Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợp ngoài giờ lên lớp lớp 6 bài truyền thống tây sơn – ...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp ngoài giờ lên lớp lớp 6 bài truyền thống tây sơn – 60 năm một chặng đường

.DOC
12
1299
120

Mô tả:

HỒ SƠ DỰ THI CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN. - Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội - Phòng giáo dục và đào tạo quận Hai Bà Trưng - Trường THCS Tây Sơn - Địa chỉ: 52A Trần Nhân Tông – Hai Bà Trưng. - Điện thoại: 0439435158. - Thông tin về giáo viên Họ và tên: Nguyễn Thi Thu Trang Ngày sinh 29 -09 -1978 Điện thoại: 0904211286 Email: [email protected] 1 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN. 1, Tên hồ sơ: “Truyền thống Tây Sơn – 60 năm một chặng đường” 2, Mục tiêu dạy học: - Theo đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thì sau năm 2015 chương trình giáo dục phổ thông sẽ dạy theo phương án tích hợp và phân hóa. Thứ trưởng Bộ GD - ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: "Dạy học tích hợp sẽ mang lại nhiều lợi ích như giúp học sinh áp dụng được nhiều kỹ năng, nền tảng kiến thức tích hợp giúp việc tìm kiếm thông tin nhanh hơn, khuyến khích việc học sâu và rộng, thúc đẩy thái độ học tập tích cực đối với học sinh”. Với cách dạy này, người thầy nhất là người giáo viên dạy văn không chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức mà giữ vai trò điều hành các hoạt động của các lớp học, tức là có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập, giúp các em tự tìm kiếm thông tin theo chủ đề có tính chất khái quát và chuyên sâu; tích cực, chủ động thu nhận kiến thức để có thể vận dụng vào thực tiễn” - Với mục tiêu đổi mới giáo dục theo hướng tích hợp, SGD&ĐT Hà Nội đã triển khai cuộc thi chuyên đề “Hoạt động ngoài giờ lên lớp tích hợp với giáo dục học sinh” được giáo viên hưởng ứng nhiệt tình. - Hòa trong sự đổi mới đó, trong các tiết dạy của mình tôi luôn có hướng tích hợp kiến thức liên môn trong các tiết dạy như Văn học, Giáo dục công dân và đặc biệt là môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả tốt. Đây là tiết dạy tiêu biểu tôi đã thực hiện trong chương trình theo hướng tích hợp liên môn. Kế hoạch sinh hoạt lớp “ Truyền thống Tây Sơn” * Mục tiêu bài cụ thể như sau: 1, KiÕn thøc: Qua bµi d¹y häc sinh hiÓu ®îc néi dung c¬ b¶n cña bµi häc ®ång thêi ®îc t×m hiÓu truyÒn thèng ng«i trêng th©n yªu khi s¾p trßn 60 tuæi qua kiÕn thøc lÞch sö, ®Þa lý, ©m nh¹c, c«ng d©n víi nh÷ng nÐt ®Ñp trong c¸ch øng xö v¨n hãa cña ngêi ViÖt Nam. * Ng÷ v¨n: Häc sinh c¶m nhËn ®îc t×nh ngêi ®ong ®Çy trong sù nghiÖp trång ngêi cña c¸c thÕ hÖ gi¸o viªn ®· ®Æt nÒn mãng ®Ó x©y dùng sù ph¸t triÓn vµ trëng thµnh ng«i trêng; ThÓ hiÖn t×nh yªu, niÒm tù hµo qua nh÷ng ¸ng th¬ v¨n vµ suy nghÜ. 2 * LÞch sö: LÞch sö cña ng«i trêng mang tªn T©y S¬n – g¾n víi h×nh tîng ngêi anh hïng ¸o v¶i T©y S¬n – Quang Trung (NguyÔn HuÖ). * §Þa lý: Qua ®o¹n b¨ng h×nh häc sinh n¾m ®îc vÞ trÝ tØnh B×nh §Þnh. * ¢m nh¹c: C¶m nhËn niÒm vui, tù hµo, kh«ng khÝ phÊn khëi vui t¬i qua bµi “HiÖu ca T©y S¬n” vµ liªn khóc “ThiÕu nhi thñ ®« thùc hiÖn 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”. * C«ng d©n, tµi liÖu v¨n minh thanh lÞch: Häc sinh c¶m hiÓu ®îc nh÷ng nÐt ®Ñp trong t×nh b¹n, c¸ch x©y dùng t×nh b¹n ®Ñp ch©n thµnh, kh«ng nhuèm mµu vËt chÊt. Lèi sèng nh©n v¨n thanh lÞch khi cã kh¸ch ®Õn ch¬i, khi giao tiÕp øng xö qua ng«n ng÷ cö chØ lêi nãi hµng ngµy. 2, KÜ n¨ng: + TiÕp tôc cñng cè kiÕn thøc, sù hiÓu biÕt vÒ ng«i trêng T©y S¬n. + TÝch hîp víi nÕp sèng v¨n minh thanh lÞch: c¸ch øng xö, nãi n¨ng, th¸i ®é ®ãn tiÕp, v¨n hãa trong t×nh b¹n, sù yªu mÕn g¾n bã hßa hîp víi trêng líp, tr©n träng gi÷ g×n ph¸t huy gi¸ trÞ tinh thÇn cña d©n téc “Uèng níc nhí nguån”. + TÝch hîp víi không gian văn hóa lÞch sö, ®Þa lý, c«ng d©n, ©m nh¹c, mü thuËt. 3, Th¸i ®é: + Gi¸o dôc truyÒn thèng “Uèng níc nhí nguån” + BiÕt x©y dùng nh÷ng hµnh ®éng – th¸i ®é – lêi nãi vµ t×nh c¶m g¾n bã víi ng«i trêng. + Häc tËp rÌn nÕp sèng v¨n minh thanh lÞch. + Th¸i ®é tr©n träng gi÷ g×n nh÷ng nÐt ®Ñp truyÒn thèng vµ duy tr× ®Ó ph¸t huy táa s¸ng. 3, Đối tượng dạy học của bài: - Học sinh khối THCS. - Học sinh dạy thể nghiệm: Lớp 6A5 Trường THCS Tây sơn - Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội - Số học sinh: 46 / Lớp. Các em là học sinh lớp 6 vừa bắt đầu bỡ ngỡ bước vào một ngôi nhà thứ hai trong cuộc đời học sinh nên rất cần tiếp nhận những hiểu biết về ngôi trường mới và bắt đầu tiếp cận với phương pháp đổi mới về học tập và quá trình giảng dạy. 4, Ý nghĩa bài học Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề trong một môn học là việc làm cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết 3 các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất; đặc biệt là phát huy mọi khả năng. -Trên cơ sở đó trong quá trình giảng dạy tôi đã thực hiện một số tiết dạy theo hướng tích hợp liên môn nhưng không mất đi đặc trưng của môn mà còn nâng cao hiệu quả. - Sau khi giảng dạy theo hướng tích hợp tôi nhận thấy : + Học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản của tiết dạy đồng thời có sự hiểu mở rộng nhiều kiến thức nhiều môn học khác. + Học tập tích cực chủ động làm việc và thể hiện là chính theo sự gợi ý dẫn dắt của thầy. Các em chủ động khám phá kiến thức vận dụng nhiều trong cuộc sống thực tiễn. + Khác với các bộ môn với đặc thù riêng của tiết “ Hoạt động ngoài giờ lên lớp – Sinh hoạt lớp ” ngoài việc giúp các em nhận thức đúng đắn mà thông qua hoạt động các em sẽ thể hiện khả năng của mình bằng hát, múa, kịch…. + Qua bài học “ Truyền thống Tây Sơn ” ; đã gieo vào tâm hồn và tình cảm của mỗi học sinh một ngôi trường có truyền thống bề dày lịch sử để từ đó các em nguyện phấn đấu tu dưỡng – học tập không ngừng để góp thêm một phần nhỏ bé của mình vào trang vàng thành tích của nhà trường - Sau một số giờ dạy thể nghiệm đặc biệt là tiết dạy trên tôi nhận thấy giáo viên cần : + Chuẩn bị tốt tư liệu về chuẩn kiến thức cơ bản mà Bộ đã ban hành + Mở rộng các tư liệu về truyền thống nhà trường từ xưa đến nay về lịch sử, địa lý, công dân, âm nhạc... các kiến thức có liên quan đến bài học. + Nắm chắc phương pháp đặc trưng của bộ môn, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để học trò chủ động tìm hiểu – thực hiện, vận dụng vào thực tiễn... + Có cách dẫn dắt định hướng gợi mở các kiến thức khéo léo có dụng ý để khơi gợi tâm hồn nhận thức của các em qua tiết học. + Một giờ dạy thành công ngoài việc giáo viên nắm hiểu thật sâu sắc về ý nghĩa, có phương pháp thích hợp, cách tổ chức giờ học hợp lý thì không thể thiếu việc ứng dụng khoa học thông tin trong giờ. Những đoạn băng tư liệu, bình, bài hát, hình ảnh minh họa... có tác dụng rất lớn tới việc tác động tới nhận thức khơi dậy cảm xúc trong giờ học văn. 4 Khi học sinh được trình bày suy nghĩ ; múa hát ; vẽ tranh thảo, được viết ý kiến trình bày qua bảng tương tác (Bảng thông minh) các em rất hào hứng, nhiệt tình giờ học sôi nổi hiệu quả, thực sự học sinh là trung tâm của giờ học. * Khi giảng dạy tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp – sinh hoạt lớp theo hướng tích hợp của mỗi bài sẽ khác nhau xong theo tôi trong mỗi bài cần : - Tích hợp môn công dân vào phần dẫn vào bài vì giáo viên thường nêu từ chủ đề ý nghĩa của bài học để vào bài mới - Trong phần triển khai các hoạt động cần tích hợp các kiến thức về lịch sử, địa lí, công dân những tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả. - Phần phân tích đọc hiểu văn bản tùy nội dung từng bài mà có hướng tích hợp cho hợp lý. Hướng tích hợp thường gắn với những vấn đề của đạo đức lối sống gắn liền với thực tiễn. - Phần tổng kết luyện tập hướng tích hợp thể hiện bằng chính nhận thức cảm xúc của học sinh được thể hiện qua giờ học, có khi thể hiện bằng hành động cụ thể của các em. - Tuy nhiên tích hợp liên môn là cần thiết nhưng không nhất thiết phải gò bó mà sự tích hợp phải nhẹ nhàng, tế nhị đúng lúc thì hiệu quả sẽ cao. Nếu tích hợp gò bó lại phá vỡ mạch văn biến một giờ văn sang giờ học khác thì không thể chấp nhận. Tích hợp là cần thiết trong giờ dạy văn nhưng không được làm mất chất văn của một giờ văn, Làm sao tích hợp để giờ văn càng hay hơn sinh động và ý nghĩa hơn đó là điều mỗi giáo viên cần thấy rõ. 5, Thiết bị dạy học, học liệu - Trong bài học sử dụng các thiết bị dạy học + Máy chiếu + Bảng thông minh - Vận dụng những ứng dụng CNTT + Làm đoạn băng hình trong video + Đĩa nhạc bài: Liên khúc “Thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy” 5 + Các hình ảnh tư liệu các thế hệ giáo viên, học sinh trưởng thành; Truyền thống Tây Sơn; các hình ảnh – âm nhạc về hoạt động của nhà trường có liên quan đến những học sinh – giáo viên thế hệ của nhà trường. 6, Hoạt động chủ đề “ Truyền thống Tây Sơn” 1. Hoạt động 1: “Uống nước nhớ nguồn” + Tích hợp môn GDCD: Giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. Biết ơn – trân trọng, tự hào về ngôi trường thân yêu qua các hình ảnh nổi bật về mái trường Tây Sơn yêu dấu trong quá trình phát triển và trưởng thành. + Tích hợp môn Văn học: lời bình đầy cảm xúc thấm đẫm tác động đến học sinh rèn văn biểu cảm và từ đó học sinh cảm nhận và bộc lộ cảm xúc – suy nghĩ cá nhân của mình bằng ngôn ngữ nói. + Tích hợp với môn Âm nhạc: Hình ảnh ghi lại cảm xúc bằng nốt nhạc trầm bổng du dương đã hút cảm xúc và sự theo dõi của các em; yêu mến – thể hiện khí thế hăng say đầy nhiệt huyết qua những ca từ bài ca “Hiệu ca Tây Sơn” (bài hát hiệu ca tây sơn) 6 2. Hoạt động 2: “Tự hào truyền thống Tây Sơn” Thông qua các hoạt động giúp học sinh hiểu biết về các nhân vật và sự kiện gắn liền với truyền thống Tây Sơn thông qua trò chơi tích hợp với các bộ môn GDCD; Văn học; Âm nhạc. Phần 1: Nhân vật gắn với truyền thống nhà trường qua trò chơi: “Đi tìm nhân vật” ( Phụ lục: trò chơi)  Tích hợp với môn Lịch sử thông qua những ngày tháng năm gắn liền với các sự kiện lịch sử của mái trường với những học trò và thầy cô đã gây dựng nên ngôi trường.  Tích hợp với môn Văn học bằng hệ thống câu hỏi từ những bài thơ, vở kịch nổi tiếng của Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ khiến cho học sinh cảm nhận sâu sắc hơn và yêu thích môn Văn học với những điều thú vị. 7  Tích hợp với môn Âm nhạc qua câu hỏi về những nhân vật như Diễm Quỳnh – Danh Tùng – Võ Thành Trung – Phan Thủy Tiên trong những chương trình nổi tiếng được biết đến từ nốt nhạc rộn ràng, bay bổng từ đó các em càng yêu mến – tự hào và hun đúc tinh thần phấn đấu để ghi tên vào trang sử vàng Tây Sơn thông qua những hình tượng nhân vật được trưởng thành từ ngôi trường.  Tích hợp với môn Tin học: Học sinh được trực tiếp tham gia vào việc tạo lập dựng trò chơi và điều khiển khii tiết học diễn ra. (Trong phần trò chơi – Dẫn chương trình) Phần 2: Trò chơi “Miếng ghép bí mật”  Tích hợp với môn Lịch sử; Văn học và GDCD: Hệ thống câu hỏi hiểu biết về lịch sử qua cuộc thi ‘Tìm hiểu lịch sử” đạt giải nhất; giáo dục lòng biết ơn – tự hào về những thầy cô đã đặt viên gạch hồng đầu tiên trên nền móng xây dựng ngôi trường thân yêu. (Phụ lục: trò chơi) 8 3. Hoạt động 3: “Tiếp bước cha anh”  Tích hợp với bộ môn Âm nhạc và Mỹ thuật: Thông qua màn liên khúc của cả lớp “Chúng em thi đua – Tiếp bước cha anh” các em đã hát – múa tập thể sôi nổi thể hiện ý chí lòng quyết tâm thi đua rèn đức – luyện tài và đặc biệt những bức tranh với nét vẽ và vệt màu đầy tự tin đã nói lên suy nghĩ – hành động cụ thể của học sinh lớp 6A5 nguyện viết tiếp trang sử vàng theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu “Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy” - Màn múa hát (Phụ lục) - Hình ảnh 3 bức tranh.  Tích hợp với môn GDCD: Các bài hát, bức tranh đã thể hiện lòng biết ơn, tự hào và đặc biệt là sự tự tin của học sinh ( Phụ lục dẫn chương trình) * Kết thúc hoạt động: HS dẫn chương trình cho 3 đội tham gia dán các hình ảnh bông hoa có ý nghĩa lên cây truyền thống Tây Sơn. Hoạt động kết thúc là thể hiện ước nguyện của học sinh 6A5. Hát tập thể: “Em yêu trường em”.  Tích hợp với các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, các em chủ động cắt dán bông học màu sắc của mình, thể hiện suy nghĩ trên bông hoa để trở thành thông điệp hướng tới chủ đề: “Tiếp bước cha anh”. Phần IV: 9 - Kết thúc hoạt động: GV nhận xét, chốt nội dung, ý nghĩa và định hướng sự phấn đấu của học sinh thông qua bài học. - Dặn dò học sinh:’ - Sơ đồ bảng bài học: “Truyền thống Tây Sơn” 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh: a/ Cách thức kiểm tra: Bài viết Bài khảo sát 15 phút sau tiết học. Câu 1: Hơn 50 năm phát triển và trưởng thành; ngôi trường Tây Sơn đã được đón nhận những phần thưởng cao quý nào mà Đảng và Nhà nước trao tặng? Câu 2: Để viết tiếp trang sử vàng truyền thống Tây Sơn, em đã và sẽ góp phần nhỏ bé của mình như thế nào? Câu 3: Tham gia các hoạt động của Chi đội, trường, em thích hình thức thể hiện nào nhất?  Múa – hát  Trò chơi  Tiểu phẩm  Vẽ tranh * Đáp án: Câu 1: (2 điểm) - Huân chương Lao động hạng Ba - Huân chương Lao động hạng Nhì - Huân chương Lao động hạng Nhất - Huân chương Độc lập hạng Ba - Và nhiều Bằng khen của Chính phủ Câu 2: (6 điểm) Học sinh cần chỉ ra và nêu được những đóng góp của mình đã và sẽ tiếp tục trong năm học tới bằng những việc làm cụ thể. Câu 3: (2 điểm) Học sinh có thể 1 trong nhiều hình thức và tích vào các ô lựa chọn. b/ Kết quả kiểm tra Điểm 10  8 7,75  6,5 6,25  5 Dưới 5 Số HS: 47 30 12 5 0 c/ Đánh giá: Qua tiết dạy và khảo sát, tôi thấy: - Về kiến thức: Học sinh đã hiểu về truyền thống của ngôi trường từ đó khơi gợi niềm tự hào, tôn trọng và phát huy truyền thống của lớp, trường. Từ việc tìm hiểu quá trình phát triển và trưởng thành, học sinh có được niềm tự hào và thi đua rèn luyện tài để xứng đáng với truyền thống đó viết tiếp trang sử vàng Tây Sơn. - Về kĩ năng, năng lực: Học sinh được rèn kĩ năng xây dựng chương trình; tổ chức hoạt động; chủ động tích cực; thể hiện ý kiến riêng và phát huy khả năng cá nhân thông qua các hình thức hoạt động và đã sử dụng tích cực các môn học liên môn như Văn học, GDCD, Mỹ thuật, Tin học, Âm nhạc, Lịch sử vào tiết học. Đặc biệt học sinh rất hứng thú và tích cực trong các hoạt động và luôn háo hức mong chờ các tiết HĐNGLL và SH lớp. - Với giáo viên: Việc dạy học theo chủ đề tích hợp trong chương trình giáo dục sẽ làm cho hoạt động của học sinh chủ động hơn, đa dạng hình thức và phong phú nội dung phù hợp với đặc thù môn học. Từ đó góp phần đáp ứng được mục tiêu đào tạo những con người có năng lực hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo, linh hoạt cho xã hội. 10 8. Các sản phẩm của học sinh trong tiết dạy. * Phần dẫn chương trình. PHỤ LỤC DẪN CHƯƠNG TRÌNH ** * PHẦN MỘT CHỦ ĐIỂM “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN” Hành động Chiếu hình ảnh về mái Lời bình của GV Lời dẫn trường Tây Sơn từ xưa đến nay. Mái trường Tây Sơn của chúng ta thật tuyệt vời! (HS vỗ tay). Tiếp theo, xin mời 2 bạn dẫn chương trình lên điều 2MC đi từ dưới lớp lên. hành. - Quỳnh Anh: Các bạn thân mến! Thật hạnh phúc, thật vinh dự và tự hào khi tôi và các bạn vừa được sống trong những giờ khắc thiêng liêng nhất – đắm chìm trong những hình ảnh ngời sáng của Tây Sơn – và thật tự hào với trang sử vàng Tây Sơn. Và một mùa thu nữa lại đến, trong ánh nắng vàng của mùa thu, chúng em sẽ được sống dưới mái trường thân yêu với lòng nhiệt thành, sự tận tâm của các thầy cô giáo thân yêu. Chúng em biết rằng đó sẽ là những kỷ niệm ngọt ngào nhất để rồi chúng em dần dần trưởng thành, từng bước tiến lên trên con đường đời đầy chông gai, trắc trở. - Hùng Vũ: Những điều thiêng liêng ấy hôm nay chúng em đã được khắc ghi qua lời cô tha thiết và chúng em nguyện sẽ phấn đấu không ngừng để viết tiếp trang sử vàng Tây Sơn để rồi khi trưởng thành mang hành trang bên mình sẽ là những ước nguyện chân thành và tha thiết của chúng em: 11 Q. Anh “Sẽ có một ngày em phải chia tay Xa Tây Sơn chất chứa bao kỷ niệm Hàng bồ đề rì rào khúc ca lưu luyến Ru em mơ giữa câu hát diệu kỳ Sẽ có một ngày phượng đỏ lối em đi Sân trường Tây Sơn nắng đong đầy nỗi nhớ Em lỡ quên bài thơ đầu dang dở Những năm dài góp nhặt chẳng thành câu Ngày hôm nay rồi cả mai sau Sân trường Tây Sơn bạn bè thân thương quá Em sợ mình thành người xa lạ Trước những gì thân thuộc quá Tây Sơn!” - Vũ: Từ hình ảnh và lời bình và cảm xúc về quá trình xây dựng và phát triển của mái trường Tây Sơn hơn nửa thế kỷ qua! Bạn hãy chia sẻ những suy nghĩ của mình? (Dẫn phần hỏi các bạn…) - Q. Anh: Những cảm xúc của bạn phải chăng cũng là cảm xúc của mỗi học sinh 6A5 chúng ta hôm nay và mai sau. Cảm xúc đó sẽ nâng bước chúng ta trong những năm học tới và trở thành bài ca thân thuộc trong mỗi chúng ta.  Q. Anh: Bắt nhịp bài hát truyền thống Tây Sơn. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan