Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã xuân giao huyện bảo ...

Tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã xuân giao huyện bảo thắng tỉnh lào cai.

.PDF
70
1
127

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH TÚ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN GIAO, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH TÚ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN GIAO, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Lớp : K45 - QLĐĐ - N03 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS.VŨ THỊ THANH THỦY Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và ban chủ nhiệm khoa quản lí tài nguyên,em đã tiến hành nghiên nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên đại bàn xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai”. Em xin chân thành cảm ơn trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đã đào tạo giảng dạy, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại nhà trƣờng Em vô cùng cảm ơn cô giáo cán bộ giảng dạy TS. Vũ Thị Thanh Thủy, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Em xin cám ơn các cán bộ UBND xã Xuân Giao, nơi em thực hiện đề tài đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơ quan. Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ngƣời thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận của mình. Trong thời gian thực tập em đã cố gắng hết sức mình, nhƣng do kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên bài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết em rất mong đƣợc các thầy giáo cô giáo và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung và khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nguyên nghĩa CPTG, IC : Chi phí trung gian FAO : Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTSX, GO : Giá trị sản xuất H : Hight - Cao KHKT : Khoa học kỹ thuật L : Thấp LMUs : Bản đồ đơn vị đất đai LUT : Loại hình sử dụng đất M : Trung bình P : Giá của từng loại sản phẩm Q : Khối lƣợng của từng loại sản phẩm RRA : Rural Rapid Appraisal - Đánh giá nhanh nông thôn T : Tổng giá trị sản phẩm TB : Trung bình UBND : Uỷ ban nhân dân VH : Very hight - Rất cao iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của Việt Nam .................... 13 Bảng 4.1. Hiện trạng dân số, số hộ năm 2013 ................................................ 32 Bảng 4.2. Cơ cấu kinh tế của xã qua các năm ................................................ 34 Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 ................................................... 38 Bảng 4.4. Xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ...................................................................... 39 Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính của xã Xuân Giao .. 41 Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của xã Xuân Giao ....... 42 Bảng 4.7. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất xã Xuân Giao ................................................................................................... 43 Bảng 4.8. Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất của xã Xuân Giao ................................................................................................... 43 Bảng 4.9. Đánh giá hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất của xã Xuân Giao ......................................................................................................................... 44 Bảng 4.10. Hiệu quả môi trƣờng của các loại hình sử dụng đất ..................... 45 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii MỤC LỤC .........................................................................................................iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1 1.2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2 1.3. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài ........................................................................... 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................ 3 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài ............................................................................... 3 2.2. Sử dụng đất là gì ? ....................................................................................... 4 2.2.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng đất .................................... 4 2.2.2. Cơ cấu cây trồng trong sử dụng đất ........................................................ 6 2.2.3. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững ...................................... 8 2.2.3.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên thế giới ............... 8 2.2.3.2. Quan điểm sử dụng đất bền vững tại việt nam .................................... 9 2.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và Việt Nam ............... 11 2.3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của một số nƣớc trên thế giới ...... 11 2.3.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam................................. 12 2.4. Hiệu quả và tính bền vững trong sử dụng đất ........................................... 13 2.4.1. Khái quát hiệu quả sử dụng đất ............................................................. 13 2.4.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất ................................... 16 2.5. Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp ....................................................... 17 v 2.6. Những nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp ............... 17 2.6.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài ........................................................... 17 2.6.2. Nghiên cứu trong nƣớc.......................................................................... 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................. 26 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 26 3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 26 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 26 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ................................................................ 26 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 26 3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ................................................................................. 26 3.3.2. Đánh giá hiện trạng và xác định loại hình đất nông nghiệp của xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. ........................................................... 26 3.3.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ............................................................ 27 3.3.4. Lựa chọn và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ............................................................ 27 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 27 3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 27 3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp..................................................... 27 3.4.3. Phƣơng pháp tính hiệu quả của các loại hình sử dụng đất .................... 28 3.4.3.1. Hiệu quả kinh tế ................................................................................. 28 3.4.3.2. Hiệu quả xã hội .................................................................................. 28 3.4.3.3. Hiệu quả môi trƣờng .......................................................................... 28 3.4.4. Phƣơng pháp tính toán phân tích số liệu ............................................... 28 vi PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 29 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ............................................................................................................. 29 4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 29 4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 29 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................... 29 4.1.1.3. Khí hậu. .............................................................................................. 29 4.1.1.4. Thủy hệ............................................................................................... 30 4.1.2. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 30 4.1.2.1. Tài nguyên đất. ................................................................................... 30 4.1.2.2. Tài nguyên nƣớc................................................................................. 31 4.1.2.3. Tài nguyên rừng ................................................................................. 31 4.1.2.4. Tài nguyên nhân văn. ......................................................................... 31 4.1.2.5. Thực trạng môi trƣờng ....................................................................... 33 4.1.2.6. Khu vực kinh tế nông nghiệp ............................................................. 34 4.1.3. Đánh giá ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến hiệu quả sử dụng đất của xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ............. 36 4.2. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ............................................................................................................. 38 4.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã Xuân Giao ........................................ 38 4.2.2. Xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ...................................................................... 39 4.2.2.1. Đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Giao ......................................................................................................................... 39 4.2.2.2. Mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Xuân Giao 39 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ........................................ 40 vii 4.3.1. Hiệu quả kinh tế .................................................................................... 40 4.3.1.1. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất ................................. 41 4.3.1.2. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất và loại hình sử dụng đất Giá trị bình quân các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 42 4.3.2. Hiệu quả xã hội ..................................................................................... 44 4.4. Khai thác sử dụng đất và lựa chọn, định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp cho xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ........................................ 46 4.4.1. Quan điểm khai thác sử dụng đất .......................................................... 46 4.4.2. Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp..................................... 47 4.4.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn ...................................................................................................... 47 4.4.3.1. Quy hoạch .......................................................................................... 47 4.4.3.2. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng .............................................................. 48 4.4.3.3. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách................................................ 48 4.4.3.4. Nhóm giải pháp về khoa học kỹ thuật ............................................... 48 4.4.3.5. Nhóm giải pháp về thị trƣờng ............................................................ 49 4.4.3.6. Nhóm giải pháp về môi trƣờng .......................................................... 49 4.4.3.7. Sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững ................................ 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 51 5.1. Kết luận ..................................................................................................... 51 5.2. Đề nghị ...................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 53 I. Tài liệu tiếng Việt ......................................................................................... 53 II. Tài liệu tiếng Anh ........................................................................................ 54 III. Tài liệu từ internet ...................................................................................... 55 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồ n tài nguyên vô cùng quý giá , là điều kiện tồn tại và phát triển của con ngƣời và các sinh vật khác trên trái đất . Theo luâ ̣t Đ ất đai 1993 có ghi “Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá , là tƣ liệu sản xuất đă ̣c biê ̣t , là thành phần quan trọng đặc biệt của môi trƣờng sống , là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dƣ̣ng cơ sở kinh tế , an ninh quố c phòng”. Xã hội ngày càng phát triển đất đai ngày càng có vai trò quan trọng, bấ t kì một ngành sản xuất nào thì đất đai luôn là tƣ liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế đƣơ ̣c. Đối với nƣớc ta , một nƣớc nông nghiê ̣p thì vi ̣trí c ủa đất đai lại càng quan tro ̣ng và ý nghiã hơn. Ngày nay, xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lƣơng thực và thực phẩm, chỗ ở cũng nhƣ các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con ngƣời đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Các hoạt động ấy đã làm cho diện tích đất nông nghiệp vốn có giới hạn về diện tích ngày càng bị thu hẹp, đồng thời làm giảm độ màu mỡ và giảm tính bền vững trong sử dụng đất. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu đang đƣợc các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nƣớc có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu nhƣ ở Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực và giữ gìn đƣợc bản sắc của địa phƣơng là một yêu cầu hết sức quan trọng và cần thiết trong thời gian tới. 2 Xã Xuân Giao là một trong những xã nghèo có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Trong những năm gần đây, trình độ dân trí ngày một nâng cao, ngƣời dân hiếu học, cần cù. Các lĩnh vực y tế giáo dục ngày một tiến bộ. Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời năm sau cao hơn năm trƣớc Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp chƣa phát huy thế mạnh; cơ sở hạ tầng tuy đã đƣợc chú trọng nâng cấp, cải tạo nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của tƣơng lai; sử dụng đất còn chƣa hợp lý, hiệu quả. Xuất phát từ thực tế đó, dƣới sự hƣớng dẫn của cô Vũ Thị Thanh Thủy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”. 1.2. Mục tiêu đề tài 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp để tìm ra những thuận lợi và khó khăn, từ đó lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội. - Đánh giá hiện trạng và loại hình sử dụng đất nông nghiệp. - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp. - Lựa chọn và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp. 1.3. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Củng cố kiến thức đã đƣợc học nghiên cứu trong nhà trƣờng và những kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở. Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập số liệu và xử lý thông tin trong quá trình làm đề tài. - Trên cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó đề xuất đƣợc những giải pháp sử dụng đất đạt hiệu quả cao. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài * Khái niệm về đất đai và đất nông nghiệp - Khái niệm về đất đai Đất là một phần của vỏ trái đất, nó là lớp phủ lục địa mà bên dƣới nó là đá và khoáng sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển.Đất là lớp mặt tƣơi xốp của lục địa có khả năng sản sinh ra sản phẩm của cây trồng. Đất là lớp phủ thổ nhƣỡng là thổ quyển, là một vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc của thể tự nhiên đó là do hợp điểm của 4 thể tự nhiên khác của hành tinh là thạch quyển, khí quyển, thủy quyển và sinh quyển. Sự tác động qua lại của bốn quyển trên và thổ quyển có tính thƣờng xuyên và cơ bản. Theo C.Mac: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến, quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp, là điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau”Cac Mac (1949) Nhƣ vậy đã có rất nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về đất nhƣng khái niệm chung nhất có thể hiểu: Đất đai là khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng, gồm: Khí hậu của bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhƣỡng, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nƣớc, tài nguyên nƣớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất; theo chiều ngang, trên mặt đất là sự kết hợp giữa thổ nhƣỡng, địa hình, thủy văn thảm thực vật với các thành phần khác, nó tác động giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng nhƣ cuộc sống của xã hội loài ngƣời. - Khái niệm về đất nông nghiệp Đất nông nghiệp đôi khi còn gọi là đất canh tác đất trồng trọt là những vùng đất khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm cả trồng trọt chăn nuôi. Đây là một trong những nguồn lực chính trong nông nghiệp. 4 Việc phân loại tiêu chuẩn theo FAO - Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc thì phân chia đất nông nghiệp vào các thành phần sau đây: 2.2. Sử dụng đất là gì ? Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa m ối quan hệ ngƣời - đất trong tổ hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trƣờng. Căn cứ vào quy luật phát triển kinh tế xã hội cùng với yêu cầu không ngừng ổn định và bền vững về mặt sinh thái, quyết định phƣơng hƣớng chung và mục tiêu sử dụng đất hợp lý nhất là tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phƣơng thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất 6 đai. Với vai trò là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai đƣợc thể hiện ở các khía cạnh sau: - Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất. - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai đƣợc sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất. - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất. - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một cách kinh tế, tập trung, thâm canh. 2.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất Trong quá trình sử dụng đất, con ngƣời là nhân tố phân phối chủ yếu, ngoài ra việc sử dụng đất còn chịu ảnh hƣởng bởi các nhân tố sau: - Yếu tố điều kiện tự nhiên 5 Khi sử dụng đất đai, ngoài bề mặt không gian cần chú ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái của đất cũng nhƣ các yếu tố bao quanh mặt đất nhƣ: ánh sáng, nhiệt độ, lƣợng mƣa, thủy văn, không khí… và các khoáng sản dƣới lòng đ ất. Trong nhóm nhân tố này thì điều kiện khí hậu là nhân tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất, sau đó là điều kiện đất đai mà chủ yếu là điều kiện địa hình, thổ nhƣỡng và các nhân tố khác. + Điều kiện khí hậu: Khí hậu là yếu tố rất quan trọng, nó quyết định số vụ trồng trong năm vì mỗi cây trồng yêu cầu một điều kiện thời tiết khí hậu phù hợp với nó. Nắm vững yếu tố khí hậu và bố trí cây trồng hợp lý sẽ tránh đƣợc những thiệt hại do khí hậu gây ra. Đồng thời, giảm đƣợc tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp nhằm đem lại năng suất cao, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng đất. + Loài cây trồng và hệ thống cây trồng: Việc lựa chọn loài cây trồng và hệ thống cây trồng nào đó phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai của từng vùng là vô cùng quan trọng, nó không những đem 7 lại năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng cây trồng cao mà còn th ể hiện đƣợc hiệu quả quản lý và sử dụng đất của vùng đó. + Điều kiện đất đai: Sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mực nƣớc biển, độ dốc, hƣớng dốc… thƣờng dẫn đến đất đai, khí hậu khác nhau, từ đó ảnh hƣởng đến sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp. Địa hình và độ dốc ảnh hƣởng đến phƣơng thức sử dụng đất nông nghiệp, là căn cứ cho việc lựa chọn cơ cấu cây trồng, xây dựng đồng ruộng, thủy lợi canh tác và cơ giới hóa. Mỗi vùng địa lý khác nhau có sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nƣớc và các điều kiện tự nhiên khác. Các yếu tố này ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng, công dụng và hiệu quả sử dụng đất. Vì vậy cần tuân theo 6 các quy luật của tự nhiên, tận dụng các lợi thế đó nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. - Yếu tố về kinh tế - xã hội Bao gồm các yếu tố nhƣ: Chế độ xã hội, dân số và lao động, thông tin và quản lý, trình độ phát triển của kinh tế hàng hóa, cơ cấu kinh tế và phân bổ sản xuất, các điều kiện về nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, vận tải, sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý, sử dụng lao động… Yếu tố kinh tế - xã hội thƣờng có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với việc sử dụng đất đai. Thực vậy, phƣơng hƣớng sử dụng đất đƣợc quyết định bởi yêu cầu xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Điều kiện tự nhiên của đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng về phƣơng thức sử dụng đất. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên tới việc sử dụng đất đƣợc đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất. Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế của ngƣời sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất. Nếu có chính sách ƣu đãi sẽ tạo điều kiện cải tạo và hạn chế sử dụng đất theo kiểu bóc lột đất đai. Mặt khác, sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận tối đa cũng dẫn đến tình trạng đất đai không những bị sử dụng không hợp lý mà còn bị hủy hoại. Nhƣ vậy, các nhân tố điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hƣởng đến việc sử dụng đất đai. Tuy nhiên mỗi yếu tố giữ vị trí và có tác động khác nhau. Vì vậy, cần dựa vào yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội trong 8 lĩnh vực sử dụng đất đai để từ đó tìm ra những nhân tố thuận lợi và khó khăn để sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao. 2.2.2. Cơ cấu cây trồng trong sử dụng đất Trong lịch sử phát triển lâu đời của sản xuất nông nghiệp thì các hệ thống canh tác đã đƣợc hình thành, phát triển thay thế lẫn nhau. Có những hệ thống canh tác hiệu suất rất thấp nhƣng vẫn tồn tại, có những hệ thống canh tác hiện đại đƣợc đƣa vào nhƣng trong môi trƣờng sản xuất không 7 thích hợp nên phải nhƣờng chỗ cho những hệ thống cũ. Hiện nay, các hệ thống này tồn tại xen kẽ nhau và mỗi một hệ thống phù hợp với từng điều kiện của mỗi vùng. Cơ cấu cây trồng là thành phần của cơ cấu sản xuất nông - lâm nghiệp và là giải pháp kinh tế quan trọng của phân vùng sản xuất nông - lâm nghiệp. Nó là thành phần các giống là loại cây đƣợc bố trí trong không gian và thời gian của các loại cây trồng trong mọi hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên - kinh tế - xã hội. Cơ cấu cây trồng phải đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển chăn nuôi, phải kết hợp chặt chẽ với lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đồng thời tạo cơ sở cho ngành nghề khác phát triển. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao, nếu bố trí một cơ cấu thích hợp sẽ giảm bớt sự căng thẳng thời vụ và hạn chế lao động nhàn rỗi theo các chu kỳ sinh trƣởng khác nhau, không trùng nhau theo cây trồng vật nuôi với các hình thức đa canh bao gồm: trồng xen, trồng gối. luân canh, trồng theo băng, canh tác phối hợp, mô hình nông - lâm kết hợp. Cơ cấu cây trồng về diện tích là tỷ lệ các loại cây trên một diện tích canh tác. Tỷ lệ này một phần nào đó nói lên trình độ thâm canh sản xuất của từng vùng. Tỷ lệ cây lƣơng thực cao, tỷ lệ cây công nghiệp, cây thực phẩm thấp phản ánh trình độ phát triển nông nghiệp thấp. Tỷ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại chỗ cao, các loại cây trồng có sản phẩm có giá trị và xuất khẩu thấp chứng tỏ sản xuất ở vùng đó kém phát triển và ngƣợc lại. Tóm lại, hệ thống cây trồng bền vững là hệ thống có khả năng duy trì sức sản xuất của cơ cấu cây trồng đó khi chịu tác động của những điều kiện bất lợi. Để xác 9 định đƣợc cơ cấu cây trồng hợp lý, đạt hiệu quả tối ƣu trong sử dụng đất thì ta phải căn cứ vào một số điều kiện cụ thể trong không gian và thời gian nhất định. 8 2.2.3. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2.3.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên thế giới Theo Tổ chức sinh thái và Môi Trƣờng thế giới, “Nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp thỏa mãn được các yêu cầu của thế hệ hiện tại, mà không làm giảm khả năng ấy đối với thế hệ mai sau” [16]. Hội nghị Môi Trƣờng toàn cầu Rio de Janerio (06/1992) đƣa ra khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững là: “Là sử dụng đất hợp lý có hiệu quả, Bảo vệ Môi Trường một cách khoa học đồng thời với sự phát triển kinh tế”. Theo Hội đồng thế giới về Môi Trƣờng và phát triển thì “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của các thế hệ tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ” [16]. Các khái niệm trên đều bao gồm hai nội dung chính: Các nhu cầu của con ngƣời và những giới hạn đối với khả năng của môi trƣờng đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tƣơng lai của con ngƣời. Chính vì vậy phát triển nông nghiệp bền vững trên thế giới đều có 3 nội dung chính: + Bền vững về kinh tế - Giảm dần mức tiêu phí năng lƣợng và các tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm và thay đổi đời sống. - Bình đẳng cùng thế hệ trong tiếp cận các nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế và giáo dục. - Xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối. - Công nghệ sạch và sinh thái hóa công nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tạo năng lƣợng đã sử dụng). + Phát triển bền vững về mặt xã hội nhân văn - Ổn định dân số. - Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị. 9 - Giảm thiểu tác động xấu của môi trƣờng đến đô thị hóa. - Nâng cao học vấn, xóa mù chữ. - Bảo vệ đa dạng văn hóa. - Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích của giới. - Tăng cƣờng sự quan tâm của công chúng vào các quá trình ra quyết định. + Bền vững về tự nhiên - Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo. - Phát triển không vƣợt quá ngƣỡng chịu tải của hệ sinh thái - Bảo vệ đa dạng sinh học. - Bảo vệ tầng Ozon. - Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính. - Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm. Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nƣớc, khí, đất, lƣợng thực phẩm), cải thiện và khôi phục môi trƣờng trong khu vực ô nhiễm. 2.2.3.2. Quan điểm sử dụng đất bền vững tại việt nam FAO đã đƣa ra đƣợc những chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là: - Thỏa mãn nhu cầu dinh dƣỡng cơ bản cho thế hệ về số lƣợng, chất lƣợng và các sản phẩm nông nghiệp khác. - Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống tốt cho những ngƣời trực tiếp làm nông nghiệp. - Duy trì và có thể tăng cƣờng khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên thiên nhiên, khả năng tái sản xuất của các tài nguyên tái tạo đƣợc, không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở và cân bằng tự nhiên, không phá vỡ bản sắc văn hóa - xã hội của cộng đồng sống ở nông thôn hoặc không gây ô nhiễm môi trƣờng. - Những nguyên tắc đƣợc coi là trụ cột trong sử dụng đất đai bền vững và là những mục tiêu cần đạt đƣợc. 10 - Duy trì, nâng cao sản lƣợng (hiệu quả sản xuất). - Giảm tối thiểu mức rủi ro trong sản xuất (an toàn). - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn sự thoái hóa đất, nƣớc. - Có hiệu quả lâu dài. - Đƣợc xã hội chấp nhận. Thực tế nếu diễn ra đồng bộ với những mục tiêu trên thì khả năng bền vững sẽ đạt đƣợc, nếu chỉ đạt đƣợc một hay vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận. Vận dụng các nguyên tắc đã nêu ở trên, ở Việt Nam một loại hình đƣợc coi là bền vững phải đạt đƣợc 3 yêu cầu: - Bền vững về kinh tế: Cây trồng cho năng suất cao, chất lƣợng tốt, đƣợc thị trƣờng chấp nhận [8]. - Bền vững về mặt xã hội: Nâng cao đƣợc đời sống nhân dân, thu hút đƣợc lao động, phù hợp với phong tục tập quán của ngƣời dân [8]. - Bền vững về mặt môi trường: Các loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đƣợc độ màu mỡ của đất, ngăn chặn sự thoái hóa đất và bảo vệ môi trƣờng sinh thái đất (Nguyễn Ngọc Nông và cs., 2007) [8]. Ba yêu cầu trên là để xem xét và đánh giá các loại hình sử dụng đất ở thời điểm hiện tại. Thông qua việc xem xét và đánh giá theo các yêu cầu trên để có những định hƣớng phát triển nông nghiệp ở từng vùng. Tóm lại: Đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng đất bền vững chỉ đạt đƣợc trên cơ sở duy trì các chức năng chính của đất là đảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một cách ổn định, không làm suy giảm đối với tài nguyên đất đai theo thời gian và việc sử dụng đất không gây ảnh hƣởng xấu đến mọi hoạt động sống của con ngƣời. 11 2.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và Việt Nam 2.3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của một số nước trên thế giới Trên thế giới tuy nền sản xuất nông nghiệp của các nƣớc phát triển không giống nhau nhƣng tầm quan trọng đối với đời sống con ngƣời thì quốc gia nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nƣớc đều coi sản xuất nông nghiệp là cơ sở nền tảng của sự phát triển. Khi dân số ngày một tăng nhanh thì nhu cầu con ngƣời ngày càng lớn nên nhu cầu lƣơng thực thực phẩm là một sức ép nặng nề lên đất, đặc biệt là đất nông nghiệp. Để đảm bảo an ninh lƣơng thực loài ngƣời phải tăng cƣờng các biện pháp khai hoang đất đai. Do đó đã phá vỡ cân bằng sinh thái của nhiều vùng, đất đai bị khai thác triệt để, các biện pháp gìn giữ độ phì nhiêu cho đất không đƣợc coi trọng. Kết quả là hàng loạt diện tích đất bị thoái hoá trên phạm vi toàn cầu qua các hình thức bị mất chất dinh dƣỡng và chất hữu cơ, bị xói mòn, bị nhiễm mặn và bị phá hoại cấu trúc của tầng đất… Đất nông nghiệp bị suy thoái, biến chất và ảnh hƣởng lớn đến năng suất, chất lƣợng nông sản. Tổng diện tích đất trên thế giới 14.700 triệu ha, trừ diện tích đóng băng vĩnh cửu là 1.360 triệu ha thì diện tích đất còn lại chỉ có 13.340 triệu ha. Trong đó phần lớn có nhiều hạn chế cho sản xuất đó là khô, quá lạnh, dốc, nghèo dinh dƣỡng, quá mặn, quá phèn, hay bị ô nhiễm, bị phá hoại do các hoạt động sử dụng đất không hợp lý của con ngƣời… Diện tích đất có khả năng canh tác còn 3.030 triệu ha, hiện con ngƣời mới khai thác hơn 1.500 triệu ha đất canh tác, trên thế giới hiện có 2000 triệu ha đất đã và đang bị thoái hoá, trong đó có 1260 triệu ha tập chung ở châu Á, Thái Bình Dƣơng, bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngƣời của thế giới hiện nay chỉ còn 0,23 ha, ở nhiều quốc gia châu Á Thái Bình Dƣơng là dƣới 0,15 ha. Theo tính toán của tổ chức lƣơng thực thế giới (FAO) với trình độ sản xuất trung bình nhƣ hiện nay trên thế giới để có đủ lƣơng thực, thực phẩm thì mỗi ngƣời cần có 0,4 ha đất canh tác. Tỷ lệ đất có khả năng canh tác ở các nƣớc phát triển là
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất