Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng nguồn nước sinh hoạt trên địa b...

Tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

.PDF
77
72
92

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG NGÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG NGÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC. Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Minh Hƣơng PGS.TS. Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích trong luận văn đều đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Quang Ngát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Minh Hƣơng và PGS.TS.Đỗ Thị Lan, đã nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, đôn đốc cho tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự động viên, ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu nhà trƣờng nơi tôi đang công tác đặc biệt là thầy Tạ Quang Thảo, Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Các thầy, cô trong khoa Kỹ thuật nông nghiệp và các bạn đồng nghiệp của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các cơ quan, đơn vị trong huyện Bình Xuyên và tỉnh Vĩnh Phúc đặc biệt là: Trung tâm NS & VSMTNT tỉnh Vĩnh Phúc, Chi cục bảo vệ môi trƣờng Vĩnh Phúc, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Bình Xuyên và các hộ dân thuộc các xã và thị trấn đã tạo điều kiện cung cấp số liệu cho luận văn của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trƣờng cùng các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Nông – Lâm Thái Nguyên đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn của gia đình và bạn bè thân thiết đã dành cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài./. Thái nguyên, ngày 10 tháng 8 năm 2015 Trần Quang Ngát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC .................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ v DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1 2. Mục đích của đề tài ............................................................................................. 2 2.1. Mục đích tổng quát .......................................................................................... 2 2.2. Mục đích cụ thể................................................................................................ 2 3. Ý nghĩa của để tài ............................................................................................... 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4 1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài ................................................................................... 4 1.2. Tổng quan về nƣớc sinh hoạt ........................................................................... 7 1.2.1. Khái niệm, vai trò của nƣớc sinh hoạt ...................................................... 7 1.2.2. Nguồn nƣớc .............................................................................................. 8 1.2.3. Bảo vệ nguồn nƣớc. .................................................................................. 8 1.3. Tổng quan về tài nguyên nƣớc......................................................................... 9 1.3.1. Trên Thế giới ............................................................................................ 9 1.3.2. Ở Việt Nam............................................................................................. 11 1.3.3.Các chỉ tiêu về chất lƣợng nƣớc .............................................................. 14 1.2.4. Tiêu chuẩn dùng nƣớc: ........................................................................... 19 1.2.5. Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại nông thôn Việt Nam ............................... 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 25 2.1. Đối tƣợng, địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 25 2.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 25 - Đề xuất và giải pháp để cải thiện, cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân huyện Bình Xuyên. .......................................................................................................... 25 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 25 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .................................................... 25 2.3.2. Địa điểm và thời gian lấy mẫu. .............................................................. 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.3. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt................................. 30 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích ........................................................................... 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 32 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Bình Xuyên ............................ 32 3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên .............................................................. 32 3.1.2. Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội................................................... 34 3.2. Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình Xuyên ............. 40 3.3. Chất lƣợng một số nguồn nƣớc sinh hoạt của huyện Bình Xuyên ................ 41 3.3.1. Chất lƣợng nƣớc mặt tại huyện Bình Xuyên. ......................................... 41 3.3.2. Chất lƣợng nƣớc ngầm tại huyện Bình Xuyên ....................................... 45 3.3.2. Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (nƣớc máy) tại huyện Bình Xuyên.............. 54 3.4. Kết quả điều tra nguồn cấp nƣớc, nhu cầu và ảnh hƣởng của ngƣời dân để sử dụng nƣớc sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình Xuyên ................................. 55 3.4.1. Điều tra các trạm cấp nƣớc trên địa bàn huyện Bình Xuyên .................. 55 3.4.2. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (nƣớc giếng) trên địa bàn huyện Bình Xuyên ........................................................................ 56 3.4.3. Điều tra nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. ................................................................. 57 3.5. Đề xuất và giải pháp để cải thiện, cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. ..................................................................... 59 3.5.1. Hiện trạng sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt cho các hộ dân trên địa bàn huyện Bình Xuyên. .................................................................................... 59 3.5.2. Chất lƣợng một số nguồn nƣớc sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình xuyên. ............................................................................................................... 60 3.5.3. Thực trạng nguồn cấp nƣớc, nhu cầu và ảnh hƣởng của ngƣời dân để sử dụng nƣớc sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình Xuyên.................................. 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 61 1. Kết luận ............................................................................................................. 61 2. Kiến nghị........................................................................................................... 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BOD : Biochemical (hay Biological) Oxygen Demand (nhu cầu oxy sinh hóa) CCN : Cụm công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa COD : Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa học) DO : Dilssoved Oxygen (nồng độ oxy hòa tan) ĐTH : Đô thị hóa GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất BVTV : Bảo vệ thực vật HĐND : Hội đồng nhân dân HST : Hệ sinh thái HTMT : Hiện trạng môi trƣờng KCN : Khu công nghiệp KTTĐ : Kinh tế trọng điểm LĐ : Lao động MT : Môi trƣờng PTNT : Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BNN : Bộ Nông nghiệp TNMT : Tài nguyên môi trƣờng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TTNS & : Trung tâm nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức y tế Thế giới WTO : Tổ chức thƣơng mại Thế giới XD : Xây dựng VSMTNT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn nƣớc ăn uống của Bộ Y tế ..................................................... 16 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt của Bộ Y tế.................................................... 18 Bảng 1.3: Nhu cầu dùng nƣớc sinh hoạt cho hộ gia đình ......................................... 20 Bảng 2.1: Lấy mẫu nƣớc tại một số sông trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................................................ 27 Bảng 2.2: Lấy mẫu nƣớc tại một số hồ trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................................................ 27 Bảng 2.3: Lấy mẫu nƣớc ngầm (giếng đào) tại một số hộ dân thuộc thị trấn của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc .................................................. 27 Bảng 2.4: Lấy mẫu nƣớc sinh hoạt (giếng khoan) tại một số hộ dân thuộc xã của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc .................................................. 28 Bảng 2.5: Lấy mẫu nƣớc sinh hoạt (giếng đào) tại các hộ dân trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................ 29 Bảng 2.6: Lấy mẫu nƣớc sinh hoạt (nƣớc máy) tại vòi chảy của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ............................ 29 Bảng 3.1. Dân số và cơ cấu dân số 2011-2014 của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc................................................................................................. 38 Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt của các hộ dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc............................................................................. 40 Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc của một số sông trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh phúc ......................................................... 42 Bảng 3.4 : Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc của một số hồ trên địa bàn ............. 44 Bảng 3.5: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm (nƣớc giếng đào) tại một số xã và thị trấn của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. ........................... 46 Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (giếng đào) tại một số thị trấn của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. ..................................... 48 Bảng 3.7: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (nƣớc giếng khoan) tại một số xã của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. ................................. 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii Bảng 3.8: Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (nƣớc máy) tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc................................................................................................. 54 Bảng 3.9: Thống kê công suất các trạm câp nƣớc tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................................................ 55 Bảng 3.10: Kết quả điều tra đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (nƣớc giếng) của ngƣời dân trên địa bàn ....................................................................... 56 Bảng 3.11: Kết quả điều tra nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ............................................ 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc của một số sông trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................ 43 Hình 3.2: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc của một số hồ trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................... 45 Hình 3.3: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm (nƣớc giếng đào) tại một số xã và thị trấn của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ............................ 47 Hình 3.4: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm (nƣớc giếng khoan) tại một số xã của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ......................................... 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Nƣớc sạch là tài nguyên thiên nhiên, là một phần quan trọng của hoạt động hàng ngày để đảm bảo chất lƣợng cuộc sống. So với các quốc gia trong khu vực, Việt Nam có nguồn nƣớc dồi dào và đa dạng. Nguồn nƣớc phục vụ cuộc sống hàng ngày của con ngƣời lấy từ hai dạng chính là nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Từ xƣa những nơi có mạch nƣớc tốt, đƣợc đào các giếng nƣớc (giếng khơi) phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Ngày nay ngoài giếng khơi, nguồn nƣớc cung cấp cho ăn uống ngày càng đa dạng hơn nhƣ nƣớc máy, nƣớc giếng khoan, nƣớc mƣa. Tuy nhiên chất lƣợng nƣớc của mỗi nguồn nƣớc cũng đang là mối lo ngại không của riêng ai. Nƣớc sạch là một nhu cầu hết sức cấp thiết trong đời sống hàng ngày của mọi ngƣời. Hiện nay, nó đang trở thành một đòi hỏi hết sức cấp thiết trong việc bảo vệ sức khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho ngƣời dân. Việt Nam là một nƣớc tăng dân số nhanh là quốc gia tính đến tháng 7 năm 2014 có 54 dân tộc (53 dân tộc thiểu số chiếm 14% tổng dân số cả nƣớc), có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ƣơng với dân số 93.421.835 ngƣời = 1,32% tổng dân số thế giới, đứng thứ 14, trong đó khoảng 30% sống ở khu vực thành thị, 60% sống ở nông thôn . Song tỉ lệ tăng dân số tập trung tại các thành phố lớn nên nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt ở các thành phố và các khu công nghiệp là rất lớn. Trong đó, Huyện Bình Xuyên là một điển hình nhƣng nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân ở một số xã chƣa đƣợc đáp ứng đủ. Nhiều nơi nƣớc sạch chƣa tới thì ngƣời dân phải sử dụng nƣớc giếng cho dù chất lƣợng nguồn nƣớc không đảm bảo, nƣớc giếng nhiễm bẩn nặng, mà nƣớc máy thì yếu hay chƣa tới thì ngƣời dân phải mua nƣớc máy với giá rất cao, và thời gian đƣợc cấp nƣớc máy cũng rất ngắn. Cùng với tốc độ tăng dân số là lƣợng chất thải sinh hoạt cũng tăng lên và chất thải của các khu công nghiệp đƣợc dẫn ra sông, kênh rạch làm cho tình hình thiếu nƣớc sạch đã thiếu càng thêm thiếu. Những câu chuyện liên quan đến nhu cầu tối Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2 thiểu của ngƣời dân là nƣớc sạch đang là nỗi nhức nhối của huyện Bình Xuyên. Trƣớc tình trạng thực tế về nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân huyện Bình Xuyên, điều cần thiết là cần có một tầm nhìn xa để có một hoạch định vững chắc giải quyết nhu cầu cấp nƣớc cho các xã trong địa bàn huyện Bình Xuyên. Đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc”, khi đề tài đƣợc áp dụng vào thực tế sẽ làm rõ hơn về thực trạng cung cấp nƣớc sạch tại một số xã, thị trấn trong huyện nhằm tìm ra giải pháp và nâng cao hiệu quả cho vấn đề trên. 2. Mục đích của đề tài 2.1. Mục đích tổng quát Đánh giá thực trạng, chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt, việc sử dụng nƣớc sinh hoạt tại huyện Bình Xuyên để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nƣớc sinh hoạt đảm bảo các yêu cầu cho dân cƣ trên địa bàn nghiên cứu. 2.2. Mục đích cụ thể - Điều tra thu thập các thông tin về hiện trạng và thực trạng sử dụng nguồn nƣớc của ngƣời dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc; - Tìm hiểu về nhu cầu sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc; - Xác định chất lƣợng các nguồn nƣớc hiện tại mà ngƣời dân huyện Bình Xuyên đang sử dụng để sinh hoạt; - Đề xuất một số giải pháp để tăng cƣờng việc cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Ý nghĩa của để tài * Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Giúp ngƣời học nâng cao và hoàn thiện kiến thức đã học, rút ra kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3 - Cung cấp cơ sở khoa học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch quản lý nguồn nƣớc sinh hoạt một cách hiệu quả trong giai đoạn mới, nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội và môi trƣờng trong huyện Bình Xuyên. * Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá đƣợc nhu cầu sử dụng và xác định đƣợc chất lƣợng các nguồn nƣớc hiện tại mà ngƣời dân đang sử dụng; - Xây dựng đƣợc một số giải pháp phục vụ công tác quản lý và cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân huyện Bình Xuyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài - Luật tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013. Luật này quy định về quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra thuộc lãnh thổ của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật bảo vệ Môi trƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trƣờng; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trƣờng; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trƣờng. - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nƣớc. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2014. Nghị định này quy định việc lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cƣ trong khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc; điều tra cơ bản tài nguyên nƣớc; cấp phép về tài nguyên nƣớc; tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nƣớc và chuyển nhƣợng quyền khai thác tài nguyên nƣớc; tổ chức lƣu vực sông và việc điều phối giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra trên lƣu vực sông. - Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 02 năm 2012 - Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trƣờng. Nghị định có hiệu lực từ ngày 01 tháng 11 năm 2008. Nghị định này quy định việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về đất đai, tài nguyên nƣớc, địa chất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 5 và khoáng sản, môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn, đo đạc và bản đồ, tài nguyên môi trƣờng biển và đảo; trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trƣờng. - Văn bản số 04/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 16 tháng 01 năm 2013. Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nƣớc chi cho chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2012-2015. Thông tƣ này có hiệu lực thi hành từ ngày 02 tháng 3 năm 2013. - Thông tƣ số 04/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 06 năm 2009 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống. Thông tƣ có hiệu lực từ ngày 01/12/2009 kèm theo QCVN 01:2009/BYT. Quy chuẩn này quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lƣợng đối với nƣớc dùng để ăn uống, nƣớc dùng cho các cơ sở để chế biến thực phẩm. Quy chuẩn 01:2009/BYT áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nƣớc ăn uống, bao gồm cả các cơ sở cấp nƣớc tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất từ 1000m3/ ngày đêm trở lên. - Thông tƣ số 05/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 06 năm 2009 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt. Thông tƣ có hiệu lực từ ngày 01/12/2009 kèm theo QCVN 02:2009/BYT. Quy chuẩn này quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lƣợng đối với nƣớc sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thƣờng không sử dụng để ăn uống trực tiếp hoặc dùng cho chế biến thực phẩm tại các cơ sở chế biến thực phẩm. Quy chuẩn 02:2009/BYT áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nƣớc sinh hoạt, bao gồm cả các cơ sở cấp nƣớc tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất dƣới1000m3/ ngày đêm - Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 04 năm 2006. Phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về tài nguyên nƣớc đến năm 2020. Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo. - Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 05 năm 2015. Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nƣớc. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 6 - Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014. Thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. Nghị định này quy định về hoạt động thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải tại các đô thị, các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu dân cƣ nông thôn tập trung; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân và hộ gia đình có hoạt động liên quan đến thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải trên lãnh thổ Việt Nam. - Quyết định số 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày 22 tháng 10 năm 2012. Phê duyệt điều chỉnh bộ chỉ số và tài liệu hƣớng dẫn triển khai công tác theo dõi - đánh giá nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. - Công văn số 2411/BYT-MT năm 2015 tăng cƣờng kiểm tra giám sát chất lƣợng nƣớc sinh hoạt do Bộ Y tế ban hành. Các văn bản của tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Bình Xuyên đã ban hành có liên quan tới tài nguyên nƣớc. Quyết định số 1087/QĐ-UBND ngày 18 tháng 4 năm 2014 của UBND tỉnh về phê duyệt Quy hoạch tổng thể cấp nƣớc sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. Quyết định số 523/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Phê duyệt kế hoạch điều tra, theo dõi – đánh giá nƣớc sạch và VSMT nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012. Quyết định số 1285/QĐ-CT ngày 14 tháng 6 năm 2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phân bổ chi tiết các Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia năm 2012(13) Kế hoạch số 08/TTNS&VSMTNT-KH ngày 10 tháng 2 năm 2012 của Trung tâm Nƣớc sạch và VSMT nông thôn về việc điều tra theo dõi – đánh giá Nƣớc sạch & VSMT tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012. Kế hoạch số 13/KH-STNMT ngày 09 tháng 3 năm 2012 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc về Kế hoạch thực hiện quan trác hiện trạng môi trƣờng năm 2012[14] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 7 1.2. Tổng quan về nƣớc sinh hoạt 1.2.1. Khái niệm, vai trò của nước sinh hoạt 1.2.1.1. Một số khái niệm về nước sinh hoạt a, Khái niệm nước sạch Nƣớc sạch là nƣớc đảm bảo các yêu cầu sau: - Nƣớc trong không màu; - Nƣớc không mùi vị lạ, không có tạp chất; - Nƣớc không chứa chất tan có hại; - Nƣớc không gây mầm bệnh. b, Khái niệm nước hợp vệ sinh Nƣớc hợp vệ sinh là nƣớc không màu, không mùi, không vị, không chứa các thành phần có thể gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời, có thể dùng để uống sau khi đun sôi c, Khái niệm nước sinh hoạt Nƣớc sinh hoạt dùng để uống cần đạt tiêu chuẩn về màu sắc (không quá 15 độ màu, không có màu lạ); độ đục (không quá 5 độ); mùi (không có mùi), không có váng cặn, độ pH thích hợp (pH = 6,6 – 8,5), độ cứng phù hợp (không quá 300mg CaCO3/ lít), Fe (không quá 0,3mg/lít), Mn, Cu, Pb và florua (không quá 0,1mg/lít), Zn (không quá 3,0mg/lít), As, Cr, Xianua (không quá 0,05mg/lít), Hg (không quá 0,001mg/lít), vi khuẩn nhóm E.coli (không quá 3 vi khuẩn/lít).[8] 1.2.1.2. Vai trò của nước sạch đối với cuộc sống - Nƣớc là một thành phần tất yếu trong sinh hoạt và ăn uống của chúng ta . Nó cần thiết cho sự phát triển và duy trì mọi hoạt động trong cơ thể chúng ta . - Nƣớc là mẹ của sự sống vì con ngƣời ta không thể nào sống mà không có nƣớc . - Trong những điều kiện mát mẻ không uống nƣớc con ngƣời có thể tồn tại đƣợc 7 ngày, nhƣng con ngƣời có thể sống trên 60 ngày không ăn . - Nƣớc chiếm khoảng 75% cơ thể lúc mới sinh và khoảng 60% khi con ngƣời trƣởng thành . - Nƣớc đƣợc hiện diện ở tất cả các cơ quan trong con ngƣời với tỷ lệ khác nhau . - Cơ thể thiếu nƣớc không chỉ ảnh hƣởng tới sức khỏe mà còn tạo ra những biểu hiện nhƣ mất ngủ ,mệt mỏi ,kém tập trung ... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 8 - Nƣớc trong cơ thể chúng ta có thể có nguồn gốc từ mọi loại chất lỏng uống đƣợc và thức ăn ,nƣớc cũng xuất hiện do kết quả trao đổi chất đạm ,chất béo . - Các nhà khoa học đã khuyến cáo nên uống nƣớc thƣờng xuyên ,không nên đợi đến khi khát mới uống . - Nƣớc là một nguồn tài nguyên quý giá đối với con ngƣời ,ngày nay đây quả là một vấn đề đáng quan tâm . - Nƣớc là một hợp chất bao gồm hydro và oxi,nƣớc tinh khiết không có màu,không mùi ,không vi và chúng tồn tại ở ba dạng chính đó là lỏng,rắn ,khí . - Trên trái đất có trên 70% diện tích bề mặt trái đất là nƣớc nhƣng có khoảng 97% sô nƣớc trên tồn tại ở các Đại dƣơng 1.2.2. Nguồn nước -Nguồn nƣớc sạch cung cấp cho cơ thể duy trì sự sống vậy nên con ngƣời sông không thể thiếu nƣớc. Nƣớc cần cho hoạt động sinh hoạt ,sản xuất công nghiệp,nông nghiệp luôn gắn chặt với nguồn nƣớc. - Thiếu nƣớc đất đai sẽ khô cằn cây cối , động vật và muôn loài đều không thể tồn tại . Vai trò của nƣớc sạch rất quan trọng tới đời sông sinh hoạt của chúng ta ,chúng duy trì cân bằng của bầu khí quyển đem lại cho con ngƣời bầu không khí trong lành .Nhƣng đáng tiếc hiện nay sự phát triển một cách bùng nổ của các ngành công nghiệp hóa hiện đại hóa đã kéo theo các nguồn nƣớc sạch ngày càng bị đe dọa - Nguồn nƣớc sạch có nguy cơ cạn kiệt cùng với sự gia tăng dân số,lũ lụt ,hạn hán và đặc biệt là sự nóng lên của bầu khí quyển .3/4 diện tích bề mặt trái đất là nƣớc nhƣng 80% là nƣớc mặn ,lƣợng nƣớc ngọt chủ yếu ở bắc cực và nam cực ở những tảng băng khổng lồ , chiếm tỷ lệ rất nhỏ ở ao hồ ,sông ,suối và mạch nƣớc ngầm ..Đây là nguồn nƣớc cho con ngƣời xử dụng nhƣng trên thực tế các nguồn nƣớc này đều bị ô nhiễm bởi nƣớc thải ,chất thải trở thành những dòng sông chết . 1.2.3. Bảo vệ nguồn nước. - Thiếu nƣớc sạch sẽ đe dọa sự sống của con ngƣời và muôn loài động vật trên trái đất, ảnh hƣởng tới đời sống con ngƣời và sẽ có rất nhiều các làng ung thƣ ,các bệnh hiểm nghèo, các dịch bệnh về mắt ....Các thảm thức vật hệ sinh thái sẽ mất dần đi nếu thiếu nƣớc. Vậy cho nên đứng trƣớc thực trạng đó chúng ta phải bảo vệ nguồn nƣớc nhƣ chính bảo vệ cuốc sống của chúng ta. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 9 1.3. Tổng quan về tài nguyên nƣớc 1.3.1. Trên Thế giới Khi con ngƣời bắt đầu trồng trọt và chăn nuôi thì đồng ruộng dần dần phát triển ở miền đồng bằng màu mỡ, kề bên lƣu vực các con sông lớn. Lúc đầu cƣ dân còn ít và nƣớc thì đầy ắp trên các sông hồ, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khô hạn kéo dài thì cũng chỉ cần chuyển cƣ không xa lắm là tìm đƣợc nơi ở mới tốt đẹp hơn. Vì vậy, nƣớc đƣợc xem là nguồn tài nguyên vô tận và cứ nhƣ thế qua một thời gian dài, vấn đề nƣớc chƣa có gì là quan trọng. Tình hình thay đổi nhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện và càng ngày càng phát triển nhƣ vũ bão. Hấp dẫn bởi nền công nghiệp mới ra đời, từng dòng ngƣời từ nông thôn đổ xô vào các thành phố và khuynh hƣớng này vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay. Ðô thị trở thành những nơi tập trung dân cƣ quá đông đúc, tình trạng này tác động trực tiếp đến vấn đề về nƣớc càng ngày càng trở nên nan giải. Nhu cầu nƣớc càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con ngƣời. Theo sự ƣớc tính, bình quân trên toàn thế giới có chừng khoảng 40% lƣợng nƣớc cung cấp đƣợc sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10%cho sinh hoạt. Tuy nhiên, nhu cầu nƣớc sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia. Thí dụ: Ở Hoa Kỳ, khoảng 44% nƣớc đƣợc sử dụng cho công nghiệp, 47% sử dụng cho nông nghiệp và 9% cho sinh hoạt và giải trí. Ở Trung Quốc thì 7% nƣớc đƣợc dùng cho công nghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt và giải trí.[22] - Nhu cầu về nƣớc trong công nghiệp: Sự phát triển càng ngày càng cao của nền công nghiệp trên toàn thế giới càng làm tăng nhu cầu về nƣớc, đặc biệt đối với một số ngành sản xuất nhƣ chế biến thực phẩm, dầu mỏ, giấy, luyện kim, hóa chất..., chỉ 5 ngành sản xuất này đã tiêu thụ ngót 90% tổng lƣợng nƣớc sử dụng cho công nghiệp. Thí dụ: cần 1.700 lít nƣớc để sản xuất một thùng bia chừng 120 lít, cần 3.000 lít nƣớc để lọc một thùng dầu mỏ chừng 160 lít, cần 300.000 lít nƣớc để sản xuất 1 tấn giấy hoặc 1,5 tấn thép, cần 2.000.000 lít nƣớc để sản xuất 1 tấn nhựa tổng hợp. Theo đà phát triển của nền công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 10 nghiệp hiện nay trên thế giới có thể dự đoán đến năm 2000 nhu cầu nƣớc sử dụng cho công nghiệp tăng 1.900 km3/năm có nghĩa là tăng hơn 60 lần so với năm 1900. Phần nƣớc tiêu hao không hoàn lại do sản xuất công nghiệp chiếm khoảng từ 1 - 2% tổng lƣợng nƣớc tiêu hao không hoàn lại và lƣợng nƣớc còn lại sau khi đã sử dụng đƣợc quay về sông hồ dƣới dạng nƣớc thải chứa đầy những chất gây ô nhiễm.[22] - Nhu cầu về nƣớc trong nông nghiệp: Sự phát triển trong sản xuất nông nghiệp nhƣ sự thâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất canh tác cũng đòi hỏi một lƣợng nƣớc ngày càng cao. Trong tƣơng lai do thâm canh nông nghiệp mà dòng chảy cả năm của các con sông trên toàn thế giới có thể giảm đi khoảng 700 km3/năm. Phần lớn nhu cầu về nƣớc đƣợc thỏa mãn nhờ mƣa ở vùng có khí hậu ẩm, nhƣng cũng thƣờng đƣợc bổ sung bởi nƣớc sông hoặc nƣớc ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa khô. Ngƣời ta ƣớc tính đƣợc mối quan hệ giữa lƣợng nƣớc sử dụng với lƣợng sản phẩm thu đƣợc trong quá trình canh tác nhƣ sau: để sản xuất 1 tấn lúa mì cần đến 1.500 tấn nƣớc, 1 tấn gạo cần đến 4.000 tấn nƣớc và 1 tấn bông vải cần đến 10.000 tấn nƣớc. Sở dĩ cần số lƣợng lớn nƣớc nhƣ vậy chủ yếu là do sự đòi hỏi của quá trình thoát hơi nƣớc của cây, sự bốc hơi nƣớc của lớp nƣớc mặt trên đồng ruộng, sự trực di của nƣớc xuống các lớp đất bên dƣới và phần nhỏ tích tụ lại trong các sản phẩm nông nghiệp. Dự báo nhu cầu về nƣớc trong nông nghiệp đến năm 2000 sẽ lên tới 3.400 km3/năm, chiếm 58% tổng nhu cầu về nƣớc trên toàn thế giới.[22] - Nhu cầu về nƣớc Sinh hoạt và giải trí: Theo sự ƣớc tính thì các cƣ dân sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5-10 lít nƣớc/ ngƣời/ ngày. Ngày nay, do sự phát triển của xã hội loài ngƣời ngày càng cao nên nhu cầu về nƣớc sinh hoạt và giải trí ngày cũng càng tăng theo nhất là ở các thị trấn và ở các đô thị lớn, nƣớc sinh hoạt tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần nhiều hơn. Theo sự ƣớc tính đó thì đến năm 2000, nhu cầu về nƣớc sinh hoạt và giải trí sẽ tăng gần 20 lần so với năm 1900, tức là chiếm 7% tổng nhu cầu nƣớc trên thế giới. · Ngoài ra, còn rất nhiều nhu cầu khác về nƣớc trong các hoạt động khác của con ngƣời nhƣ giao thông vận tải, giải trí ở ngoài trời nhƣ đua thuyền, trƣợt ván, bơi lội ... nhu cầu này cũng ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội.[22] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan