Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại phường mạo khê thị xã đông triều tỉnh...

Tài liệu đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại phường mạo khê thị xã đông triều tỉnh quảng ninh.

.DOC
68
221
129

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG SƠN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG MẠO KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính Môi trƣờng Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG SƠN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI PHƢỜNG MẠO KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính Môi trƣờng Lớp : K44-ĐCMT-N01 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Hoàng Thị Lan Anh Thái Nguyên, 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là khâu vô cùng quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên tại các trƣờng Đại học nói chung và trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng. Đây là thời gian cần thiết giúp cho sinh viên củng cố kiến thức đã học trên giảng đƣờng, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế, nắm đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, trau dồi cho sinh viên tác phong làm việc đúng đắn, sáng tạo để khi ra trƣờng trở thành cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế, góp phần xứng đáng vào sự phát triển của nƣớc nhà. Xuất phát từ cơ sở đó, là một sinh viên của khoa Quản lý Tài nguyên, trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Sau thời gian học tập trau dồi kiến thức tại trƣờng em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô, Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trƣờng. Đặc biệt là sự h ƣớng dẫn của cô giáo Th.S Hoàng Thị Lan Anh; các cô chú trong Phòng tài nguyên môi tr ƣờng thị xã Đông Triều và gia đình ngƣời thân, bạn bè đã giúp em trong quá trình thực hiện khóa luận. Trong quá trình hoàn thành khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày..... tháng..... năm 2016 Sinh viên Nguyễn Trung Sơn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Địa điểm và kí hiệu lấy mẫu nƣớc......................................................................26 Bảng 3.2. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu....................................................................27 Bảng 4.1: Thống kê thể hiện tình hình sử dụng các nguồn nƣớc của ngƣời dân phƣờng Mạo Khê..................................................................................................................................35 Bảng 4.2: Bảng thể hiện chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Phƣờng Mạo Khê...........36 Bảng 4.3: Bảng thể hiện tỉ lệ các hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nƣớc.........37 Bảng 4.4. Các loại nhà vệ sinh trên địa bàn phƣờng Mạo Khê thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh............................................................................................38 Bảng 4.5. Loại hình thu gom rác..................................................................................................39 Bảng 4.6. Một số căn bệnh mà ngƣời dân phƣơng Mạo Khê thƣờng mắc phải có liên quan đến nguồn nƣớc...................................................................................40 Bảng 4.7: Kết quả phân tích mẫu nƣớc giếng (S01).......................................................41 Bảng 4.8: Kết quả phân tích mẫu nƣớc máy (S02)..........................................................43 Bảng 4.9: Kết quả phân tích mẫu nƣớc giếng khoan (S03.1 và S03.2)...............45 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 4.1: Tình hình sử dụng các nguồn nƣớc...............................................................35 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ các hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nƣớc.................................37 Biểu đồ 4.3: Các loại hình nhà vệ sinh.....................................................................................38 Biểu đồ 4.4: Các loại hình thu gom rác....................................................................................39 Biểu đồ 4.5: So sánh kết quả phân tích của các chỉ tiêu Fe, Độ đục, Hàm lƣợng Amoni với QCVN..................................................................................................................................41 Biểu đồ 4.6: So sánh kết quả phân tích của các chỉ tiêu Độ cứng tổng, Clorua với QCVN...................................................................................................................................................42 Biểu đồ 4.7: So sánh kết quả phân tích của chỉ tiêu As với QCVN........................42 Biểu đồ 4.8: So sánh kết quả phân tích của các chỉ tiêu Tổng chất rắn hòa tan, Cl-, Độ cứng tổng với QCVN........................................................................................................43 Biểu đồ 4.9: So sánh kết quả phân tích của chỉ tiêu Fe với QCVN.........................44 Biểu đồ 4.10: So sánh kết quả phân tích của các chỉ tiêu Mn, As với QCVN . 44 Biểu đồ 4.11: So sánh kết quả phân tích của chỉ tiêu COD với QCVN................45 Biểu đồ 4.12: So sánh kết quả phân tích của các chỉ tiêu Pb, Cd, Hg, As với QCVN...................................................................................................................................................46 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng CP : Chính phủ DO : Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc NĐ : Nghị định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng chất rắn hòa tan TSS : Tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc TT : Thông tƣ v MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU..................................................................................................................................1 1.1.Đặt vấn đề..............................................................................................................................................1 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu............................................................................................2 1.2.1. Mục đích đề tài..............................................................................................................................2 1.2.2. Yêu cầu đề tài.................................................................................................................................3 1.3. Ý nghĩa của đề tài............................................................................................................................3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.........................................................3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn..........................................................................................................................3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................................4 2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài...............................................................................................................4 2.2. Cơ sở lý luận của đề tài................................................................................................................6 2.3. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................................................8 2.3.1. Vai trò của nƣớc..........................................................................................................................8 2.3.2. Các tác nhân và thông số hoá học gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc...........10 2.3.3. Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nƣớc..........................................................11 2.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc.........................................................................11 2.4.1. Ô nhiễm do sinh hoạt của ngƣời dân...........................................................................12 2.4.2. Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp...............................................................................12 2.4.3. Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp...............................................................................13 2.5. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam............................................14 2.5.1. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới..........................................................................14 2.5.2. Tình hình sử dụng nƣớc tại Việt Nam.........................................................................17 2.6. Thực trạng tài nguyên nƣớc của tỉnh Quảng Ninh..................................................23 PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................24 3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu...........................................................................................................24 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................24 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành...........................................................................................24 3.2.1. Địa điểm.........................................................................................................................................24 vi 3.2.2. Thời gian tiến hành..................................................................................................................24 3.3. Nội dung nghiên cứu...................................................................................................................24 3.3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế và xã hội của phƣờng Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh..........................................................................................................24 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................................25 3.4.1. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn...................................................................................25 3.4.2. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu thứ cấp...............................................25 3.4.3. Phƣơng pháp khảo sát thực tế..........................................................................................25 3.4.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm........................25 3.4.5. Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu......................................................................28 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................................29 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội phƣờng Mạo Khê thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh......................................................................................................................................29 4.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................................................29 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội phƣờng Mạo Khê thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh................................................................................................................................................31 4.2. Hiện trạng nguồn nƣớc và tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng Mạo Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh....................................................................34 4.2.1. Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt....................................................................................34 4.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc tại phƣờng Mạo Khê.........................36 4.2.3. Ý kiến của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng Mạo Khê...................................................................................................................................36 4.2.4. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc trên địa bàn phƣờng Mạo Khê....37 4.3. Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng Mạo Khê........................40 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................49 5.1. Kết luận...............................................................................................................................................49 5.2. Đề nghị................................................................................................................................................50 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Nƣớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, các sinh vật không thể tồn tại đƣợc nếu thiếu nƣớc, không có n ƣớc nghĩa là không có sự sống. Đối với con ngƣời nƣớc là yếu tố quan trọng nhất. Trong cơ thể con ng ƣời n ƣớc chiếm trên 70% trọng lƣợng cơ thể. Với sự phát triển của kinh tế và xã hội trong thời gian gần đây sự tác động của con ngƣời gây ra vô số những hậu quả, trong đó ô nhiễm nƣớc đang là vấn đề thời sự, đáng lo ngại, là nguyên nhân gây nên sự hủy hoại môi trƣờng tự nhiên, hủy hoại con ng ƣời. Khủng hoảng về n ƣớc đang diễn biến hết sức phức tạp trên khắp hành tinh chúng ta, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Những hoạt động phát triển kinh tế một cách ồ ạt và ch ƣa đồng bộ đã dẫn đến nguồn nƣớc đang bị suy thoái nặng nề. Hiện nay tài nguyên n ƣớc ở Việt Nam là có hạn và đang chịu một sức ép nghiêm trọng tr ƣớc tình trạng ô nhiễm và sử dụng quá mức cho phép. Hơn 60% lƣợng nƣớc của Việt Nam là từ lãnh thổ nƣớc ngoài chảy vào n ƣớc ta nên rất khó trong việc chủ động khai thác sử dụng, ngoài ra còn phải hứng chịu những rủi ro không đáng có, trong đó có cả các chất ô nhiễm. N ƣớc có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với con ngƣời, tuy nhiên hiện nay n ƣớc đang bị suy giảm cả về số lƣợng và chất lƣợng do nhiều nguyên nhân khác nhau nh ƣ: Dân số gia tăng, phát triển kinh tế và công tác quản lý 4tài nguyên n ƣớc chƣa đƣợc thỏa đáng. Con ngƣời sử dụng nƣớc cho nhiều mục đích khác nhau. Việc cải thiện cấp nƣớc và điều kiện vệ sinh góp phần quan trọng vào việc giảm bớt gánh nặng về sức khỏe cho ngƣời dân. Theo thống kê năm 2014 trong tài liệu “Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát tiển kinh tế xã hội của thị xã Đông triều năm 2014” thì phƣờng Mạo Khê có diện tích 19,06 km², dân số là trên 40.000 ngƣời (trƣớc là thị trấn có số dân đông nhất 2 Việt Nam), Mạo Khê có tuyến tỉnh lộ 188 và tuyến đƣờng sắt Kép-Hạ Long đi qua địa bàn. Phƣờng có cảng Hoàng Thạch trên sông Đá Vách [6]. Trong những năm gần đây quá trình đô thị hóa cùng với các hoạt động của con ng ƣời đã tác động mạnh mẽ đến môi tr ƣờng của địa ph ƣơng, gây ô nhiễm môi tr ƣờng đất, nƣớc, không khí ở các mức độ khác nhau. Ngoài nguyên nhân khách quan nhƣ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên còn có các nguyên nhân chủ quan nh ƣ sự gia tăng của các hoạt động kinh tế - xã hội, dân c ƣ, thiếu quy hoạch không gian lãnh thổ… Do đó cần có những biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nhằm phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững. Tại phƣờng Mạo Khê nguồn nƣớc sử dụng gồm n ƣớc mặt, giếng đào, giếng khoan và nƣớc sạch. Vì vậy để giúp cho dân c ƣ ph ƣờng Mạo Khê có đƣợc nguồn nƣớc đạt tiêu chuẩn cần phải tiến hành đánh giá đúng hiện trạng nƣớc hiện tại để từ đó xây dựng các giải pháp xử lý thích hợp. Xuất phát từ mục tiêu đó và đƣợc sự cho phép của Ban giám hiệu nhà tr ƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn của Giảng viên - ThS. Hoàng Thị Lan Anh, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Mạo Khê- thị xã Đông Triều-Tỉnh Quảng Ninh”. 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 1.2.1. Mục đích đề tài * Mục tiêu chung: - Đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng của nguồn nƣớc sinh hoạt tại thị phƣờng Mạo Khê- xã Đông Triều-Tỉnh Quảng Ninh. * Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nhằm mục đích cung cấp sử dụng từ đó có những biện pháp quản lý cũng nhƣ các giải pháp nâng cao chất lƣợng đối với nguồn nƣớc của địa phƣơng. 3 1.2.2. Yêu cầu đề tài - Điều tra thu thập thông tin, phân tích để xác định các nguồn, các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc. - Số liệu phản ánh trung thực, khách quan. - Kết quả phân tích các thông số về chất lƣợng nƣớc phải chính xác. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Đề suất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm. - Áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. - Nâng cao hiểu biết về kiến thức thực tế. - Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trƣờng. - Bổ sung tƣ liệu cho học tập. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Phản ánh thực trạng môi trƣờng nƣớc tại phƣơng Mạo Khê - thị xã Đông Triều-tỉnh Quảng Ninh - Cảnh báo các vấn đề cấp bách và nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm suy thoái môi trƣờng nƣớc. - Nâng cao chất lƣợng nƣớc phục vụ cho ngƣời dân trên địa bàn của huyện. - Lựa chọn các giải pháp tối ƣu để sử dụng nƣớc có chất l ƣợng đảm bảo. - Tạo số liệu làm cơ sở cho việc lập kế hoạch xây dựng chính sách bảo vệ môi trƣờng và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nƣớc của Việt Nam gồm: * Luật: - Luật tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đã đƣợc Quốc hội n ƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013. - Luật bảo vệ Môi trƣờng đƣợc Quốc hội n ƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. * Nghị định: - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên n ƣớc. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2014. - Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 02 năm 2012. - Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trƣờng. Nghị định có hiệu lực từ ngày 01 tháng 11 năm 2008. - Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 05 năm 2015. Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nƣớc. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2015. 5 - Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014. Thoát n ƣớc và xử lý nƣớc thải. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. * Thông tư - Thông tƣ số 04/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 06 năm 2009 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống. Thông tƣ có hiệu lực từ ngày 01/12/2009 kèm theo QCVN 01:2009/BYT. - Thông tƣ số 05/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 06 năm 2009 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt. Thông tƣ có hiệu lực từ ngày 01/12/2009 kèm theo QCVN 02:2009/BYT. * Văn bản liên quan: - Văn bản số 04/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 16 tháng 01 năm 2013. Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nƣớc chi cho chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2012-2015. Thông t ƣ này có hiệu lực thi hành từ ngày 02 tháng 3 năm 2013. - Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 04 năm 2006. Phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về tài nguyên nƣớc đến năm 2020. Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo. - Quyết định số 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày 22 tháng 10 năm 2012. Phê duyệt điều chỉnh bộ chỉ số và tài liệu hƣớng dẫn triển khai công tác theo dõi đánh giá nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. - Công văn số 2411/BYT-MT năm 2015 tăng cƣờng kiểm tra giám sát chất lƣợng nƣớc sinh hoạt do Bộ Y tế ban hành. * Căn cứ kĩ thuật - Quy chuẩn 01:2009/BYT áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nƣớc ăn uống, bao gồm cả các cơ 6 sở cấp nƣớc tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất từ 1000m 3 / ngày đêm trở lên. - Quy chuẩn 02:2009/BYT áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nƣớc sinh hoạt, bao gồm cả các cơ sở cấp n ƣớc tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất dƣới 1000m3 / ngày đêm. 2.2. Cơ sở lý luận của đề tài - Khái niệm môi trƣờng: Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi tr ƣờng Việt Nam năm 2014, môi trƣờng đƣợc định nghĩa nh ƣ sau: “Môi tr ƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật” [4] - Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng: Theo khoản 8 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trƣờng Việt Nam 2014: “Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của thành phần môi trƣờng không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi tr ƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật” [4] - Nƣớc và một số khái niệm liên quan: - Trong tự nhiên nƣớc tồn tại ở cả 3 dạng: rắn, lỏng, khí, n ƣớc đóng băng ở nhiệt độ 0oC nƣớc có khối lƣợng riêng lớn nhất. - Nguồn nƣớc: Là các dạng tích tụ nƣớc tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nƣớc dƣới đất mƣa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nƣớc khác. - Nƣớc mặt: Là nƣớc tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo. - Nƣớc dƣới đất: Là nƣớc tồn tại ở trong các tầng chứa n ƣớc d ƣới đất. - Nƣớc sinh hoạt: Là nƣớc sạch hoặc nƣớc có thể dùng cho ăn, uống, vệ sinh của con ngƣời . - Nƣớc sạch: Là nƣớc có chất lƣợng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về nƣớc sạch của Việt Nam. 7 - Nguồn nƣớc liên tỉnh: Là nguồn nƣớc phân bố trên địa bàn từ hai tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng trở lên [8]. - Nguồn nƣớc nội tỉnh: Là nguồn nƣớc phân bố trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng. - Nguồn nƣớc liên quốc gia: Là nguồn nƣớc chảy từ lãnh thổ Việt Nam sang lãnh thổ nƣớc khác hoặc từ lãnh thổ nƣớc khác vào lãnh thổ Việt Nam hoặc nguồn nƣớc nằm trên đƣờng biên giới giữa Việt Nam và quốc gia láng giềng. - Ô nhiễm nguồn nƣớc: Là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học của nƣớc không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật cho phép gây ảnh hƣởng xấu tới con ngƣời và sinh vật. - Suy thoái nguồn nƣớc: Là sự suy giảm về số lƣợng, chất lƣợng nguồn nƣớc so với trạng thái tự nhiên hoặc so với trạng thái của nguồn n ƣớc đã đƣợc quan trắc qua các thời kỳ trƣớc đó [8]. - Cạn kiệt nguồn nƣớc: Là sự suy giảm nghiêm trọng về số l ƣợng của nguồn nƣớc, làm cho nguồn nƣớc không còn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng và duy trì hệ sinh thái thủy sinh. - Chức năng của nguồn nƣớc: Là những mục đích sử dụng nƣớc nhất định dựa trên các giá trị lợi ích của nguồn nƣớc. - Hành lang bảo vệ nguồn nƣớc: Là phần đất giới hạn dọc theo nguồn nƣớc hoặc bao quanh nguồn nƣớc do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định [8]. - Bảo vệ tài nguyên nƣớc: Là biện pháp nhằm chống suy thoái, trách cạn kiệt nguồn nƣớc, đảm bảo an toàn nguồn n ƣớc và bảo vệ khả năng phát triển tài nguyên nƣớc (Điều 3, luật tài nguyên nƣớc năm 1998). 8 2.3. Cơ sở thực tiễn 2.3.1. Vai trò của nước - Theo tài liệu “Tài nguyên nƣớc và hiện trạng sử dụng tài nguyên nƣớc trƣờng” năm 2013 của Đại học nông lâm TP HCM thì nƣớc có vai trò đối với cơ thể con ngƣời: Nƣớc có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con ngƣời có thể nhịn ăn đƣợc vài ngày nhƣng không thể nhịn uống n ƣớc. Nƣớc chiếm khoảng 70% trong lƣợng cơ thể, 65 – 75% trọng l ƣợng cơ, 50% trọng lƣợng mỡ, 50% trọng lƣợng x ƣơng. Nƣớc tồn tại ở hai dạng: nƣớc trong tế bào và nƣớc ngoài tế bào. Nƣớc ngoài tế bào có trong huyết tƣơng máu, dịch limpho, nƣớc bọt… Huyết tƣơng chiếm khoảng 20% lƣợng dịch ngoài tế bào của cơ thể (3 – 4 lít). Nƣớc là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Nƣớc là một dung môi nhờ đó tất cả các chất dinh d ƣỡng đ ƣợc đ ƣa vào cơ thể, sau đó đƣơc chuyển vào máu dƣới dạng dịch n ƣớc. Một ng ƣời nặng 60 kg cần cung cấp 2 – 3 lít nƣớc để đổi mới l ƣợng n ƣớc của cơ thể và duy trì các hoạt động sống bình thƣờng. Uống không đủ nƣớc ảnh hƣởng đến chức năng của tế bào cũng nhƣ các chức năng các hệ thống trong cơ thể nh ƣ suy giảm chức năng thận. Những ngƣời 6 thƣờng xuyên uống không đủ nƣớc da thƣờng khô, tóc dễ gãy, xuất hiện cảm giác mệt mỏi, đau đầu, có thể xuất hiện táo bón, hình thành sỏi ở thận và túi mật. Khi cơ thể mất trên 10% l ƣợng nƣớc có khả năng gây trụy tim mạch, hạ huyết áp, nhịp tim tăng cao. Nguy hiểm hơn có thể tử vong nếu lƣợng nƣớc mất đi 20%. Bên cạnh oxy, n ƣớc đóng vai trò quan trọng thứ hai để duy trì sự sống [2]. Tóm lại: Nƣớc rất cần cho cơ thể, mỗi ng ƣời phải tập cho mình một thói quen uống nƣớc để cơ thể không bị thiếu n ƣớc. Có thể nhận biết cơ thể bị thiếu nƣớc qua cảm giác khát hoặc màu của nƣớc tiểu, n ƣớc tiểu có màu vàng 9 đậm chứng tỏ cơ thể đang bị thiếu nƣớc. Duy trì cho cơ thể luôn ở trạng thái cân bằng nƣớc là yếu tố quan trọng đảm bảo sức khỏe con ngƣời. Vai trò của nƣớc đối với đời sống sản xuất - Trong đời sống sinh hoạt: Nƣớc đƣợc sử dụng cho nhu cầu ăn uống, tắm giặt hằng ngày và hoạt động vui chơi giải trí nhƣ bơi lội... - Trong nông nghiệp: Tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nƣớc để phát triển. Từ một hạt cải bắp phát triển thành một cây rau thƣơng phẩm cần 25 lít nƣớc, lúa cần 4.500 lít nƣớc để cho ra 1 kg hạt. Dân dan có câu: “Nhất nƣớc, nhì phân, tam cần, tứ giống”, qua đó chúng ta có thể thấy đ ƣợc vai tro của nƣớc trong nông nghiệp. Theo FAO, tƣới nƣớc và phân bón là hai yếu tố quyết định hang đầu là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sang, chất dinh dƣỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí của đất, làm cho tốc độ tăng sản lƣợng sản lƣợng lƣơng thực vƣợt quá tốc độ tăng dân số thế giới. Đối với Việt Nam, n ƣớc đã cùng với con ng ƣời làm lên nền Văn minh lúa nƣớc tại châu thổ sông Hồng – các nôi Văn minh của dân tộc, của đất nƣớc, đã làm nên hệ sinh thái nông nghiệp có năng xuất và tính bền vững vào loại cao nhất thế giới, đã làm nên một nƣớc Việt Nam có xuất khẩu gạo đứng nhất nhì thế giới hiện nay. - Trong công nghiệp: Nƣớc cho nhu cầu sản xuất công nghiệp rất lớn. Nƣớc dung để làm nguội các động cơ, làm quay các tubin, là dung môi làm tan các hóa chất màu và các phản ứng hóa học. Để sản xuất một tấn gang cần 300 tấn nƣớc, một tấn xút cần 800 tấn nƣớc. Ngƣời ta ƣớc tính rằng 15% sử dụng nƣớc trên toàn thế giới công nghiệp nhƣ: các nhà máy điện,sử dụng n ƣớc để làm mát hoặc nhƣ một nguồn năng l ƣợng, quặng và nhà máy nh ƣ lọc dầu, sử dụng nƣớc trong quá trình hóa học và các nhà máy sản xuất, sử dụng n ƣớc nh ƣ một dung môi. Mỗi ngành công nghiệp, mỗi loại hình sản xuất và mỗi công nghệ yêu cầu một lƣợng nƣớc, loại nƣớc khác nhau. Nƣớc góp phần
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng