc tài liệu Tự học Bài tập Vẽ một bản vẽ BTCT Thực hành Thực hành vẽ vật thể, ghi kích thước Tuần 9 Thực hành Thực hành vẽ hình chiếu của vật thể, ghi kích thước Tuần 10 Thực hành Thực hành vẽ hình chiếu thứ 3 của vật thể, ghi kích thước Tuần 11 Thực hành Thực hành vẽ hình chiếu trục đo của vật thể Tuần 12 Thực hành Thực hành vẽ hình chiếu trục đo của vật thể Đọc các học liệu [1] chương 6; tài liệu [3], tài liệu [8] Tài liệu do giáo viên cung cấp Bài tập thực hành do giáo viên yêu cầu Sinh viên chuẩn bị dụng cụ vẽ Bài tập thực hành do giáo viên yêu cầu Sinh viên chuẩn bị dụng cụ vẽ Bài tập thực hành do giáo viên yêu cầu Sinh viên chuẩn bị dụng cụ vẽ Bài tập thực hành do giáo viên yêu cầu Sinh viên chuẩn bị dụng cụ vẽ Bài tập thực hành do giáo viên yêu cầu Sinh viên chuẩn bị dụng cụ vẽ 12. Quy định đối với môn học và yêu cầu đối với giảng viên: - Dự giờ lý thuyết và bài tập trên lớp: tối thiểu 80% thời gian lên lớp. - Làm bài tập thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Chủ động tổ chức thực hành theo nhóm. 13. Phương thức kiểm tra đánh giá kết quả môn học: - Các phương thức kiểm tra đánh giá: Điểm chuyên cần, thái độ học tập: 10% Điểm các bài kiểm tra giữa kỳ và bài tập: 20% Điểm thi cuối học kỳ (thi viết): 70% - Thang điểm: 10 điểm Từ 9 điểm đến 10 điểm: Xuất sắc Từ 8 đến cận 9 điểm: Giỏi Từ 7 đến cận 8 điểm: Khá Từ 6 đến cận 7 điểm: Trung bình khá Từ 5 đến cận 6 điểm: Trung bình Tại xưởng thực hành Tại xưởng thực hành Tại xưởng thực hành Tại xưởng thực hành Tại xưởng thực hành Dưới 5 điểm: 14. Ngày phê duyệt: 15. Cấp phê duyệt: Yếu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan