Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và bảo vệ m...

Tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

.PDF
77
389
91

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- NÔNG THỊ NGỌC DUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên – năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- NÔNG THỊ NGỌC DUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên – năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, thực tập tại Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng – Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên, đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các anh chị tại Chi cục đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Hoàn thành bài báo cáo này, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh chị phòng Kiểm soát ô nhiễm – Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng. Đồng thời em gửi lời cảm ơn đặc biệt về sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Nguyễn Thanh Hải đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài báo cáo này. Tuy vậy, do thời gian có hạn, trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận đƣợc sự chỉ báo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng toàn thể các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 01 năm 2015 Sinh viên Nông Thị Ngọc Duyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Một số văn bản chỉ đạo điều hành thực hiện công tác quản lý về khoáng sản và bảo vệ môi trƣờng ........................................... 42 Bảng 4.2: Chƣơng trình truyền thông nâng cao nhận thức BVMT tại các khu vực khai thác, chế biến khoáng sản ...................................... 43 Bảng 4.3: Danh sách một số đơn vị, thời hạn và nội dung kiểm tra. ........... 45 Bảng 4.4: Công tác cấp phép hoạt động khoáng sản trên đại bàn tỉnh. ...... 46 Bảng 4.5: Danh mục các quy hoạch về khoáng sản đƣợc phê duyệt ........... 47 Bảng 4.6: Hiện trạng khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ................................................................................ 49 Bảng 4.7: Danh mục các dự án phê duyệt báo cáo DTM ............................ 56 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức công tác quản lý môi trƣờng của Việt Nam ......... 13 Hình 4.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên (Nhà Xuất bản Bản đồ, 2011) ............................................................................................ 21 Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức bộ mày quản lý nhà nƣớc về BVMT trong khai thác khoáng sản. .......................................................................... 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt ONMT Ô nhiễm môi trƣờng A Trữ lƣợng khai thác đƣợc ATVSLD An toàn vệ sinh lao động B1 Trữ lƣợng tính toán đƣợc BVMT Bảo vệ môi trƣờng C1 Trữ lƣợng đề xuất C2 Trữ lƣợng dự báo CNT Chủ nguồn thải P1 Tài nguyên dự báo TN & MT Tài nguyên và môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép CTNH Chất thải nguy hại KSON Khoáng sản ô nhiễm UBND Ủy ban nhân dân QLCTNH Quản lý chất thải nguy hại PCCN Phòng chất cháy nổ HĐND Hội đồng nhân dân TNKS Tài nguyên khoáng sản PTBV Phát triển bền vững QLNN Quản lý nhà nƣớc KCN Khu công nghiệp BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng UNEP United Nations Environment Programme v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .................................................iv MỤC LỤC .......................................................................................................... v PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài .................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu của đề tài ................................................................................... 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài .................................................................................... 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học........................................ 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn............................................................................. 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4 2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................ 4 2.1.1. Cơ sở pháp lý............................................................................................ 4 2.1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 7 2.2. Tình hình quản lý môi trƣờng trên thế giới và ở Việt Nam ........................ 9 2.2.1. Tình hình quản lý môi trƣờng trên thế giới.............................................. 9 2.2.2. Tình hình quản lý môi trƣờng ở Việt Nam ............................................ 10 2.3.Tình hình thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Thái Nguyên ........................................................................... 13 2.3.1. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng....... 13 2.3.2.Tình hình thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng ........................................................................................................ 14 vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 18 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ................................................................ 18 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 18 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. .......................................................................... 18 3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa .............................................................................. 18 3.4.2. Phƣơng pháp so sánh .............................................................................. 18 3.4.3. Phƣơng pháp thố ng kê............................................................................ 19 3.4.4. Phƣơng pháp khảo sát thực địa .............................................................. 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 20 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên ....................... 20 4.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 20 4.1.2. Địa hình .................................................................................................. 21 4.1.3. Khí hậu ................................................................................................... 22 4.1.4.Thủy văn .................................................................................................. 23 4.1.5.Hiện trạng phát triển Kinh tế - Xã hội của tin̉ h Thái Nguyên................. 24 4.2. Hiện trạng khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................................. 27 4.2.1. Tổng quan tiềm năng khoáng sản tỉnh Thái Nguyên ............................. 27 4.2.2. Hiện trạng khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................................. 33 4.2.3. Các tác động do khai thác, chế biến khoáng sản.................................... 33 4.2.4. Thực trạng hoạt động bảo vệ môi trƣờng trong khai thác, chế biến khoáng sản ........................................................................................................ 39 4.3. Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về khoáng sản và bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên...................................................... 40 vii 4.3.1.Tổ chức bộ máy, năng lực quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trong khai thác khoáng sản ................................................................................................. 40 4.3.2. Công tác ban hành các văn bản quản lý nhà nƣớc về khoáng sản và bảo vệ môi trƣờng ................................................................................................... 41 4.3.3.Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về khoáng sản và bảo vệ môi trƣờng .................................................................... 43 4.3.4.Công tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về khoáng sản, bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động khoáng sản...................................................... 44 4.3.5. Kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý nhà nƣớc về khoáng sản và bảo vệ môi trƣờng ................................................................................. 46 4.3.6. Nhận xét chung về tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về khoáng sản và bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .................................... 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 56 5.1. Kết luận ..................................................................................................... 56 5.2. Kiến nghị ................................................................................................... 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 60 I. TIẾNG VIỆT ................................................................................................ 60 II.CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNETError! Bookmark not defined. 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay viê ̣c khai thác các nguồ n tài nguyên thiên nhiên sẵn có nhằ m phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội là một việc làm tất yếu của tất cả các nƣớc trên thế giới . Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ kéo theo nhu cầu cung cấp phục vụ cho con ngƣời, mà Thế giới đã không ngƣ̀ng đẩy mạnh các hoạt động khai thác các nguồ n khoáng sản thiên nhiên . Tuy nhiên, hê ̣ quả của các hoa ̣t đô ̣ng đó là không nhỏ , nó tác động trực tiếp đến con ngƣời và môi trƣờng . Trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã đƣa ra rất nhiều biện pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng và đã đạt nhiề u k ết quả. Nhƣng bên cạnh đó, Thế giới vẫn đang đứng trƣớc nhƣ̃ng thách th ức gay gắt về môi trƣờng đố i với hoa ̣t động khai thác khoáng sản. Việt Nam là nƣớc đƣơ ̣c đánh giá là có nguồ n tài nguyên thiên nhiên phong phú , “Rƣ̀ng vàng , biể n ba ̣c” . Nƣớc ta la ̣i đang phát trong quá trình Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa đất nƣớc, chúng ta đã và đang khai thác nguồ n tài nguyên đó tƣ̀ng ngày , tƣ̀ng giờ nhằ m phu ̣c vu ̣ lơ ̣i ích phát triể n kinh tế của đấ t nƣớc. Trƣớc nhu cầ u đó cùng sự đổi mới cơ cấu quản lý, chính sách đầu tƣ kinh tế đã tạo điều kiện cho sự ra đời của các khu khai thác khoáng sản, các mỏ khai thác , khu chế xuất mới với nhiều quy mô vƣ̀a và nh ỏ khác nhau. Sự phát triển kinh tế đã tạo công ăn việc làm giúp cải thiện mức sống, đƣa chất lƣợng sống của ngƣời dân đƣợc tăng lên từng bƣớc, mặt khác sự tăng lên đó là nguy cơ suy giảm chất lƣợng môi trƣờng và tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày càng tăng. 2 Cùng với đà phát triển của đất nƣớc, tỉnh Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ cũng đang trong đà phát tri ển kinh tế mạnh mẽ. Trong những năm năm gần đây, tỉnh đã đạt đƣợc nhiều thành tựu về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… Góp phầ n không nhỏ cho sƣ̣ phát triể n đó là các nguồ n tài nguyên khoáng sản sẵn có của điạ phƣơng , đƣơ ̣c khai thác và sƣ̉ dụng. Trong tỉnh đã có nhiều dự án đƣợc xây dựng, nhiều doanh nghiê ̣p, công ty nhà máy khai thác và chế biế n khoáng sản . Đi cùng sự phát triển đó đã kéo theo môi trƣờng của tỉnh đứng trƣớc nhiều nguy cơ và thách thức. Tình trạng ô nhiễm của nhà máy và các doanh nghiệp dự án là thách thức đặt ra cần đƣợc giải quyết và xử lý kịp thời. Vì thế việc QLNN về khoáng sản và bảo vệ môi trƣờng là mô ̣t trong nhƣ̃ng yêu cầ u cấ p bách , mô ̣t trong nhƣ̃ng yế u tố quyế t đinh ̣ đế n sƣ̣ PTBV của tỉnh Thái Nguyên. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó đƣợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban Chủ Nhiệm khoa Môi Trƣờng – Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Hải, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và bảo vệ môi trường trên điạ bàn tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá công tác QLNN về khoáng sản và bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Làm rõ những thành tựu đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại trong công tác QLNN về khoáng sản và BVMT. - Đề xuất những biện pháp phù hợp với điều kiện của tỉnh nhằm nâng cao công tác quản lý môi trƣờng một cách khoa học, bền vững . 3 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Thông tin và số liệu thu đƣợc phải chính xác, trung thực, khách quan. - Đánh giá đầy đủ, chính xác về thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về khoáng sản và BVMT - Các kết quả cần phải đƣợc tổng hợp và phân tích. - Giải pháp, kiến nghị đƣa ra phải thực tế, có tính khả thi và phù hợp với điều kiện của khu vực 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Đề tài đƣợc thực hiện sẽ là cơ hội cho sinh viên đƣợc thực hiện và tiếp cận với những vấn đề bức xúc đang đƣợc xã hội quan tâm, tiế p câ ̣n bƣớc đầ u với công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. - Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên trong quá trình làm đề tài - Đề tài còn giúp sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, nâng cao trình độ chuyên môn đồng thời tích lũy kinh nghiệm thực tế cho bản thân sau này khi ra trƣờng. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn Quá trình nghiên cứu công tác QLNN về khoáng sản và BVMT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên để biết đƣợc những việc đã làm đƣợc và chƣa làm đƣợc trong thực tiễn. Từ đó tìm ra những giải pháp nhằm tăng cƣờng khả năng QLNN về môi trƣờng một cách chặt chẽ và khoa học hơn. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Cơ sở pháp lý Cơ sở luật pháp của quản lý môi trƣờng là các văn bản về Luật Quốc tế và Luật Quốc gia về lĩnh vực môi trƣờng. Luật Quốc tế Môi trƣờng là tổng thế các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn và loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trƣờng của từng quốc gia và môi trƣờng ngoài phạm vi quốc gia. Các văn bản Luật Quốc tế về Môi trƣờng đƣợc hình thành một cách chính thức từ thế kỉ XIX và đầu thế kỷ XX, giữa các quốc gia châu Âu, châu Mỹ và châu Phi. Từ Hội nghị quốc tế về “Môi trƣờng và con ngƣời” tổ chức năm 1972 tại Thụy Điển và sau Hội nghị thƣợng đỉnh Rio 92 có rất nhiều văn bản Luật Quốc tế đƣợc soạn thảo và ký kết (Nguyễn Ngọc Nông và cs, 2014) [9]. Cho đến nay đã có hàng ngàn các văn bản Luật Quốc tế về Môi trƣờng, trong đó nhiều văn bản đã đƣợc chính phủ Việt Nam tham gia ký kết. Trong phạm vi quốc gia, vấn đề môi trƣờng đƣợc đề cập trong nhiều bộ luật, gần đây Nhà nƣớc ta đã ban hành rất nhiều văn bản mới về lĩnh vực BVMT. - Luật BVMT số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005. - Luâ ̣t BVMT số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014. - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008. - Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH ngày 25 tháng 11 năm 2009. - Luâ ̣t Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010. - Luâ ̣t Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012. 5 - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT 2005. - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành một số điều Luật BVMT 2015. - Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy đinh ̣ chi tiế t thi hành mô ̣t số điề u của Luâ ̣t Khoáng sản. - Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc và khoáng sản. - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong liñ h vƣ̣c BVMT. - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về Quy hoạch BVMT, ĐMC, ĐTM, KHBVMT. - Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ Quy đinh . ̉n ̣ về phƣơng pháp tiń , hmƣ́c thu tiề n cấ p quyề n khai thác khoáng sa - Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ về mô ̣t số vấ n đề cấ p bách trong liñ h vƣ̣c BVMT. - Quyế t đinh ̣ số 588/QĐ-TCMT ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Tổng cục Môi trƣờng về viê ̣c ban hành các Hƣớng dẫn kỹ thuâ ̣t về kiể m soát phát thải hóa chất nguy hại vào môi trƣờng. - Quyế t đinh ̣ số 1788/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyê ̣t Kế hoa ̣ch xƣ̉ lý triê ̣t để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm tro ̣ng đế n năm 2020. - Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tƣớng chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc BVMT Quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020; - Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tƣớng chính phủ về việc ban hành Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Chƣơng trình Nghị sự 21 ở Việt Nam); 6 - Quyết định số 185/QĐ - UBND ngày 24 tháng 1 năm 2007 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành “ Đề án bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2007- 2010 và những năm tiếp theo trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên” - Quyết định số 1779/QĐ-UBND ngày 28/7/2009 về việc phê duyệt đề cƣơng lập dự án khắc phục ONMT tại các khu vực khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Thông tƣ 06/2007/TT-BKH ngày 27 tháng 8 năm 2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ hƣớng dẫn thực hiện nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định về bảo vệ môi trƣờng trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và thực hiện tổ chức thực hiện các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch chƣơng trình và dự án phát triển. - Thông tƣ 34/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ TN&MT quy định về lập, phê duyệt, kiểm tra xác nhận dự án cải tạo môi trƣờng và ký quỹ cải tạo phục hồi môi trƣờng đối với hoạt động khai thác khoáng sản. - Thông tƣ số 238/2009/TT-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn Nghị định số 82/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi Nghị định 63/2008/NĐ-CP về phí BVMT đối với khai thác khoáng sản. - Thông tƣ số 07/2007/TT-BTNMT ngày 3 tháng 7 năm 2007 của Bộ TN&MT hƣớng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng cần phải xử lý. - Thông tƣ số 152/2011/BTC ngày 11 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 8 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luâ ̣t Thuế BVMT. 7 - Thông tƣ số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ TN&MT quy đinh ̣ về lâ ̣p , thẩ m đinh, ̣ phê duyê ̣t, kiể m tra, xác nhận việc thực hiê ̣n đề án BVMT chi tiế t; lâ ̣p và đăng ký đề án BVMT đơn giản. - Thông tƣ số 16/2012/TT-BTNMT ngày 29 tháng 11 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, quy định Quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo cáo kết quả hoạt động khoáng sản, mẫu văn bản trong hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lƣợng khoáng sản, hồ sơ đóng cửa mỏ khoáng sản. - Thông tƣ số 17/2012/TT-BTNMT ngày 29 tháng 11 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về điều kiện của tổ chức hành nghề thăm - Thông tƣ số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Bộ TN&MT ban hành quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t quố c gia về môi trƣờng. - Thông tƣ số 12/2014/TT-BTNMT ngày 17 tháng 02 năm 2014 của Bộ TN&MT quy đinh ̣ kỹ thuâ ̣t điề u tra, đánh giá tài nguyên nƣớc mă ̣t. dò khoáng sản. - Thông tƣ số 38/2014/TT-BTNMT ngày 03 tháng 07 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Ban hành quy chế giám sát quá trình thực hiện đề án điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản do tổ chức, cá nhân tham gia đầu tƣ. Các văn bản trên cùng với các văn bản về luật quốc tế đƣợc nhà nƣớc Việt Nam phê duyệt là cơ sở quan trọng để thực hiện công tác quản lý Nhà Nƣớc về khoáng sản và BVMT 2.1.2. Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1.Khái niệm khoáng sản và tài nguyên khoáng sản - Khoáng sản: “Là khoáng vật, khoáng chất có ích đƣợc tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.” (Theo điều 2 Luật Khoáng sản 2010) 8 - Tài nguyên khoáng sản:Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dƣới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con ngƣời có đủ khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày. Tài nguyên khoáng sản thƣờng tập trung trong một khu vực gọi là mỏ khoáng sản. Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của loài ngƣời và khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng sống. Tài nguyên khoáng sản là nguồn vật chất để tạo nên các dạng vật chất có ích và của cải của con ngƣời. 2.1.2.2. Khái niệm môi trường và quản lý môi trường - Khái niệm môi trƣờng Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật. Môi trƣờng sống của con ngƣời theo chức năng đƣợc chia thành các loại: + Môi trƣờng tự nhiên: Bao gồm các yếu tố tự nhiên nhƣ các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con ngƣời. + Môi trƣờng xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và cộng đồng loài ngƣời. + Môi trƣờng nhân tạo: Là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do con ngƣời tạo nên và chịu sự chi phối của con ngƣời. Môi trƣờng theo nghĩa rộng là tổng các nhân tố nhƣ không khí, nƣớc, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội… Có ảnh hƣởng tới chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời và các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống và sản xuất của con ngƣời. Môi trƣờng theo nghĩa hẹp là các nhân tố nhƣ: 9 Không khí, nƣớc, đất, ánh sáng… liên quan tới chất lƣợng cuộc sống con ngƣời, không xét tới tài nguyên (Trƣơng Thành Nam, 2006) [10]. - Khái niệm quản lý môi trƣờng “Quản lý môi trƣờng là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt động của con ngƣời dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và kĩ năng điều phối thông tin đối với các vấn đề môi trƣờng có liên quan đến con ngƣời, xuất phát từ quan điểm định lƣợng, hƣớng tới sự phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên” (Nguyễn Ngọc Nông và cs , 2014) [4]. QLNN về BVMT xác định rõ chủ thể là Nhà nƣớc, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đƣa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ môi trƣờng sống và phát triển bền vững kinh tế quốc gia (Nguyễn Thế Chinh, 2003) [5]. 2.2. Tình hình quản lý môi trƣờng trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1. Tình hình quản lý môi trường trên thế giới Trong báo cáo Tổng quan về môi trƣờng toàn cầu năm 2000, Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNDP) cho biết bƣớc sang thế kỷ XXI, khi Thế giới đang giải quyết các vấn đề truyền thống về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất, không khí, gia tăng chất thải, suy thoái rừng, tổn thất đa dạng sinh học, suy giảm tầng ozon, biến đổi khí hậu, thì các vấn đề mới vẫn tiếp tục nảy sinh, nhƣ tác động tiềm tàng của sự phát triển và sử dụng các sinh vật biến đổi gen, sự hạn chế về giải quyết hậu quả do tiếp xúc với hóa chất tổng hợp độc hại. Báo cáo “Triển vọng môi trƣờng toàn cầu 2000” của UNDP đã làm rõ tính bức xúc của nhiều thách thức môi trƣờng và nhấn mạnh sự cần thiết phải ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng môi trƣờng. Những vấn đề ƣu tiên là: Sự biến đổi khí hậu, suy giảm chất và lƣợng tài nguyên nƣớc, suy thoái đất, nạn phá rừng và sa mạc hóa. Tiếp theo là các vấn đề xã hội: sự gia tăng dân số và 10 biến đổi về giá trị xã hội. Nhiều nhà khoa học nhấn mạnh mối tƣơng tác phức tạp của hệ thống khí quyển, sinh quyển, băng quyển và đại đƣơng, sự dịch chuyển của các dòng hải lƣu (UNDP, 2000) [3]. Quốc tế thừa nhận về đặc thù của vấn đề môi trƣờng là không có tính chất biên giới Quốc gia và tuân thủ theo hệ thống mở đã dẫn đến việc phát triển Công pháp Quốc tế - Luật Quốc tế về môi trƣờng. Việc ô nhiễm môi trƣờng biển, môi trƣờng nƣớc trên đất liền, ô nhiễm không khí, nạn mƣa axit, suy thoái tầng ozon, sa mạc hóa, biến đổi khí hậu toàn cầu, việc thải các chất thải độc hại… là những hiện tƣợng mang tính chất toàn cầu, không một quốc gia nào hay khu vực nào có đủ tiềm lực để giải quyết vấn đề, mà là những vấn đề của toàn Thế giới. Chính vì vậy, vấn đề môi trƣờng đang đƣợc Thế giới quan tâm và các hoạt động về môi trƣờng diễn ra đều nhằm mang lại cho chúng ta một môi trƣờng tốt đẹp hơn. 2.2.2. Tình hình quản lý môi trường ở Việt Nam 2.2.2.1.Tình hình quản lý môi trường chung Việt Nam là một nƣớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và có tính đa dạng cao. Do hậu quả của chiến tranh để lại cộng với mặt trái của sự phát triển kinh tế đã có tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên, giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái và gây ô nhiễm môi trƣờng. Song ngay từ đầu Đảng và Nhà nƣớc đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc BVMT nên đã đã chú trọng đến nhiều công tác tổ chức quản lý, đƣa công tác BVMT vào cuộc sống, xây dựng hệ thống pháp luật nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân, tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác quản lý và BVMT. Với sự giúp đỡ của UNDP và UNEP vào tháng 12 năm 1991, Việt Nam đã đăng cai và tổ chức thành công Hội nghị quốc tế về môi trƣờng và PTBV, đã đƣa ra bản dự thảo kế hoạch quốc gia về môi trƣờng và phát triển bền lâu 11 1991 - 2000 với mục tiêu chủ yếu là tạo ra sự phát triển tuần tự của khuôn khổ quốc gia về quy hoạch và quản lý môi trƣờng, gồm các nội dung: tổ chức, xây dựng chính sách và pháp luật môi trƣờng... Đặc biệt là vào tháng 12 năm 1993, Luật BVMT đầu tiên của nƣớc ta đã ra đời gồm 7 Chƣơng với 55 điều khoản, có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý và BVMT giúp công tác này đạt những hiệu quả tích cực. Song cùng với quá trình phát triển, Luật BVMT đã bộc lộ những thiếu sót, bất cập chƣa thực sự phù hợp với sự phát triển trong nƣớc, trong khu vực và biên giới. Để phù hợp với những điều kiện khách quan, nâng cao hiệu quả công tác quản lý và BVMT, ngày 29/11/2005 Luật BVMT đƣợc sửa đổi, bổ sung đã đƣợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006, Luật gồm 15 chƣơng và 136 điều khoản . Những năm gần đây , số vụ vi phạm về môi trƣờng gia tăng , mức độ ngày càng nghiêm trọng . Thực tế , Luật BVMT (2005) bộc lộ nhiều hạn chế , kẽ hở…. Để giải quyế t tin ̀ h tra ̣ng này, ngày 23 tháng 6 năm 2014, Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam đã thông qua Luâ ̣t BVMT 2014 và Luật này chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. Cùng với các hoạt động BVMT trong nƣớc Việt Nam còn tham gia các Công ƣớc quốc tế có liên quan đến môi trƣờng. Công tác quản lý môi trƣờng là mô ̣t công viê ̣c không thể thiế u trong liñ h vƣ̣c BVMT đố i với Viê ̣t Nam nói riêng và đố i với tấ t cả các quố c gia khác nói chung. Vì vậy tổ chức công tác quản lý môi trƣờng là nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng nhấ t của công tác BVMT, bao gồ m các mảng công viê ̣c sau đây : + Bộ phận nghiên cứu đề xuất kế hoạch, chính sách, các quy định luật pháp dùng cho công tác BVMT. + Bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá định kỳ chất lƣợng môi trƣờng. + Bộ phận thực hiện các công tác kỹ thuật, đào tạo cán bộ môi trƣờng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng