Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợp lịch sử 6 bài 6. v ăn h óa c ổ đ ại...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp lịch sử 6 bài 6. v ăn h óa c ổ đ ại

.DOCX
25
5789
146

Mô tả:

Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền PHỤ LỤC III HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: “TIẾT 6 BÀI 6. V ĂN H ÓA C Ổ Đ ẠI ” 2. Môn học chính của chủ đề: Môn Lịch sử 6 3. Các môn được tích hợp: * Môn Điạ lí 6: * Môn Toán * Môn Tiếng anh 6 * Môn Giáo dục công dân 7 * Môn Mỹ thuật 6 Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 1 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền Phụ lục I PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Phòng giáo dục Đào tạo huyện Thanh Oai - Trường THSC Tam Hưng. - Điện thoại: 0433876510 Email: [email protected] - Thông tin về giáo viên: + Họ và tên: NHỮ THỊ THU + Ngày sinh: 22- 8 –1969 + Môn: Lịch sử + Điện thoại: 0988618957 Người thực hiện: Nhữ Thị Thu Email: [email protected] 2 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền Phụ lục II BÀI DỰ THI “DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP” 1/ Tên hồ sơ Tích hợp môn Địa lý, môn Toán, môn tiếng Anh và môn Giáo dục công dân vào môn Lịch sử lớp 6- bài 6 tiết 6 “ Văn hóa cổ đại” 2/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức: * Môn Địa li - Địa lí lớp 6 bài 8 “Sự vận động trái đất quanh mặt trời” + HS hiểu kiến thức về thiên văn học: hiện tượng tự nhiên - sự tự quay của trái đất, sự vận động quanh mặt trời của trái đất,mặt trăng quay quanh trái đất….để con người làm ra lịch. + Tác dụng của hiện tượng tự nhiên đối với đời sống con người * Môn Toán. - Môn Toán Tiểu học + HS nhớ lại công thức tính diện tích và chu vi hình tròn -nhớ đến số Pi -> tử đó HS hiểu rõ số Pi =3,14 là thành tựu văn hóa cổ đại Phương Đông. - Môn Toán lớp 7, lớp 8, vật lý 8 + HS biết các định lí, định luật của các nhà bác học nổi tiếng từ thời cổ đại * Môn Tiếng Anh - Tiếng Anh 6 – Bài hát về bảng chữ cái Tiếng Anh Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 3 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền + HS nhớ về hệ chữ cái là thành tựu văn hóa của Phương Tây cổ đại -> xác định được cách phát âm của từng vùng, từng lãnh thổ, từng quốc gia + Tạo không khí thoải mái cho các em trong quá trình tiếp thu bài. * Môn Giáo dục công dân: - Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 15 + Hiểu những di tích được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên và di sản văn hóa thế giới. + Biết gìn giữ, biết bảo vệ những di tích lịch sử ở địa phương. * Môn Mĩ thuật: HS vẽ sơ đồ tư duy b/ Kĩ năng: - Biết phân tích, đánh giá, khâm phục những thành tựu văn hóa của người xưa để lại -> khám phá tìm tòi những điểu bí ẩn của thành tựu văn hóa cổ. - Khả năng thuyết trình trước lớp những kiến thức lĩnh hội được qua giờ học một cách thoải mái tự tin. - Vận dụng các kiến thức của môn học khác và kiến thức trong xã hội để có kiến thức mới - Kĩ năng thu thập thông tin trên nhiều kênh hình … - Kĩ năng đọc tranh ảnh, khai thác thông tin… c/ Thái độ: - Lên án những hành vi, thái độ xâm hại đến các di tích, di sản. đồng thời nhắc nhở mọi người cùng chung tay bảo vệ thành tựu văn hóa cổ, di tích, … - Khâm phục, ngưỡng mộ những kì quan của nhân loại, cũng như sự sáng tạo trong lao động - nghệ thuật của cư dân thời cổ đại. - Bồi dưỡng khả năng vận dụng thực tế vào bài học. 3/ Đối tượng dạy học của bài học. Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 4 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền - Khối 6 trường THCS Tam Hưng: gồm 4 lớp - Lớp 6A có 45 học sinh: gồm 21 học sinh nam và 24 học sinh nữ. - Lớp 6B có 45 học sinh: gồm 17 học sinh nam và 27 học sinh nữ. - Lớp 6C có 42 học sinh: gồm 24 học sinh nam và 18 học sinh nữ. - Lớp 6D có 43 học sinh: gồm 21 học sinh nam và 22 học sinh nữ. Cả khối có 175 học sinh, các em vừa ở bậc Tiểu học lên. Vì vậy các em còn bỡ ngỡ, ham chơi chưa có ý thức học và tìm hiểu lịch sử. ( Bài được thực hiện dạy trong 45 phút ) 4/ Ý nghĩa của bài học: Qua mấy nghìn năm tồn tại, cư dân cổ đại Phương Đông và Phương Tây đã để lại cho nhân loại một kho tàng văn hóa đồ sộ, vĩ đại, điều đó vừa nói lên năng lực vĩ đại của trí tuệ loài người, vừa đặt cơ sở cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại sau này. Do đặc trưng của bộ môn –đa số học sinh không có hứng thú học và tìm hiểu lịch sử. Vì vậy qua bài dạy kết hợp liên môn, học sinh không chỉ hiểu biết những thành tựu văn hóa đa dạng, phong phú, rực rỡ của nền văn minh nhân loại ở buổi bình minh của loài người, mà học sinh còn hiểu được những thành tựu đó ngày nay chúng ta vẫn còn đang được thứa hưởng. Bên cạnh đó các em còn được khám phá những điều kì diệu, bí ẩn trong các công trình kiến trúc điêu khắc của thời cổ đại. Giúp học sinh tự hào về trí tuệ, sự lao động sáng tạo của con người, họ đã tạo ra những thành tựu quý giá đó. Từ đó các em tự có ý thức giữ gìn, bảo vệ những di sản, di tích Quốc gia nói chung và di tích lịch sử địa phương nói riêng. Đồng thời biết tố cáo những hành vi xâm hại tới các di sản di tích. M ỗi tập thể, mỗi cá nhân hãy chung tay giữ gìn bảo vệ di sản, di tích. Bởi nó là tài sản vô giá để lại cho thế hệ sau. 5/ Thiết bị dạy học, học liệu: Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 5 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền - Sử dụng máy chiếu , loa kết nối với máy tính. - Học liệu: + SGK các môn: Lịch sử lớp 6, Địa lí lớp 6, giáo dục công dân lớp 7, Toán lớp 5… + Bài hát Tiếng anh: http//www yotube.com/wach? + Sách tham khảo, tranh ảnh,tư liệu nguồn intenet 6/ Hoạt động dạy và học: TIẾT 6 Bài 6: VĂN HOÁ CỔ ĐẠI A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được - Những di sản văn hoá đồ sộ, quý giá của thời cổ đại đã để lại cho loài người. - Những thành tựu văn hoá: (chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật…) của người Phương Đông và Phương Tây cổ đại. 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại, bước đầu ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại. - Giáo dục ý thức tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ và giữ gìn di sản, di tích quốc gia và của địa phương. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh. - Rèn kĩ năng thuyết trình trước lớp. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS : GV : - Tham khảo tài liệu có liên quan. Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 6 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền - Tranh ảnh một số công trình tiêu biểu. HS : - Đọc và trả lời những câu hỏi sgk. - Sưu tầm tranh ảnh. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Chỉ bản đồ các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây? Biểu hiện kinh tế chính ở Phương Đông và Phương Tây cổ đại? Hiện nay các quốc gia đó thuộc châu lục nào? 3. Dạy học bài mới. a. Giới thiệu bài mới: Các quốc gia cổ đại được hình thành theo thời gian khác nhau, với thể chế xã hội, thành phần kinh tế khác nhau, nhưng đã để lại cho nhân loại một kho tàng văn hóa đồ sộ phong phú, có nhiều thành tựu mà hiện nay chúng ta vẫn còn đang sử dụng. Đó là những thành tựu gì ? Ai là người sáng tạo ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. b. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Tìm hiểu những thành tựu văn hoá của người 1/ Các dân tộc cổ đại Phương Đông. Phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hoá gì ? Tích hợp môn Địa li GV: giới thiệu ảnh Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 7 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền - Sáng tạo ra lịch. (Lịch âm) ? Dựa vào kiến thức môn Địa lí ->Nêu hiểu biết của em về hiện tượng này? Dựa vào hiện tượng này người Phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra thành tựu nào? H: Hiện tượng mặt trăng quay quanh trái đát, họ sáng tạo ra lịch (âm lịch) GV: mở rộng –>KL ? Tại sao thành tựu đầu tiên là Thiên văn và Lịch? HS: Vì người Phương Đông kinh tế chính của họ là nông nghiệp cho nên họ biết quan sát các hành tinh ảnh hưởng tới “mưa thuận - Chữ viết: chữ gió hòa” để mùa mảng tốt tươi… tượng hình, viết trên thẻ tre GV: mở rộng ->KL mai rùa… ? Em cho biết chữ viết các dân tộc cổ đại Phương Đông có gì đặc biệt? GV: giới thiệu ảnh Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 8 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền Chữ tượng hình Ai Cập cổ khắc trên lăng mộ vua Ram-xét VI ? Nêu hiểu biết của em về sự ra đời của chữ tượng hình? GV: giới thiệu ảnh, mở rộng -> kl ( Do sản xuất phát triển, xã hội tiến lện, con người có nhu cầu về chữ viết và ghi chép những suy nghĩ của mình ……) ? Chữ tượng hình thường được viết ở đâu ?. GV: giới thiệu ảnh -> nhận xét ->Kl Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 9 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Chữ viết trên giấy Pa-pi-rút Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền Viết trên mai rùa GV: giới thiệu ảnh: Bảng chữ cái tượng hình Ai Cập cổ GV: mở rộng ( Săm Pô-li-ông ( 1790-1842) người sáng lập ngành Ai Cập học, vì ông là người dã đọc và giải thích được nhiều tài liệu viết,các biên niên sử, bài hát, các câu thần chú của người Ai Cập cổ đại Tích hợp môn toán GV: giới thiệu ảnh hình tròn H: công thức tính diện tích hình tròn, chu vi hình tròn? - Toán học: Nghĩ ra phép đếm 10, tính số pi = 3,14 sáng tạo ra chữ số từ 0 -> 9 Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 10 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền S = π. R2 C = 2π. R   3,14 HS biết số Pi để sử dụng trong công thức tính diện tích hoặc tính chu vi hình tròn, mà học sinh không biết số Pi là thành tựu của quốc gia cổ đại nào. Vậy số Pi là thành tựu của quốc gia cổ đại nào? GV: nhận xét -> Kl ? Ngoài ra còn có những thành tựu nào trong lĩnh vực toán học? GV: giới thiệu tranh minh họa ( Chữ số Ân Độ ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 GV: mở rộng ->kết luận Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 11 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền Thảo luận bàn: Câu hỏi: Sự ra đời của toán học có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người ? Trả lời : Giúp con người ứng dụng vào đo đạc ruộng đất , xây dựng ,tính toán , buôn bán ,quân sự ...... - HS trả lời -> HS nhận xét - GV kết luận - Kiến trúc: + Kim Tự Tháp (Ai Cập), + Thành Babilon ( Lưỡng Hà) + Vạn lý trường thành ( Trung Quốc) GV: giới thiệu tranh về kiến trúc ?Nêu hiểu biết của em về các công trình này ? GV: giới thiệu ảnh -> HS đọc tìm hiểu Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền (Có 138 kim tự tháp được xd khoảng từ năm 2600 – 664 (TCN), trong điều kiện hết sức thô sơ đã cho thấy sự vĩ đại về sức sáng tạo của cư dân Ai Cập cổ đại và quyền uy của các Pha-ra-on.KTT được X D để gìn giư xác của các Pha -ra- on. Đây là một trong 7 kì quan của TG và là công trình kiến trúc duy nhất ở thời cổ đại còn tồn tại tương đối nguyên vẹn cho đến ngày nay.) GV: mở rông (sự bí ẩn của Kim Tự Tháp) ĐIỀU KÌ DIỆU VÀ BÍ ẨN TRONG KIM TỰ THÁP Kim Tự Tháp là nơi chôn cất các Pha- ra- ông, cũng là nơi cất giấu báu vật của người Ai Cập cổ đại. Nhưng trong Kim Tự Tháp có một điều kì diệu và bí ẩn: - Ta có một đồng tiền đã bị hoen rỉ, nhưng ta đem đồng tiền đó để bên trong Kim Tự Tháp thì vài ngày sau đồng tiền đó trở nên sáng bóng. - Ta đang bị đau đầu, nhưng ta vào ngồi bên trong Kim Tự Tháp một vài giờ thì ta thấy hết đau đầu. - Ta pha hai cốc sữa như nhau, một cốc để bên trong Kim Tự Tháp và một cốc để bên ngoài. Vài ngày sau cốc sữa bên ngoài nó bị ôi thối. Nhưng cốc sữa bên trong Kim Tự Tháp Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 13 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền vẫn uống được ngon lành… GV: kết luận Kim Tự Tháp và vườn treo Babilon là 2 trong 7 kì quan của Thế giới cổ đại. Tích hợp giới thiệu di sản Việt Nam. GV: giới thiệu ảnh Thánh địa Mỹ Sơn 2. Người Hi Lạp và Rô-ma đã có những đóng góp gì về văn hóa? THÀNH NHÀ HỒ GV:giới thiệu Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 14 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền Công trình xây dựng đầy bí ẩn: Thánh địa Mỹ Sơn và Thành nhà Hồ ) là 2 trong nhiều di tích được công nhận di sản văn hóa Thế giới.( HS về tìm hiểu khám phá các di sản) - Tạo ra lịch (lịch dương ) Hoạt động 2: Tìm hiểu những thành tựu văn hoá của người Phương Tây cổ đại. Tích hợp môn Địa lí GV: giới thiệu ảnh - Chữ viết: Tạo hệ chữ cái: a,b,c ? Liên hệ kiến thức Địa lí để nói những hiểu biết của em về hiện tượng này? Dựa vào hiện tượng này họ đã sang tạo ra thành tựu nào ? GV nhận xét mở rộng, kết luận. ? Cách làm lịch của Phương Tây và Phương Đông cổ đại có gì khác nhau? GV: mở rộng, kết luận ? Nêu thành tựu về chữ viết của Phương Tây cổ đại? GV: giới thiệu ảnh. GV: mở rộng mỗi nước phát âm một khác. BẢNG CHỮ CÁI RÔ MA ( LA –TINH): Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 15 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền A B C D E F G H I J K L M N O P Q R Y S T U V W X Z - Khoa học: đạt trình độ cao và nhiều nhà khoa học ? HS: Hát bài hát về bảng chữ cái Tiếng Anh nổi tiếng. VD: Ta- lét,Pi-tahttp://www.youtube.com/watch?v=YNA6QjM64WE go , Ơ-cơ-lit, AcGV: kết luận -> hệ chữ cái Việt Nam là cải tiến từ hệ chữ cái Rô- si-met... ma (La Tinh) cho phù hợp với tiếng Việt. Tích hợp với môn Tiếng Anh HS : đọc bảng chữ cái Tiếng Việt A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y ? Khoa học Phương Tây cổ đại đạt thành tựu như thế nào? GV mở rộng, kết luận ? Kể tên các nhà bác học nổi danh? GV: giới thiệu ảnh cùng các định luật, định lí gắn tên tuổi của các nhà bác học ( câu truyện vui của các bác học ) Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 16 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền - Văn học : bộ sử thi I-li -át và Ô- đixê của Hô -me. Ơ- cơ -lít Pi- ta-go Kiến trúc: có nhiều công trình nổi tiếng: + Đền Pac-tê? Nêu hiểu biết của em về văn học Phương Tây cổ đại ? nông ở Aten HiLạp GV: mở rộng (là 2 bản trường ca lớn của nhà thơ mù Hô-me…) + Đấu trường Côli-de ở Rôma GV: giới thiệu qua nội dung 2 sử thi đó. + Tượng lực sĩ + I-li-át dài 15698 câu thơ, là bản trường ca về cuộc chiến tranh ném đĩa… ở thành I-li-ôn, một tên gọi khác của thành Tơ-roa. Bản trường ca thuật lại 50 ngày trong năm thứ mười, năm cuối cùng của cuộc chiến tranh ở Tơ-roa. Vật lý: Ac-si-mét + Ô-đi-xê dài 12110 câu thơ là bản trường ca về hành trình trở Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 17 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền về quê hương Hi lạp của nhân vật U-li-xơ ( hayÔ-đi-xê) và đồng đội, sau khi thắng trận trong cuộc chiến tranh ở Tơ-roa. U-li-xơ đã vượt qua bao gian nan nguy hiểm mới về đến quê hương và gặp lại người vợ chung thủy. ? Nêu những thành tựu về kiến trúc của Phương Tây ? GV: giới thiệu tranh ảnh Đền Pác-tê-nông ở A-ten (Hi Lạp) xây dựng năm 447 (TCN) thờ nữ thần A-tê-na Khải hoàn môn La Mã Được xây dựng năm 29-27 (TCN) là biểu tượng vinh danh cho Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 18 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền công lao đặc biệt xuất sắc của một tướng tài ( hoàng đế Xê-da). NGHỆTHUẬT Lực sĩ ném đĩa GV: giới thiệu 7 kì quan của thế giới cổ đại Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 19 Năm học: 2014 - 2015 Trường THCS Tam Hưng môn Giáo án: Chủ đềề tích hợp liền Tích hợp môn GDCD lớp 7:  Liên hệ di tích của nước ta và của địa phương ? Kể tên các di tích của nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ? GV: giới thiệu di sản Việt Nam  HS quan sát ảnh, kể tên từng di sản Người thực hiện: Nhữ Thị Thu 20 Năm học: 2014 - 2015
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan