Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quy hoạch đô thị Đề án Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2...

Tài liệu Đề án Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015)

.PDF
115
871
103

Mô tả:

Đề án Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015)
Ủy ban nhân dân Quận 6 . MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................ 1 II. MỤC TIÊU LẬP QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT .............................. 2 III. NỘI DUNG LẬP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT .................................. 2 1. Nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quận ..................................................... 2 2. Mối quan hệ giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp ................................................. 3 IV. TRÌNH TỰ CÁC BƢỚC LẬP QUY HOẠCH, KH SỬ DỤNG ĐẤT............................ 5 1. Khảo sát lập dự án: ..................................................................................................................... 5 2. Thực hiện dự án: ......................................................................................................................... 5 V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 5 VI. CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ..................................... 7 VII. SẢN PHẨM GIAO NỘP .................................................................................................... 10 Phần I ............................................................................................................................................. 11 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI....................................................................... 11 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ....................................... 11 1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................................. 11 1.2. Các nguồn tài nguyên............................................................................................................ 13 1.3. Thực trạng môi trƣờng .......................................................................................................... 15 II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI........................................................ 17 2.1. Tăng trƣởng kinh tế ............................................................................................................... 17 2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................................................................................. 17 2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế .............................................................................. 18 2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng...................................................................................... 22 III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT-XH ........................................ 31 3.1. Về điều kiện tự nhiên ............................................................................................................ 31 3.2. Về kinh tế, xã hội................................................................................................................... 31 Phần II ............................................................................................................................................ 34 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI...................................................................... 34 I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ....................................................................................... 34 1. Triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai........... 34 2. Xác định, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ hành chính ............................. 35 3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất ................................................................................ 36 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) i Ủy ban nhân dân Quận 6 . 4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ............................................................................. 37 5. Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất ...................................... 38 6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.......................................................................................................................................... 39 8. Quản lý tài chính về đất đai ..................................................................................................... 40 9. Quản lý và phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất động sản. .......... 41 10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất. ............. 41 11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai............................................................................................................. 42 12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai ..................................................................................................................... 42 13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. .................................................... 43 II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT………………44 1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất…………………………………….. .............. 44 2. Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2011 ..................................... 51 III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ TRƢỚC58 1. Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất .................................. 58 2. Đánh giá nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất ....................... 61 Phần III........................................................................................................................................... 63 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI ...................................................................................... 63 VÀ ĐỊNH HƢỚNG DÀI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT .................................................................. 63 I. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI ................................................................................... 63 1. Xác định và lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá tiềm năng đất đai phù hợp với từng loại đất, mục đích sử dụng đất ................................................................................. 63 2. Đánh giá tiềm năng đất đai theo từng loại đất, mục đích sử dụng ....................................... 64 3. Khái quát chung về tiềm năng đất đai của Quận 6 ................................................................ 64 3.1.Đánh giá tiềm năng đất xây dựng các khu dân cư.............................................................. 64 3.2. Đánh giá tiềm năng phát triển thương mại, dịch vụ .................................................... 65 II. ĐỊNH HƢỚNG DÀI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT ..................................................................... 67 2.1. Khái quát phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội dài hạn .............................. 67 2.2. Quan điểm sử dụng đất ......................................................................................................... 67 2.3. Định hƣớng sử dụng đất cho giai đoạn 20 năm tới và giai đoạn tiếp theo ................ 68 Phần IV .......................................................................................................................................... 70 PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT................................................................ 70 I. CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2020 .......................................................................................................................... 70 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) ii Ủy ban nhân dân Quận 6 . 1. Chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................................. 70 2. Chỉ tiêu quy hoạch phát triển các ngành kinh tế .................................................. 71 3. Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm và thu nhập .................................................. 72 4. Chỉ tiêu phát triển đô thị và các khu dân cƣ ........................................................ 72 II. ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT .............................. 76 1. Các hiện tƣợng BĐKH bất thƣờng trên địa bàn Thành phố ................................ 76 2. Tác động của Biến đổi khí hậu đến tài nguyên - môi trƣờng và xã hội .............. 78 3. Các khuyến nghị liên quan đến quy hoạch sử dụng đất và xây dựng .................. 79 III. PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT .............................................................. 79 1. Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch ............................................ 80 2. Khả năng đáp ứng về số lƣợng, chất lƣợng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất ............... 80 3. Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng đến 2020 ................................... 82 4. Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng .................................................... 83 IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI..................................................................................................................... 95 1. Về kinh tế: ................................................................................................................................. 95 2. Về xã hội:................................................................................................................................... 96 3. Về môi trƣờng:.......................................................................................................................... 96 V. PHÂN KỲ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT...................................................................... 96 1. Phân kỳ diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng……………...96 2. Phân kỳ diện tích đất chuyển mục đích sử dụng ................................................................... 97 VI. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ ĐẦU ......................................................................... 98 1. Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng đến từng năm: ................................................ 98 2. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép theo từng năm kế hoạch ............. 100 3. Danh mục các công trình, dự án trong kỳ kế hoạch……………………………101 4. Dự kiến các khoản thu, chi liên quan đến đất đai trong kỳ kế hoạch.......................... 104 VII. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KH SĐ…………….105 1. Giải pháp về chính sách ......................................................................................................... 105 2. Giải pháp về nguồn lực và vốn đầu tƣ .................................................................................. 106 3. Giải pháp về khoa học công nghệ ......................................................................................... 107 4. Giải pháp bảo vệ đất, cải tạo và bảo vệ môi trƣờng……………………………107 5. Giải pháp về tổ chức thực hiện .............................................................................................. 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................................. 109 1. Kết luận.................................................................................................................................... 109 2. Kiến nghị ................................................................................................................................. 109 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) iii Ủy ban nhân dân Quận 6 . CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Biến đổi khí hậu: BĐKH 2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Bộ TN&MT 3. Câu lạc bộ: CLB 4. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: CN-TTCN 5. Kế hoạch sử dụng đất: KHSDĐ 6. Kinh tế - xã hội: KT-XH 7. Niên giám thống kê: NGTK 8. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: NN-PTNT 9. Nhóm lớp mầm non tƣ thục: NLMNTT 10. Phòng cháy chữa cháy: PCCC 11. Quy hoạch sử dụng đất: QHSDĐ 12. Quốc lộ: QL 13. Tỉnh lộ: TL 14. Tổ chức thƣơng mại thế giới: WTO 15. Thành phố Hồ Chí Minh: TP.HCM 16. Thƣơng mại – Dịch vụ: TM-DV 17. Trung tâm học tập cộng đồng: TT.HTCĐ 18. Trƣờng Trung học cơ sở: THCS 19. Trƣờng Phổ thông trung học: PTTH 20. Ủy ban nhân dân: UBND Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) iv Ủy ban nhân dân Quận 6 . PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của quốc gia, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống và cũng là nơi xây dựng các công trình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, dân sinh và an ninh quốc phòng. Hiến Pháp nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992, tại chƣơng II Điều 18 quy định: Đất đai là sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý. Nhà nƣớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nƣớc giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài. Đồng thời, Luật đất đai năm 2003 cũng khẳng định việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong mƣời ba nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn đƣợc cụ thể hóa trong Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 01/11/2004, Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009, Thông tƣ 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009, công văn số 2778/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 04/8/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015). Quận 6 là một trong 24 quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Nguồn gốc danh xƣng Quận 6 đƣợc chính thức ra đời từ năm 1952 (là 1 trong 7 đơn vị hành chính cấp quận của Sài Gòn - Chợ Lớn). Hiện nay, quận 6 có 14 phƣờng với dân số là 253.489 ngƣời (Điều tra dân số tháng 4 năm 2011), mật độ dân số bình quân 35.480 ngƣời/km2. Quận 6 có vị trí là một trong những trung tâm kinh tế của cửa ngõ Tây Nam thành phố, là cầu nối thành phố với các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long; quận 6 đang trên đƣờng hội nhập và phát triển theo hƣớng “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, với phƣơng hƣớng phát triển kinh tế lâu dài và toàn diện, nhiệm vụ đặt ra cho quận 6 là duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế và ổn định theo hƣớng Thƣơng mại – dịch vụ là mũi nhọn, gắn với phát triển Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nhằm không ngừng nâng cao tổng sản phẩm kinh tế; nâng cao dân trí, thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần nhân dân,… Trên cơ sở các yêu cầu, mục tiêu trên, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho quận là yêu cầu cấp bách; nhằm phân bổ, điều chỉnh cơ cấu cho các mục đích sử dụng đất, đảm bảo cơ cấu đất đai đƣợc sử dụng hài hòa, hợp lý; góp phần phát triển ổn định và bền vững kinh tế - xã hội trên địa bàn quận nói riêng và toàn thành phố nói chung. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 1 Ủy ban nhân dân Quận 6 . II. MỤC TIÊU LẬP QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT - Xác định cụ thể diện tích các loại đất trên địa bàn quận 6 đã đƣợc phân bổ trong quy hoạch sử dụng đất của thành phố. - Xác định diện tích các loại đất để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của quận 6 (theo các chỉ tiêu qui định về QH, KHSDĐ cấp quận của Thông tƣ 19/2009/TT-BTNMT), bao gồm: đất khu dân cƣ; đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp cấp quận; đất cơ sở sản xuất kinh doanh; đất phát triển hạ tầng quận; đất có mặt nƣớc chuyên dùng; đất tôn giáo, tín ngƣỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa do quận quản lý. - Đề xuất với UBND thành phố việc phân định đất đai phục vụ yêu cầu của các hoạt động kinh tế - xã hội trong thời gian tới, đảm bảo hài hòa giữa các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của quận, nhằm sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và lâu bền. - Cung cấp tầm nhìn tổng quát, tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành của quận và các phƣờng trong quá trình quản lý, điều hành phù hợp với quy hoạch đề ra. - Cung cấp những thông tin về hiện trạng, tiềm năng và định hƣớng sử dụng đất cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, nhằm tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tƣ. - Làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất các ngành, tránh tình trạng chồng chéo trong việc bố trí, phân bổ sử dụng đất. - Đảm bảo sử dụng tài nguyên đất đai tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả trên cơ sở đánh giá thực trạng và tiềm năng đất đai của quận 6. Gắn với việc bảo vệ, cải tạo môi trƣờng sinh thái nhằm phát triển và sử dụng đất đai ổn định, bền vững. - Làm cơ sở để giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. III. NỘI DUNG LẬP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1. Nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quận (Điều 12 Thông tƣ 19/2009/TT-BTNMT) 1). Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. 2). Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 3). Đánh giá tiềm năng đất đai và định hƣớng dài hạn về sử dụng đất. 4). Xây dựng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất. 5). Đánh giá tác động của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 2 Ủy ban nhân dân Quận 6 . 6). Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu. 7). Đề xuất các giải pháp phù hợp với yêu cầu tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của quận 6. 2. Mối quan hệ giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp Theo điều 3 Thông tƣ 19/2009/TT-BTNMT, quy định cụ thể nội dung quy hoạch sử dụng đất của từng cấp đảm bảo phù hợp với yêu cầu quản lý và khả năng tổ chức thực hiện của cấp đó. Cụ thể nhƣ sau: Quy hoạch SDĐ cấp quốc gia: 13CT 13 Chỉ tiêu QH SDĐ QG QHSDĐ cấp QG (10CT) 03 CT QHSDĐ cấp 03 QG (10CT) CT Quy hoạch SDĐ cấp Tỉnh: 21 CT QHSDĐ cấp Tỉnh (8CT) QHSDĐ cấp Tỉnh (8CT) QHSDĐ cấp 03 QHSDĐ cấp QG (10CT) CT Tỉnh (8CT) 05 CT Quy hoạch SDĐ cấp Huyện: 26CT QHSDĐ cấp huyện (5CT) QHSDĐ 05 cấp Huyện CT (5CT) 03 CT QHSDĐ Cấp xã (5CT) QHSDĐ cấp Xã: 31CT Hình 1: Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sử dụng đất trong QHSDĐ các cấp (Phỏng theo Nghị định 69/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 3 Ủy ban nhân dân Quận 6 . (1) Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia: 13 chỉ tiêu (2) Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh gồm 21 chỉ tiêu, trong đó: - 10 chỉ tiêu phân khai (chỉ tiêu cứng) do cấp quốc gia phân bổ trên địa bàn tỉnh nên trong QHSDĐ cấp tỉnh phải tuân theo; - Chỉ tiêu QHSDĐ cấp tỉnh trùng với cấp quốc gia là: (1). Đất phát triển hạ tầng cấp tỉnh (DHT); (2) Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại (DRA); (3) Đất di tích danh thắng, đất khu du lịch (DDT). Có nghĩa là diện tích 3 chỉ tiêu DHT, DRA, DDT bao gồm có diện tích của quốc gia phân bổ trên địa bàn tỉnh và diện tích phục vụ cho nhu cầu cấp tỉnh; - 8 chỉ tiêu riêng cho cấp tỉnh: (1) Đất trồng cây lâu năm; (2) Đất rừng sản xuất; (3) Đất nuôi trồng thủy sản tập trung; (4) Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; (5) Đất cho hoạt động khoáng sản; (6) Đất tôn giáo tín ngƣỡng; (7) Đất nghĩa trang nghĩa địa và (8) Đất khu du lịch. (3) Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (quận) gồm 26 chỉ tiêu, trong đó: - 21 chỉ tiêu đƣợc phân bổ từ QHSDĐ cấp tỉnh; - 5 chỉ tiêu cho cấp quận: (1) Đất làm muối; (2) Đất cơ sở sản xuất kinh doanh; (3) Đất sản xuất VLXD gốm sứ; (4) Đất có mặt nƣớc chuyên dùng và (5) Đất khu dân cƣ nông thôn. Bảng 1: Các chỉ tiêu phải xác định trong QH, KHSDĐ cấp quận STT 1 Mục đích sử dụng đất Đất nông nghiệp Mục đích sử dụng đất Mã STT NNP 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 2.5 Đất cơ sở SX kinh doanh SKC Trong đó: Mã 1.1 Đất lúa nƣớc (gồm đất chuyên trồng lúa nƣớc và đất lúa nƣớc còn lại) DLN 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 2.8 Đất di tích danh thắng DDT 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất DRH thải nguy hại 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 2.10 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng TTN 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 1.7 Đất làm muối LMU 2.12 Đất phi nông nghiệp PNN 2.13 Đất phát triển hạ tầng 2 Đất có mặt nƣớc chuyên SMN dùng Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) DHT 4 Ủy ban nhân dân Quận 6 STT Mục đích sử dụng đất . Mã Trong đó: STT Mục đích sử dụng đất Mã 3 Đất đô thị DTD 2.1 Đất xây dựng trụ sở CQ, công trình sự nghiệp CTS 4 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT 2.2 Đất quốc phòng CQP 5 Đất khu du lịch DDL 2.3 Đất an ninh CAN 6 Đất khu dân cƣ nông thôn DNT Nguồn: Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT IV. TRÌNH TỰ CÁC BƢỚC LẬP QUY HOẠCH, KH SỬ DỤNG ĐẤT 1. Khảo sát lập dự án: 2. Thực hiện dự án: - Bƣớc 1: Điều tra, thu thập các thông tin, dữ liệu và bản đồ. - Bƣớc 2: Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và biến đổi khí hậu; các chỉ tiêu quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực tác động đến việc sử dụng đất. - Bƣớc 3: Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc và tiềm năng đất đai. - Bƣớc 4: Xây dựng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất. - Bƣớc 5: Xây dựng kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu. - Bƣớc 6: Xây dựng báo cáo thuyết minh tổng hợp, hoàn chỉnh tài liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, trình thông qua, xét duyệt và công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phƣơng pháp tổng quát: Ứng dụng mô hình quy hoạch sử dụng đất bền vững của tổ chức lƣơng nông thế giới (FAO/UNEP.1999a) kết hợp với điều kiện thực trạng tự nhiên kinh tế xã hội của địa bàn quận và quy định, quy trình, hƣớng dẫn của Bộ TN&MT, gồm 3 vấn đề chính: (1). Đánh giá kinh tế - xã hội, (2). đánh giá mức độ thích nghi đất đai và (3). bố trí sử dụng đất. (1) Đánh giá kinh tế xã hội: Đánh giá nguồn nhân lực (dân số, lao động,…), phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, chính sách đất đai, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, định hƣớng phát triển các ngành, định hƣớng không gian sử dụng đất,… đây là các điều kiện xem xét trong bố trí sử dụng đất. Trong nội dung này, nghiên cứu gắn chặt quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất của Thành phố (đã đƣợc Chính Phủ thông qua tại Nghị quyết số Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 5 Ủy ban nhân dân Quận 6 . 02/NQ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2014), quy hoạch chung xây dựng Tp.HCM (QĐ-24), quy hoạch giao thông (QĐ-568), quy hoạch phát triển nông nghiệp (QĐ-5930). Dự án megacity nghiên cứu khuyến nghị quy hoạch sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu Tp.HCM, các yêu cầu sử dụng đất ở các cơ sở ngành cấp Thành phố và các quận huyện… (2) Đánh giá mức độ thích nghi đất đai: Đánh giá mức thích hợp cho đất phi nông nghiệp (đất xây dựng nhà ở, khu công nghiệp, phi nông nghiệp khác). Ứng dụng công nghệ GIS chồng xếp bản đồ thích nghi với bản đồ hiện trạng và bản đồ định hƣớng sử dụng đất để đánh giá mức độ phù hợp hiện trạng sử dụng và khả năng mở rộng diện tích (bố trí thêm) cho các loại đất. (3) Bố trí sử dụng đất: Trong bố trí cần xem xét đến mức độ thích hợp của các mục đích sử dụng và nhu cầu sử dụng đất từng ngành, từng phƣờng. 2. Các phƣơng pháp cụ thể lập quy hoạch sử dụng đất: (1). Ứng dụng GIS và viễn thám (RS): + Xây dựng thông tin chuyên đề: Ứng dụng GIS và RS xây dựng bản đồ lớp phủ thực vật (land cover), kết hợp với điều tra, khảo sát thu thập thông tin về tài nguyên đất đai, hiệu chỉnh các lớp thông tin chuyên đề: + Đánh giá biến động: Ứng dụng GIS để chồng xếp bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai 2000, 2005 và 2010 để đánh giá biến động đất đai qua các thời kỳ. + Đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất: Chồng xếp bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2010 và bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2010 để đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc (đến năm 2010). (2). Phƣơng pháp tiếp cận từ trên xuống: Nắm bắt các chủ trƣơng, chính sách và chỉ tiêu sử dụng đất phân bổ từ Chính phủ, tiếp cận từ dƣới lên: làm việc với các tổ chức có nhu cầu sử dụng đất, các quận/huyện và các ngành để thu thập các nhu cầu và khả năng sử dụng đất, từ đó cân đối phƣơng án sử dụng đất của các đơn vị trong sơ đồ quy hoạch sử dụng đất của Thành phố. (3). Phƣơng pháp phân tích đánh giá quyết định đa tiêu chuẩn kết hợp với phƣơng pháp chuyên gia trong môi trƣờng ra quyết định nhóm trong đánh giá, lựa chọn vị trí các loại hình sử dụng đất, đánh giá phƣơng án sử dụng đất. (4). Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc các tài liệu, số liệu có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn; (5). Phƣơng pháp thống kê để xử lý các số liệu và dự báo về kinh tế, xã hội, tình hình sử dụng đất. (6). Phƣơng pháp quy hoạch có sự tham gia có sự tham gia ý kiến của nhà quản lý, các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia,… trong quá trình xây dựng phƣơng án sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 6 Ủy ban nhân dân Quận 6 . VI. CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1. Căn cứ pháp lý 1.1. Các quy định chung: - Luật Đất đai năm 2003. - Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai. - Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ. - Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ về quản lý cây xanh đô thị. - Nghị định số 11/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý và phát triển đô thị. - Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Thông tƣ 06/2010/TT-BTNMT ngày 15/3/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Thông tƣ 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. - Công văn số 5763/BTNMT-ĐK-TK ngày 25/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất trong công tác lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Công văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16/4/2012 của Tổng cục Quản lý Đất đai hƣớng dẫn về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 1.2. Các căn cứ pháp lý lập quy hoạch sử dụng đất. 1.2.1. Các chương trình, quy hoạch, kế hoạch của các ngành thành phố. - Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 06/01/2014 của Chính phủ về phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) của thành phố Hồ Chí Minh. - Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. - Quyết định số 752/QĐ-TTg ngày 19/6/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nƣớc thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 7 Ủy ban nhân dân Quận 6 . - Quyết định số 1547/QĐ-TTg ngày 28/10/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh. - Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025; - Quyết định số 729/QĐ-TTg ngày 19 tháng 06 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính Phủ về phê duyệt quy hoạch cấp nƣớc thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025; - Quyết định 568/QĐ-TTg ngày 08/4/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 (thay thế quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 22/01/2007). - Quyết định số 6493/QĐ-BCT ngày 09 tháng 12 năm 2010 của Bộ Công thƣơng về phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực thành phố giai đoạn đến 2015 có xét tới 2020; - Quyết định số 02/2003/QĐ-UB ngày 03/01/2003 của UBND TP.HCM về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lƣới trƣờng học ngành giáo dục và đào tạo thành phố đến năm 2020. - Quyết định số 165/2004/QĐ-UB ngày 02/7/2004 của UBND TP.HCM về phê duyệt quy hoạch mạng lƣới cơ sở vật chất ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. - Quyết định số 17/2009/QĐ-UB ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Ủy ban nhân dân thành phố về phê duyệt Quy hoạch đị nh hƣớng phát t riển hệ thống chợsiêu thị -trung tâm thƣơng mại trên đị a bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2015, tầm nhì n 2020; - Quyết định số 5930/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 của UBND TP.HCM về phê duyệt Quy hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025. - Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phố về Ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX về Chƣơng trình hỗ trợ chuyển dịch kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng kinh tế thành phố giai đoạn 2011-2015; - Quyết định số 25/2011/QĐ-UB ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phố về Ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX về Chƣơng trình, giảm ùn tắc giao thông giai đoạn 2011-2015; Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 8 Ủy ban nhân dân Quận 6 . - Quyết định số 26/2011/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố về Ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX về Chƣơng trình giảm ngập nƣớc giai đoạn 2011-2015; - Quyết định số 27/2011/QĐ-UB ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phố về Ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX về Chƣơng trình giảm ô nhiễm môi trƣờng giai đoạn 2011-2015; - Quyết đị nh số 05/2012/QĐ-UBND ngày 03/02/2012 của Ủy ban nhân dân thành phố về phê duyệt đề án trồng rƣ̀ng và cây xanh thành phố giai đoạn 2011-2015, đị nh hƣớng đến năm 2020; - Công văn số 483/UBND-ĐTMT ngày 27/01/2014 của UBND thành phố về phân bổ chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp thành phố cho các quận, huyện. 1.2.2. Các chương trình, quy hoạch, kế hoạch của quận 6. - Quyết định số 5106/QĐ-UBND ngày 04/10/2012 về duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng quận 6, thành phố Hồ Chí Minh; - Các đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng 1/2000 trên địa bàn quận. - Quyết định số 5724/QĐ-UBND ngày 27/11/2012 của UBND Quận 6 về việc giao cho phòng Tài nguyên và Môi trƣờng làm chủ đầu tƣ dự án lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) trên địa bàn Quận 6; - Quyết định số 424/QĐ-UBND-TCKH ngày 01/02/2013 của UBND Quận 6 về việc phê duyệt Đề cƣơng và dự toán lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) Quận 6 – thành phố Hồ Chí Minh. 1.3. Các tài liệu có liên quan - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) của quận 6 đƣợc Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt theo Quyết định số 5290/QĐ-UBND ngày 06/12/2008; - Văn kiện Đại hội Đảng bộ quận 6 nhiệm kỳ 2010-2015. - Quy hoạch phát triển các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn quận 6 đến năm 2020; - Đồ án xây dựng quy hoạch chi tiết của các khu vực trên địa bàn quận; - Định hƣớng phát triển và nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 của các ngành trên địa bàn quận và 14 phƣờng; Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 9 Ủy ban nhân dân Quận 6 . - Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm từ năm 2000 – 2011 và bản đồ hiện trạng sử dụng đất của quận 6 qua các năm 2000, 2005, 2010; - Niên giám thống kê hàng năm từ 2000 – 2011 của quận 6 và cả thành phố Hồ Chí Minh,… VII. SẢN PHẨM GIAO NỘP Theo quy định tại Khoản 1, Điều 25 Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, gồm: 1. Quyết định xét duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) của quận 6; 2. Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) quận 6 – thành phố Hồ Chí Minh”, trong đó có các bảng biểu, bản đồ thu nhỏ và phụ lục. 3. Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, tỷ lệ 1/5000. 4. Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất năm 2011, tỷ lệ 1/5000. 5. Đĩa CD chép báo cáo, số liệu và bản đồ. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 10 Ủy ban nhân dân Quận 6 . Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Quận 6 là quận nội thành nằm về phía Tây Nam của thành phố Hồ Chí Minh (trong tổng số 24 quận, huyện); địa hình tƣơng đối bằng phẳng; địa dạng trông giống nhƣ một hình tam giác đều, ở khoảng tọa độ 10o43’45” – 10o44’43” vĩ tuyến Bắc và 106o20’24” kinh tuyến Đông . Quận 6 gồm 14 phƣờng với tổ ng diện tí ch tƣ̣ nhiên 714,4553 ha, chiếm 0,34% tổng diện tí ch tƣ̣ nhiên của toàn thành phố, có tứ cận nhƣ sau: - Phía Bắc và Tây Bắc giáp quận 11 và quận Tân Phú bởi rạch Ông Buông, đƣờng Tân Hóa và đại lộ Hồng Bàng làm ranh giới. - Phía Nam và Tây Nam giáp quận 8 bởi kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, rạch Ruột Ngựa và Rạch Nhảy. - Phía Đông giáp quận 5 bởi đƣờng Ngô Nhân Tịnh và đƣờng Nguyễn Thị Nhỏ qua bến xe Chợ Lớn. - Phía Tây giáp quận Bình Tân bởi đƣờng An Dƣơng Vƣơng và đƣờng Phan Anh. 1.1.2. Địa hình, địa mạo Diện mạo nguyên thủy của Quận 6 khác xa với thực trạng ngày nay vì quá trình đô thị hóa diễn tiến quá nhanh, nhất là từ sau ngày miền Nam giải phóng. Trƣớc kia địa hình Quận 6 không đƣợc bằng phẳng nhƣ ngày nay, mà hầu hết là ao đầm, mƣơng rạch và ruộng sâu. Sau khi ngƣời Pháp cho xây dựng vùng Chợ Lớn thành một thành phố, đào các kênh thoát nƣớc lớn và lấp dần các mƣơng rạch nhỏ chằng chịt khắp địa bàn. Ngày nay , Quận 6 có đị a hì nh tƣơng đối bằng phẳng , thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, triều ven phía Nam giáp kênh Tàu Hũ của vùng cao từ huyện Đức Hòa, huyện Củ Chi qua huyện Bình Chánh, quận Bình Tân xuống. Vì vậy, đây là vùng thấp nhất và có độ nghiêng rất rõ. Độ cao trung bình của Quận 6 so với mặt nƣớc biển là +1,0m, một phần nhỏ có cao độ +2,0m thuộc khu vực Phƣờng 2, nơi thấp nhất chỉ cao +0,5m thuộc khu vực Phƣờng 10. 1.1.3. Khí hậu Quận 6 thuộc địa giới thành phố Hồ Chí Minh nên có đặc tính chung tiểu vùng khí hậu của thành phố và những nét đặc trƣng chung của khí hậu Nam Bộ , Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 11 Ủy ban nhân dân Quận 6 . chịu ảnh hƣởng tính chất khí hậu nhiệt đới rõ rệt. Thời tiết chia làm hai mùa: mùa mƣa và mùa khô. - Nhiệt độ: Địa bàn Quận 6 quanh năm nóng, kể cả trong mùa mƣa. Nhiệt độ trung bình năm là 27oC, cao nhất năm 32,1oC và thấp nhất năm là 23,3oC; nhiệt độ tuyệt đối (13,8o – 40oC) nhìn chung tƣơng đối điều hòa trong năm. - Ẩm độ: Bình quân năm: 79,5% + Trị số cao tuyệt đối vào mùa mƣa: 100% + Trị số thấp nhất tuyệt đối vào mùa khô: 25% - Mây mù và sương: Ít mây, sƣơng có quanh năm, sƣơng mù hầu nhƣ không có. - Mưa: + Mùa mƣa tập trung từ tháng 6 đến tháng 11, các tháng khác hầu nhƣ không có mƣa. + Lƣợng mƣa trung bình hàng năm: 1.949mm (2.318mm – 1.39mm). + Ngày mƣa bình quân: 159 ngày. + Mức vũ lƣợng trung bình là 333mm vào tháng 9. Mùa nắng vào tháng 2, vũ lƣợng trung bình 5mm. - Gió: Hƣớng gió thay đổi nhiều trong năm, chủ yếu là gió Tây Nam và Đông – Đông Nam. Tốc độ gió trung bình là 3 m/s, mạnh nhất là 22,6 m/s. Gió bão ít xảy ra (nếu có chỉ có gió cấp thấp do ảnh hưởng bão từ nơi khác đến). - Bão lụt: Quận 6 hàng năm ít bị lũ lụt tàn phá. Suốt 100 năm qua, chỉ có một trận bão Giáp Thìn (1940) là có đi qua Quận 6 và có gây thiệt hại về ngƣời và tài sản. - Bức xạ: Tổng bức xạ mặt trời tƣơng đối lớn là: 368 Kcal/cm2. - Độ bốc hơi: + Trung bình: 3,7 mm/ngày + Cao tuyệt đối: 13,8 mm/ngày. 1.1.4. Thủy văn Địa bàn Quận 6 chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều, tức mỗi ngày có 2 lần nƣớc triều dâng cao, 2 lần rút xuống. Hai lần lên xuống của thủy triều không nhất định vào mỗi ngày trong tháng, mà xê dịch tùy theo mặt trăng. Do địa hình thấp nên nƣớc triều theo dòng kênh Tàu Hũ, kênh Lò Gốm dâng lên rất mạnh và rất cao, trƣớc nƣớc mặn tràn vào khắp mặt bằng của Quận 6, nay nhờ mặt bằng đã tôn cao nên chỉ còn nƣớc triều cƣờng. - Phía Nam quận có kênh Tàu Hũ - Bến Nghé chạy dọc theo rạch giới giữa quận 6 và quận 8 dài 3.500 m. Cắt ngang có đoạn kênh Tân Hóa - Lò Gốm có Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 12 Ủy ban nhân dân Quận 6 . phần hạ lƣu nối vào kênh Tàu Hũ chạy suốt theo hƣớng Bắc - Nam của quận dài khoảng 3.500 m, là một trong năm lƣu vực thoát nƣớc chung của Thành phố. - Ngoài ra còn có hệ thống các tuyến kênh nhƣ Hàng Bàng, Bến Trâu, rạch Ruột Ngựa và rạch Nhảy đều có chức năng thoát nƣớc. - Chế độ dòng chảy phụ thuộc vào mùa mƣa, mùa khô chịu ảnh hƣởng rõ rệt của chế độ bán nhật triều, nhìn chung các tuyến kênh rạch trên địa bàn quận 6 đều là hệ thống thoát nƣớc chung. 1.1.5. Đặc điểm địa chất công trình Cấu trúc địa chất: Địa bàn Quận 6 thuộc địa chất Phù sa mới, sét pha bùn, cát mịn lẫn nhiều chất hữu cơ, có màu sậm. Đất mịn pha đất sét, vô cơ, có tính đàn hồi trung bình. Toàn quận chỉ có khu vực Phƣờng 2 là ở cao độ +2,0m, còn lại là +1,0m và thấp hơn. Nói chung, đất đai ở Quận 6 ngoại trừ một phần nhỏ có cao độ +2,0 m tƣơng đối thuận lợi cho phát triển xây dựng nhờ lợi thế cao trình; còn lại hầu hết những khu vực khác trên địa bàn quận có cao độ thấp, mức độ thuận lợi thấp hơn. Bên cạnh đó, ở khu vƣ̣c phía Tây Nam của quận là khu vực có nền móng yếu, địa hình thấp, dễ ngập nƣớc khi có triều cƣờng nên lƣu ý trong việc xây dựng công trình về nền móng, cao độ, thoát nƣớc,... 1.2. Các nguồn tài nguyên 1.2.1. Tài nguyên đất Tổng diện tí ch đất tƣ̣ nhiên của Quận 6 là 714,4553 ha, chiếm phần diện tích khiêm tốn là 0,34% tổng diện tích tự nhiên của thành phố Hồ Chí Minh. Quận 6 là vùng đệm giữa miền Đông và miền Tây; theo các nghiên cứu thổ nhƣỡng của Thành phố trƣớc đây, có thể phân biệt các loại đất trên địa bàn Quận 6 nhƣ sau: - Đất sét: Loại đất này màu vàng nhạt, rất dẻo, ít pha tạp nên không thấm nƣớc, khi nung lên có màu đỏ tƣơi hay màu đỏ mỡ gà. Có nhiều ở khu vực phƣờng 10 và 11. Trƣớc đây, ngƣời ta thƣờng dùng loại đất này để sản xuất gạch, ngói, các dụng cụ nhà bếp nhƣ nồi đất các loại, bếp lò, cà ràng,… Trƣớc kia rất nhiều lò gốm đƣợc dựng lên hai bên kênh Lò Gốm; nay do quá trình đô thị hóa nên các nghề sản xuất tiểu thủ công này trên địa bàn Quận 6 không còn nữa. - Đất xám: Loại đất này có màu xám tro hoặc màu xám than, là kết quả của sự phân hóa các loại thực vật trầm tích lâu ngày. Loại đất này có nhiều ở trung tâm Quận 6, mặt bằng thấp xƣa kia là vùng phát triển của cây rừng. Loại đất này cũng pha đất sét, nếu bị phơi nắng khô thì nứt nẻ từng mảng lớn. Nếu giải quyết đƣợc đủ nƣớc ngọt thì đất này rất thích hợp cho việc trồng trọt nhƣng ngày nay đã biến thành đất thổ cƣ. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 13 Ủy ban nhân dân Quận 6 . - Đất phèn: Trƣớc đây, vùng sát các kênh rạch, bị ảnh hƣởng bởi nƣớc mặn xâm nhập do thủy triều dâng lên cao tận vùng giáp nƣớc Ba Cụm hay ngã ba Bần Quỳ, nơi hợp lƣu của sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây thuộc tỉnh Long An. 1.2.2. Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt: Phụ thuộc chủ yếu vào lƣợng nƣớc mƣa tự nhiên và lƣu lƣợng do thủy triều của các sông Sài Gòn, Nhà Bè - Soài Rạp, Vàm Cỏ Đông. Tuy nhiên do chịu ảnh hƣởng nƣớc thải của thành phố theo các kênh Tân Hóa Lò Gốm, kênh Tàu Hũ - Bến Nghé, rạch Ông Buông,… đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng nƣớc mặt, gây ô nhiễm, tác động xấu đến đời sống ngƣời dân. - Nguồn nước ngầm: Tuy chịu ảnh hƣởng của nƣớc mặn thủy triều nhƣng trên địa bàn quận lại có trữ lƣợng nƣớc ngầm ngọt khá lớn, đƣợc phân bố rộng khắp. - Kênh rạch: Địa bàn Quận 6 có khá nhiều kênh rạch, nhƣ rạch Bến Trâu, kênh Tàu Hũ - Bến Nghé, rạch Ruột Ngựa và rạch Nhảy, đặc biệt là kênh Tân Hóa – Lò Gốm có vai trò rất quan trọng trong tiêu thoát nƣớc. Lƣu vực kênh Tân Hóa - Lò Gốm là một hệ thống tiêu thoát nƣớc khá quan trọng của quận, là một trong 5 lƣu vực thoát nƣớc chính của thành phố. Tổng diện tích của lƣu vực là 14,8 km2, trong đó Quận 6 chiếm 6,6 km2. Hệ thống tiêu thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải này gồm một mạng lƣới kênh hở và hệ thống cống ngầm thu gom, vận chuyển nƣớc thải và nƣớc mƣa. Hệ thống thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải ở kênh Tân Hóa - Lò Gốm đƣợc xem nhƣ một hệ thống thoát chung. Các khu vực tiêu thoát nƣớc ra kênh Tân Hóa - Lò Gốm gồm 3 quận là: Quận 6, Quận 11, Tân Bình và Tân Phú, đồng thời cùng xả ra kênh Tàu Hũ. Dòng chảy kênh Tàu Hũ và một phần hạ lƣu kênh Tân Hóa - Lò Gốm bị ảnh hƣởng bởi tính chất phức tạp của lũ và thủy triều ở sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ và sông Nhà Bè; cách chạy thủy lực của hệ thống cống ngầm khép kín ở phần hạ lƣu của lƣu vực kênh Tân Hóa - Lò Gốm cũng bị ảnh hƣởng bởi những tác động này. 1.2.3. Tài nguyên nhân văn: Dân số của Quận 6 là 253.489 ngƣời (Điều tra dân số tháng 4 năm 2011), mật độ dân số bình quân 35.480 ngƣời/km2, trong đó nữ chiếm 53%. Địa bàn Quận 6 đƣợc chia thành 14 phƣờng (Phƣờng 01 đến Phƣờng 14 với 74 khu phố và 1.311 tổ dân phố); thành phần dân tộc: ngƣời Kinh chiếm 73,56%, ngƣời Hoa chiếm 25,80%, còn lại là ngƣời Chăm, Khơ - me, Tày, Nùng, Thái… Quận 6 có chợ đầu mối Bình Tây là 01 trong những trung tâm bán buôn lớn của cả nƣớc. Thế mạnh của Quận 6 là thƣơng mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp; trong đó chủ yếu là buôn bán thực hiện trao đổi sản phẩm với các tỉnh miền Tây Nam Bộ; tham gia vào lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ trên địa bàn phải Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 14 Ủy ban nhân dân Quận 6 . kể đến cộng đồng ngƣời Hoa khá đông với nhiều kinh nghiệm, nhạy bén trong sản xuất - kinh doanh, phát triển mạnh về sản xuất tiểu thủ công nghiệp. 1.3. Thực trạng môi trƣờng Trong những năm qua, quá trình đô thị hóa đã tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng của quận, có ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí, đất, nƣớc ở các mức độ khác nhau. Ngoài những nguyên nhân khách quan (nhƣ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên), nguyên nhân chủ quan là do sự gia tăng của các hoạt động kinh tế - xã hội. Điều này đã tác động rất lớn đến môi trƣờng trên địa bàn quận, đƣợc thể hiện thông qua một số vấn đề sau: - Ô nhiễm môi trường không khí: Môi trƣờng không khí thành phố nói chung và Quận 6 nói riêng đã và đang bị ô nhiễm ở mức độ nhất định do các hoạt động công nghiệp sạch, giao thông và xây dựng, trong đó ô nhiễm chủ yếu từ khí thải. Khói bụi thải ra từ phƣơng tiện giao thông đã thải trực tiếp vào môi trƣờng, làm ô nhiễm bầu khí quyển trên địa bàn quận. - Ô nhiễm môi trường nước: Hiện nay, nguồn nƣớc mặt của hệ thống kênh rạch trên địa bàn quận hầu nhƣ đã bị ô nhiễm. Nguyên nhân chủ yếu là do nƣớc thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tƣ̀ đị a bàn Quận Tân Bì nh , Tân Phú chảy về hạ lƣu kênh Lò Gốm , chất thải sinh hoạt trôi nổi từ đầu nguồn không qua hệ thống xử lý đã đổ trực tiếp ra kênh rạch. Nƣớc thải sinh hoạt của các khu dân cƣ, cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ nhà hàng, ăn uống,… đƣợc xả trực tiếp ra hệ cống thoát nƣớc, kênh rạch mà không qua xử lý cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Bên cạnh ô nhiễm nƣớc mặt, điều đáng lƣu ý là nguồn nƣớc ngầm đang có nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm. - Suy thoái môi trường đất: Quá trình đô thị hóa nhanh trong những năm qua đã ảnh hƣởng đáng kể đến môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên và cân bằng sinh thái của quận. Đặc biệt là tài nguyên đất đang đƣợc khai thác triệt để cho xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh. Việc mở rộng không gian đô thị đã gây áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trƣờng. Điều này đã tác động rất lớn đến môi trƣờng đất, làm suy thoái môi trƣờng đất với các biểu hiện tích tụ hóa chất độc, kim loại nặng, làm đất bị biến chất do các chất thải, nƣớc thải. Qua phân tích hiện trạng môi trường Quận 6 cho thấy: - Chất lƣợng nƣớc mặt ở tất cả các kênh rạch chính trên địa bàn quận đều có biểu hiện ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng có nguồn gốc từ chất thải sản xuất, thƣơng mại và sinh hoạt... Các số liệu khảo sát trên hệ thống kênh Tân Hóa – Lò Gốm cho thấy, ô nhiễm trên hệ thống kênh này có dấu hiệu giảm Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 15 Ủy ban nhân dân Quận 6 . nhẹ. Giá trị BOD và COD trung bình lần lƣợt là 55,6mg/l và 192mg/l. So với các năm trƣớc, mặc dù ô nhiễm hữu cơ có xu thế giảm nhƣng vẫn cao vƣợt QCVN (QCVN 08:2008/BTNMT): so với năm 2012 BOD giảm 1,8 lần, COD giảm 1,2 lần. Số lƣợng Coliform trên hệ thống kênh này vẫn ở mức rất cao. Giá trị trung bình trong quý 1 năm 2013 là 1,2x106 MPN/100ml, giảm so với năm 2012 (2,5x106 MPN/100ml). Ô nhiễm kim loại nặng trên hệ thống kênh Tân Hóa – Lò Gốm khá cao, tuy nhiên vẫn chƣa có chỉ tiêu nào vƣợt giới hạn cho phép. Riêng hệ thống kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, kết quả khảo sát trong 6 tháng đầu năm 2013 cho thấy: trung bình COD là 91,7 mg/l, BOD 5 là 10,7 mg/l, thấp hơn so với năm 2012 và 2011. Thành phần Coliform trung bình là 1,5x10 6 MPN/100ml lúc nƣớc lớn và 7,4x105 MPN/100ml lúc nƣớc ròng (năm 2012 là 7,8x105 – 1,4x106 MPN/100ml). Chƣa có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng ở hệ thống kênh này, các giá trị kim loại nặng đo đƣợc nhƣ chì, Cadmi, Đồng và Crom đều đạt quy chuẩn QCVN:08 – B2. - Chất lƣợng nƣớc dƣới đất tại ở các điểm quan trắc của các tài liệu hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn quận phần lớn đều không đạt chất lƣợng nƣớc ngầm theo quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam (QCVN 09:2008/BTNMT) do hàm lƣợng các chất trong nƣớc nhƣ Fe, Mn, SO4, Cl hiện diện trong nƣớc thấp hơn giới hạn cho phép. - Hiện nay việc thu gom và xử lý rác thải, bãi chứa rác, trung chuyển rác chƣa đảm bảo điều kiện vệ sinh. Đây là một trong những tác nhân chính gây ô nhiễm môi trƣờng chung. Còn tình trạng đổ rác xuống sông, kênh, rạch hoặc đổ tập trung thành các bãi chứa rác nhỏ phân bố rải rác trong các khu dân cƣ đô thị làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và làm mất vẻ mỹ quan đô thị. - Hạ tầng kỹ thuật môi trƣờng, đặc biệt là cấp thoát nƣớc tuy đƣợc cải thiện, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Hệ thống thoát nƣớc của quận vẫn là hệ thống cống chung, phân bố không đồng đều ; nhiều tuyến đƣờng có cống thoát nƣớc nhƣng đã xuống cấp hoặc dung lƣợng nhỏ, không đƣợc nạo vét thƣờng xuyên nên không phục vụ đƣợc lƣợng nƣớc thoát ra; đặc biệt là vào những trận mƣa đầu mùa hoặc những cơn mƣa có vũ lƣợng lớn. - Tình trạng thải khói, bụi, tiếng ồn của các phƣơng tiện giao thông, đặc biệt là phƣơng tiện vận chuyển hàng hóa, vật liệu xây dựng... lƣu thông trong nội ô đã gây ô nhiễm không khí và làm ảnh hƣởng đến sinh hoạt đời sống và sản xuất của cộng đồng. Từ những vấn đề nêu trên, trong những năm tới, cùng với việc phát huy các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống thì việc đầu tƣ, quan tâm hơn nữa của các cấp ngành, tuyên truyền nâng cao nhận Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ 5 năm (2011-2015) 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan