Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp làm cơ sở đề xuất một số mô hình sử d...

Tài liệu đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp làm cơ sở đề xuất một số mô hình sử dụng đất hiệu quả bền vững trên địa bàn thị trấn lương sơn, huyện bắc bình, tỉnh bình thuận

.PDF
84
329
56

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị và cá nhân. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho em sự giúp đỡ quý báu đó. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Phan Trọng Thế, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn đề tài này! Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô trong Ban Nông Lâm! Em xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các cán bộ địa chính Ủy ban nhân dân thị trấn Lƣơng Sơn đã tạo điều kiện về thời gian, hƣớng dẫn nhiệt tình trong mọi công việc và cung cấp số liệu giúp em thực hiện đề tài này! Trong quá trình nghiên cứu thực hiện khóa luận, với điều kiện thời gian có hạn cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn và phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Trảng bom, ngày 12 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực hiện Đặng Phạm Thị Thu Thảo i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................iii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. iv ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3 1.1 Hiện trạng sử dụng đất trên thế giới và ở Việt Nam:.................................... 3 1.2 Sử dụng đất và vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp: ................... 5 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu: ..................................................................................................... 14 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................................ 14 2.3 Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................... 14 2.4 Nội dung nghiên cứu:.................................................................................. 15 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: ........................................................................... 15 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................. 17 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội: .......................................................... 17 3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất tại thị trấn Lƣơng Sơn: .......................... 26 3.3 Một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu tại địa phƣơng: ........... 35 3.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các mô hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu: ................................................................................................. 41 3.5 Đề xuất phƣơng án sử dụng đất đạt hiệu quả bền vững: ............................ 59 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 66 4.1 Kết luận: ...................................................................................................... 66 4.2 Kiến nghị: .................................................................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 69 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 71 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nội dung viết tắt 1 FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations 2 LUT Land Use Type (Loại hình sử dụng đất) 3 GO Giá trị sản xuất 4 VA Giá trị gia tăng 5 IC Chi phí trung gian 6 MI Thu thập hỗn hợp 7 TOG Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian 8 TVA Hiệu quả chi phí trung gian trong sản xuất 9 ECT Hiệu quả tổng hợp của các mô hình canh tác 10 UBND Ủy Ban Nhân Dân 11 CP Chính Phủ 12 CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất 13 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 14 ĐVT Đơn vị tính 15 SWOT Phƣơng pháp phân tích các điểm Mạnh (Strengths), điểm Yếu (Weaknesses), Cơ hội(Opportunities) và Rủi ro (Threats) 16 HQ Trị số hiệu quả 17 KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định 18 LHSDĐ Loại hình sử dụng đất 19 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 20 BVTV Bảo vệ thực vật 21 KT – XH Kinh tế – xã hội iii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 1.1 Tài nguyên đất trên thế giới 3 Bảng 1.2 Mức độ suy thoái đất trên thế giới do con ngƣời gây ra 4 Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất trên cả nƣớc 5 Bảng 3.1 Hiện trạng dân số thị trấn Lƣơng Sơn 22 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Lƣơng Sơn năm 2015 27 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 tại thị trấn Lƣơng Sơn Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2015 so với năm 2014 và 2013 29 33 Bảng 3.5 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt và chăn nuôi 35 Bảng 3.6 Năng suất của mô hình sản xuất lúa 3 vụ 42 Bảng 3.7 Chi phí và thu nhập của mô hình sản xuất 3 vụ lúa 43 Bảng 3.8 Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất 3 vụ lúa 45 Bảng 3.9 Năng suất của mô hình sản xuất bắp 3 vụ 45 Bảng 3.10 Chi phí và thu nhập của mô hình sản xuất 3 vụ bắp 46 Bảng 3.11 Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất 3 vụ bắp 47 Bảng 3.12 Năng suất của mô hình sản xuất mì 48 iv Bảng 3.13 Chi phí và thu nhập của mô hình sản xuất mì 48 Bảng 3.14 Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất mì 49 Bảng 3.15 Hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng đất chủ yếu 50 Bảng 3.16 Tổng hợp hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất chủ yếu trên địa bàn thị trấn Lƣơng Sơn 51 Bảng 3.17 Hiệu quả xã hội của các mô hình sử dụng đất chủ yếu 54 Bảng 3.18 Tác động của các mô hình đến môi trƣờng đất 55 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Hiệu quả tổng hợp các mô hình sử dụng đất chính tại thị trấn Lƣơng Sơn Diện tích các loại sử dụng đất nông nghiệp đƣợc đề xuất v 58 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài ngƣời (Đƣờng Hồng Dật, 1994). Thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, nông nghiệp nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn và quan trọng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Với tốc độ tăng trƣởng khá cao, liên tục và khá toàn diện (tốc độ tăng trƣởng GDP toàn ngành năm 2011 là 3%). Tính hết 11 tháng năm 2011, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 87,16 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm 2010. Đặc biệt đã đƣa nƣớc ta từ một nƣớc nhập khẩu trở thành một nƣớc xuất khẩu lƣơng thực đứng thứ hai thế giới (năm 2011 xuất khẩu tới 7 triệu tấn). Sự phát triển trong nông nghiệp thực sự là cơ sở quan trọng tạo tiền đề để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đại bộ phận nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm thay đổi bộ mặt nông thôn theo hƣớng ngày càng văn minh, hiện đại hơn. Vì vậy để xây dựng một nền kinh tế vững mạnh trên cơ sở phát triển nông nghiệp phải dựa trên khai thác các tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp phát triển các ngành khác. Tuy nhiên, với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội, sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu về lƣơng thực thực phẩm, chỗ ở… chính vì thế con ngƣời đã tìm cách khai thác đất đai một cách triệt để nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng đó. Đặc biệt là đất nông nghiệp, dƣới những tác động trực tiếp và gián tiếp của con ngƣời trong quá trình sản xuất có nguy cơ bị suy thoái và suy giảm về diện tích. Chính vì thế, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái đang trở thành một vấn đề hết sức quan trọng của mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng (Thái Phiên, 2000). Thị trấn Lƣơng Sơn có diện tích tự nhiên là 2.992,69 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là chủ yếu. Kinh tế nông nghiệp của thị trấn giữ vị trí quan trọng chiếm gần 1/3 tổng sản lƣợng nông sản của huyện. Trong thời gian gần đây, 1 nông nghiệp đã phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tuy nhiên sản xuất nông nghiệp hàng hoá mới chỉ mang tính tự phát, chƣa có quy hoạch tổng thể nên chƣa phát huy hết các tiềm năng sẵn có. Mục đích của nghiên cứu là phân tích hiệu quả của các mô hình sử dụng đất từ đó xây dựng định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống của ngƣời dân địa phƣơng. Ngoài ra, đối với một nƣớc có nền kinh tế nông nghiệp chủ yếu nhƣ ở Việt Nam, nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất, đƣợc sự đồng ý của Trƣởng ban Nông Lâm – trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Cơ sở 2, đồng thời dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của thầy Phan Trọng Thế, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp làm cơ sở đề xuất một số mô hình sử dụng đất hiệu quả bền vững trên địa bàn thị trấn Lương Sơn, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận”. 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sử dụng đất trên thế giới và ở Việt Nam: 1.1.1 Tình hình sử dụng đất trên thế giới: Theo số liệu năm 2005, tổng diện tích đất cũng nhƣ đất nông nghiệp của thế giới đƣợc ghi nhận trong bảng dƣới đây: Bảng 1.1 Tài nguyên đất trên thế giới (triệu ha) Khu vực Tổng diện tích Tiềm năng đất Diện tích đất Diện tích đất nông nghiệp đƣợc tƣới canh tác Châu Phi 2964 734 185 11 Châu Á 2679 627 451 142 Châu Đại Dƣơng 843 153 49 2 Châu Âu 473 174 140 17 Bắc Mỹ 2138 465 274 26 Nam Mỹ 1753 681 142 9 Liên Xô cũ 2227 356 233 20 13077 3190 1474 227 Tổng số (Nguồn: Ghassemi và các cộng sự, 2005) Theo thống kê của FAO, hiện nay thế giới có khoảng 10% diện tích đất nông nghiệp, tƣơng đƣơng với 1,5 tỷ ha, trong khi dân số thế giới là 7 tỷ ngƣời. Nhƣng theo dự báo của Quỹ dân số thế giới thì đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là 10 tỷ ngƣời. Trong khi đó đất nông nghiệp màu mỡ ngày một giảm đi nhanh chóng, do đô thị hóa, công nghiệp hóa, phát triển giao thông và nhà ở (theo FAO mỗi năm mất đi 8 triệu ha) và do canh tác quá mức và không hợp lý dẫn tới chua hóa, mặn hóa, sa mạc hóa (mỗi năm mất đi 4 triệu ha). Sức ép dân số lên đất nông nghiệp tăng mạnh trong những thập kỷ tới. 3 Canh tác bất hợp lý đất nông nghiệp là 552 triệu ha, khai thác quá mức thảm thực vật để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt là 133 triệu ha, các hoạt động công nghiệp dẫn tới ô nhiễm đất là 23 triệu ha [15]. Mức độ suy thoái đất trên thế giới đƣợc chỉ ra trong bảng sau: Bảng 1.2 Mức độ suy thoái đất trên thế giới do con ngƣời gây ra (triệu ha) Dạng suy thoái Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Tổng số Xói mòn do nƣớc 310,2 454,5 164,2 3,8 920,3 Xói mòn do gió 230,5 213,5 9,4 0,9 454,2 Mất dinh dƣỡng 52,4 63,5 19,8 - 135,3 Mặn hóa 34,8 20,4 20,3 0,8 76,3 Ô nhiễm 4,1 17,1 0,5 - 21,8 Chua hóa 1,7 2,7 1,3 - 5,7 34,6 22,1 11,3 - 68,2 Úng 6,0 3,7 0,8 - 10,5 Giảm chất hữu cơ 3,4 1,0 0,2 - 4,6 Kết cấu viên (Nguồn: Ghassemi và các cộng sự) 1.1.2 Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam: Theo báo cáo Tổng điều tra đất đai năm 2010, tổng diện tích các loại đất kiểm kê của cả nƣớc là 33.093.857 ha [15]. Theo mục đích sử dụng, đất đƣợc phân thành 3 nhóm chính: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chƣa sử dụng. 4 Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất trên cả nƣớc năm 2000, 2005 và 2010 Diện tích (ha) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tổng diện tích đất nông nghiệp 20.939.679 24.822.560 26.100.160 Đất sản xuất nông nghiệp 8.977.500 Đất lâm nghiệp 9.415.568 10.117.893 11.575.027 14.677.409 15.249.025 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Tổng diện tích đất phi nông nghiệp Đất ở Đất chuyên dùng 367.846 700.061 690.218 18.904 14.075 17.562 402 15.447 25.462 2.850.298 3.232.715 3.670.186 443.178 598.428 680.477 1.072.202 1.383.766 1.794.479 12.804 14.620 93.741 97.052 100.939 1.143.087 1.137.445 1.075.736 3.221 3.936 5.065.884 3.323.211 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Tổng diện tích đất chƣa sử dụng 10.027.265 (Nguồn: Tổng điều tra đất đai năm 2000, năm 2005 và năm 2010) 1.2 Sử dụng đất và vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp: 1.2.1 Khái niệm đất và sử dụng đất: Đất đai (land): là diện tích đất cụ thể của bề mặt trái đất: khí hậu, địa hình, nƣớc, thổ nhƣỡng, trầm tích, sinh vật, hoạt động của con ngƣời. 5 Sử dụng đất: là tác động vào đất đai nhằm đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. Sử dụng đất là các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp tạo ra các loại hình (Land Use Type – LUT) trên mỗi đơn vị bản đồ đất đai – LMU. Cụ thể: - Sử dụng trên cơ sở sản xuất trực tiếp: cây trồng, đồng cỏ, gỗ rừng... - Sử dụng trên cơ sở sản xuất gián tiếp: chăn nuôi, chế biến... - Sử dụng cho mục đích bảo vệ: chống suy thoái đất, bảo tồn đa dạng hóa loài sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, chống xói mòn, nhiễm mặn... - Sử dụng đất theo các chức năng đặc biệt: du lịch sinh thái, công viên, xây dựng... 1.2.2 Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp: Trong các ngành sản xuất nông nghiệp, đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất – cơ sở không gian, đồng thời là đối tƣợng lao động (luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất nhƣ cày, bừa, xới xáo…) và là công cụ hay phƣơng tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi…). Trong nông nghiệp ngoài vai trò là cơ sở không gian, đất còn có hai chức năng đặc biệt quan trọng: + Là đối tƣợng chịu sự tác động trực tiếp của con ngƣời trong quá trình sản xuất. + Đất tham gia tích cực vào quá trình sản xuất, cung cấp cho cây trồng nƣớc, muối khoáng và các chất dinh dƣỡng khác cần thiết cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây trồng. Nhƣ vậy quá trình sản xuất nông nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinh học tự nhiên của đất. 1.2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững: 6 Sử dụng đất bền vững là khái niệm động và tổng hợp, liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa, môi trƣờng của hiện tại và tƣơng lai. Sử dụng đất bền vững là giảm suy thoái đất và nƣớc đến mức tối thiểu, giảm chi phí sản xuất bằng cách sử dụng thông qua các nguồn tài nguyên bên trong và áp dụng hệ thống quản lý phù hợp. Sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp liên quan trực tiếp đến hệ thống canh tác cụ thể nhằm duy trì và nâng cao thu nhập, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thúc đẩy phát triển nông thôn. 1.3 Hiệu quả và tính bền vững trong sử dụng đất: 1.3.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất: Trong quá trình nghiên cứu về hiệu quả, do xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, nên có nhiều quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả:  Hiệu quả kinh tế: Theo nhà khoa học Đức (Stenien, Hananu, Rusteruyer, Simmerman): hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trên một đơn vị sản xuất, mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội.  Hiệu quả xã hội: Hiệu quả xã hội là mối tƣơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra. Theo Nguyễn Duy Tính (1995), hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp đƣợc xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp.  Hiệu quả môi trƣờng: 7 Một hoạt động sản xuất đƣợc 8oil à có hiệu quả khi hoạt động đó không có những tác động xấu đến vấn đề môi trƣờng nhƣ đất, nƣớc, không khí và hệ sinh học. Hiệu quả đạt đƣợc khi quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra không làm cho môi trƣờng xấu đi mà ngƣợc lại quá trình đó còn đem lại cho môi trƣờng tốt hơn, làm cho môi trƣờng xanh, sạch, đẹp hơn trƣớc. 1.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: Để đánh giá đƣợc hiệu quả của một số mô hình sản xuất nông nghiệp chủ yếu ta có thể sử dụng hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá hay còn gọi là các chỉ tiêu tính sau:  Giá trị sản xuất: (GO) Giá trị sản xuất là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ của từng ngành, từng đơn vị đƣợc tạo ra trong một đơn vị thời gian (thƣờng là một năm). GO là số lƣợng (khối lƣợng) sản phẩm giá bán Có thể viết: ∑ Trong đó: Qi: là khối lƣợng hay số lƣợng sản phẩm thứ i (loại i) Pi: là đơn giá sản phẩm thứ i (loại i) 8 Giá trị sản xuất trên một đơn vị đất đai: là giá trị sản phẩm mà nhà đầu tƣ sản xuất kinh doanh thu đƣợc trên một đơn vị đất đai. Giá trị sản xuất trên một đơn vị tiền tệ: phản ánh giá trị tiền tệ thu đƣợc khi bỏ ra chi phí là một đơn vị tiền tệ. Giá trị sản xuất trên một đơn vị lao động: chỉ tiêu này phản ánh giá trị tiền thu đƣợc đối với một công lao động trên một diện tích đất nhất định.  Giá trị gia tăng: (VA) Giá trị gia tăng (VA) là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các ngành sản xuất sáng tạo ra trong một năm nay hay trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá trị gia tăng VA đƣợc tính theo công thức: VA = GO IC Trong đó: IC: là chi phí trung gian, bao gồm toàn bộ các khoản chi phí vật chất thƣờng xuyên cho các hoạt động sản xuất nhƣ chi phí về nguyên vật liệu, phân bón, giống hay các chi phí dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất. ∑ Trong đó: Cj: là số lƣợng đầu tƣ thứ j Pj: là đơn giá loại j  Chỉ tiêu: 9 - Tính VA/ha (Hiệu quả sử dụng trên một đơn vị đất đai): chỉ tiêu này phản ánh giá trị gia tăng đƣợc tạo ra trên một đơn vị diện tích đất đai, nó dùng để so sánh hiệu quả sản phẩm của nhóm đất này với nhóm đất khác, nơi này với nơi khác và cũng dùng để so sánh hiệu quả sử dụng giữa công thức luân canh cũng nhƣ hiệu quả của từng cây trồng trên một đơn vị diện tích đất, so sánh giữa các mục đích sử dụng đất khác nhau. - Tính VA/IC (Hiệu quả sử dụng trên một đơn vị tiền tệ): chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn hay hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất. Nó cho biết một đồng vốn bỏ ra thì thu về đƣợc bao nhiêu lợi nhuận. - Tính VA/lao động: chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng một lao động, tức là một lao động tạo ra đƣợc bao nhiêu giá trị gia tăng.  Thu thập hỗn hợp (MI): MI: là phần thu nhập còn lại sau khi lấy giá trị gia tăng (VA) (khấu hao tài sản cố định) (trả lãi vay) –(thuế) (chi phí thuê lao động ngoài). MI = VA (KHTSCĐ + trả lãi vay) T (thuế) L (lao động) Sử dụng đến chỉ tiêu này vì địa bàn nghiên cứu là ở nông thôn, tại đây ngƣời dân lấy công làm lãi, họ tranh thủ buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tối ra đồng làm cỏ, bỏ phân,… nên không thể tính đƣợc chính xác công lao động mà họ bỏ ra, hay nói cách khác một lao động thuê ngoài không thể tính đƣợc chi phí các lao động khác, không bóc tách đƣợc một lao động phân bổ nhiều công việc khác nhau trong một ngày. - Tính MI/ha (Thu nhập hỗn hợp trên một đơn vị đất đai): chỉ tiêu này phản ánh thu nhập hỗn hợp đƣợc tạo ra trên một đơn vị diện tích đất đai, nó dùng để 10 so sánh hiệu quả sản phẩm của nhóm đất này với nhóm đất khác, nơi này với nơi khác để so sánh hiệu quả sử dụng giữa công thức luân canh. - Tính MI/IC (Thu nhập hỗn hợp trên một đơn vị tiền tệ): chỉ tiêu này chỉ ra lƣợng thu nhập hỗn hợp thu đƣợc khi bỏ ra một đồng vốn. - Tính MI/lao động (Thu nhập hỗn hợp trên một công lao động): là lƣợng thu nhập hỗn hợp trên một công lao động thuê ngoài. Hệ thống chỉ tiêu này thƣờng đƣợc áp dụng khi tính toán trong các loại hình sử dụng đất quy mô nhỏ hay các trang trại nhỏ, không tính đƣợc chi phí lao động mà hộ tự làm cũng nhƣ chi phí lao động quản lý của chủ hộ, không tính đƣợc thu nhập thuần túy (lãi) mà chỉ tính đƣợc thu nhập hỗn hợp MI. Đối với ngƣời sản xuất kinh doanh có tiềm lực, tiềm năng kinh tế lớn, có đủ trình độ sản xuất, có trình độ cao trong kinh doanh, ngƣời ta thƣờng quan tâm đến ba chỉ tiêu: GO/đơn vị diện tích, MI/đơn vị diện tích và VA/đơn vị diện tích. Đối với ngƣời sản xuất ít vốn, lƣợng đầu tƣ thấp ngƣời ta sẽ quan tâm nhiều đến ba chỉ tiêu là: GO/IC, VA/IC và MI/IC. Còn đối với những ngƣời trong điều kiện thiếu việc làm, thừa lao động thì ngƣời ta lại quan tâm đến khả năng sử dụng lao động nhiều hơn, nó thể hiện qua ba chỉ tiêu là: GO/lao động, VA/lao động và MI/lao động. Do ngƣời lao động đều là nông dân, công lao động họ chỉ thuê khi nào cần nên chủ yếu họ lấy công làm lãi, vì thế ở đây tôi không tính chỉ tiêu: lợi nhuận (Pr), tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (IPr).  Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian (TOG): là tỷ số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian, chỉ tiêu này phản ánh số lần giá trị thu đƣợc so với chi phí trung gian: TOG = GO/IC 11  Hiệu quả chi phí trung gian trong sản xuất (TVA): là tỷ số giữa giá trị gia tăng với chi phí trung gian: TVA = VA/IC Ngoài ra còn đánh giá hiệu quả xã hội thông qua chỉ tiêu hiệu quả giải quyết việc làm, khả năng sản xuất hàng hóa và mức độ chấp nhận của ngƣời dân. Hiệu quả giải quyết việc làm thể hiện ở số công lao động đầu tƣ và quá trình sản xuất. Mô hình sử dụng đất mà có số công lao động lớn thì mô hình đó tạo ra nhiều công việc cho ngƣời dân nên đƣợc đánh giá cao. Khả năng sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Số lƣợng sản phẩm: mô hình sử dụng đất nào cho ra số lƣợng sản phẩm nhiều nhất thì mô hình đó có khả năng phát triển hàng hóa cao nhất và đƣợc chấp nhận nhiều nhất. - Chất lƣợng sản phẩm tiêu thụ: mô hình sử dụng đất nào cho ra sản phẩm có chất lƣợng cao nhất thì khả năng phát triển hàng hóa sẽ cao nhất. Mức độ chấp nhận của ngƣời dân: trong mỗi mô hình, ngƣời dân luôn muốn tối đa hóa lợi ích, nhƣng do vốn ít nên mô hình sử dụng đất nào cần chi phí bỏ ra thấp nhất, kỹ thuật áp dụng đơn giản, dễ thực hiện, sản phẩm đa dạng và hiệu quả kinh tế cao thì đƣợc ngƣời dân ủng hộ nhiệt tình hơn cả.  Hiệu quả tổng hợp ECT: ECT = [(f1/fmax hoặc fmin/f1) + … + (fn/fmax hoặc fmin/fn)] : n Trong đó: ECT: chỉ số hiệu quả của mô hình canh tác 12 n: số các chỉ tiêu tham gia fmin, fmax: trị số tốt nhất f1,…,fn: giá trị chỉ tiêu thứ 1,… n trong mô hình canh tác 13 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu: 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tình hình sử dụng đất làm cơ sở đề xuất một số mô hình sử dụng đất hiệu quả, hợp lý, bền vững trên địa bàn thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Đánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng đất trên địa bàn thị trấn Lƣơng Sơn. Đề xuất hƣớng sử dụng đất có hiệu quả cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phƣơng. 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Quỹ đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị trấn Lƣơng Sơn. 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu trên địa bàn thị trấn Lƣơng Sơn giai đoạn 2013 – 2015. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế. Còn hiệu quả về mặt xã hội và môi trƣờng chủ yếu dựa vào các tiêu chí định tính để đánh giá. Hiệu quả kinh tế chỉ tính cho một số loại cây trồng chính trên 1 ha. 14 2.4 Nội dung nghiên cứu:  Điều tra điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn  Công tác quản lý và sử dụng đất đai tại thị trấn  Một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu của thị trấn  Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của các mô hình sử dụng đất đã chọn  Đề xuất một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội đảm bảo phát triển bền vững 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.5.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp: Điều tra, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu qua các phòng ban chức năng của thị trấn cũng nhƣ của các cán bộ và ngƣời dân địa phƣơng. Điều tra, thu thập các số liệu về hiện trạng sử dụng đất của địa phƣơng bằng phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu sẵn có, kết hợp với phỏng vấn cán bộ và ngƣời dân địa phƣơng. Điều tra các kiểu sử dụng đất điển hình của địa phƣơng thông qua điều tra thực địa kết hợp với tài liệu sẵn có của địa phƣơng. Mỗi mô hình tiến hành phỏng vấn trực tiếp cán bộ xã và ngƣời dân tại thị trấn. Mặt khác điều tra ngoài thực địa để xác định các mô hình canh tác có hiệu quả trên địa bàn. Với mỗi mô hình tiến hành điều tra cụ thể chi phí theo hạng mục công việc, tình hình đầu tƣ, các kỹ thuật chăm sóc cùng với điều tra năng suất, giá cả thị trƣờng, tình hình tiêu thụ và tình hình sử dụng lao động. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng