Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ kim khí...

Tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ kim khí

.DOCX
47
862
85

Mô tả:

đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ kim khí Phùng Xá, theo mô hình DPSIR
MỤC LỤC MỞ ĐẦU..............................................................................................................2 1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI....4 1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................4 1.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................................4 1.1.2. Đặc điểm địa hình..............................................................................5 1.1.3. Điều kiện khí tưởng – thủy văn.........................................................5 1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội.............................................................................6 1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất.........................................................................6 1.2.2. Dân số và lao động..............................................................................6 1.2.3. Cơ cấu kinh tế.......................................................................................6 1.2.4. Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng............................................................7 1.2.5. Điều kiện vệ sinh môi trường..............................................................7 1.3. Hiện trạng sản xuất cơ kim khí tại làng nghề......................................8 1.3.1. Nguyên, nhiên liệu hóa chất sử dụng tròn làng nghề...................8 1.3.2. Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm.................................10 CHƯƠNG 2: CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..............................................14 2.1. Nước thải..................................................................................................14 2.1.1. Nước thải sinh hoạt.............................................................................14 2.1.2. Nước thải sản xuất..............................................................................14 2.2. Chất thải rắn.............................................................................................16 2.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt........................................................................16 2.2.2. Chất thải rắn sản xuất.........................................................................17 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT.............................18 3.1. Hiện trạng môi trường nước mặt năm 2015................................................18 3.1.1. Kết quả phân tích đợt 1 chất lượng nước mặt làng nghề Phùng Xá...18 3.1.2. Kết quả phân tích đợt 2 chất lượng nước mặt làng nghề Phùng Xá. .19 1 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẾN KINH TẾ-XÃ HỘI.............................................................................................29 4.1. Tác động của ô nhiễm môi trường nước mặt đến sức khỏe con người trong làng nghề Phùng Xá...............................................................................29 4.2. Tác động của ô nhiễm môi trường nước mặt đến phát triển kinh tế xã Phùng Xá.........................................................................................................30 4.3. Tác động của ô nhiễm môi trường nước mặt đến hệ sinh thái xã Phùng Xá .........................................................................................................................32 CHƯƠNG 5: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ PHÙNG XÁ-THẠCH THẤT-HÀ NÔI....................33 5.1. Tình hình thực hiện chính sách, quyết định trong bảo vệ môi trường 33 5.1.1. Tổ chức quản lý..............................................................................34 5.1.2. Các hoạt động vệ sinh môi trường đã thực hiện.........................34 5.1.3. Công tác quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề....35 5.1.4. Công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường làng nghề. .36 5.1.5. Công tác thanh tra, kiểm tra.........................................................36 5.2. Các biện pháp chưa thực hiện được...................................................36 5.3. Dự báo thách thức................................................................................37 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LÀNG NGHỀ PHÙNG XÁ...................................................................39 6.1. Giải pháp quản lý.................................................................................39 6.1.1. Giải pháp quy hoạch điểm sản xuất.................................................39 6.1.2. Giải pháp quản lý chất thải rắn.......................................................39 6.2. Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người sản xuất. 42 6.2.1. Tăng cường giám sát.......................................................................42 6.2.2. Áp dụng chế tài nguồn gây ô nhiễm phải trả tiền............................43 6.2.3. Áp dụng công cụ pháp luật kết hợp với sự tham gia cộng đồng......43 6.2.4. Tăng cường nhân lực, vật lực, đa dạng hóa đầu tư tài chính cho BVMT 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................45 2 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Song song với sự phát triển nhanh về kinh tế và xã hội thì các làng nghề ở Việt Nam đã và đang thải ra lượng chất thải vào môi trường ngày càng nhiều. Đây là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và sức khoẻ con người. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam năm 2014, cả nước hiện có hơn 1.300 làng nghề được công nhận và 3.200 làng có nghề, số lượng làng nghề miền Bắc phát triển hơn, chiếm gần 70% số lượng các làng nghề trong cả nước, trong đó tập trung nhiều nhất và mạnh nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng. Tại hầu hết các làng nghề, quá trình sản xuất diễn ra tự phát, thiết bị thủ công, hiệu quả sử dụng nguyên nhiên liệu thấp, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, hệ thống cấp thoát nước và mạng lưới giao thông xuống cấp, ý thức bảo vệ môi trường của người dân và các doanh nghiệp còn hạn chế. Theo thống kê của Cục Kiểm soát ô nhiễm – Tổng cục Môi trường, kết quả khảo sát tại 52 làng nghề điển hình trong cả nước cho thấy: có đến 46% số làng nghề có môi trường (không khí, nước, đất hoặc cả ba dạng trên) bị ô nhiễm nặng và có 27% ô nhiễm vừa. Hiện nay, ô nhiễm môi trường ở các làng nghề vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp.Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường các làng nghề đang là vấn đề cần được quan tâm và giải quyết. Hà Nội ngày nay phát triển mạnh nghề thủ công với 116 làng nghề truyền thống, gồm các lĩnh vực cơ khí, dệt nhuộm, gốm, chế biến nông sản, thực phẩm…. Hoạt động sản xuất của các làng nghề ở Hà Nội đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường trong đó có môi trường nước mặt.Báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm cho thấy vấn đề ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hiện nay đang ở mức báo động. Lý do của hiện trạng này là các làng nghề hoạt động sản xuất theo quy mô hộ gia đình, vấn đề quy hoạch phát triển chung mà cụ thể là quy hoạch bảo vệ môi trường với xử lý nước thải, khí thải, thu gom rác thải... chưa được quan tâm đúng mức và hậu quả là kìm hãm sự phát triển của địa phương. Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tại làng nghề Phùng Xá – Thạch Thất – Hà Nội năm 2015” đã được lựa chọn nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng nước mặt khu vực và đề xuất một số giải pháp khắc phục. 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 - Tìm hiểu và đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tại làng nghề Phùng Xá - Thạch Thất – Hà Nội năm 2015. - Đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường làng ngề Phùng Xá- Thạch Thất- Hà Nội. Nội dung nghiên cứu - Điều tra, khảo sát các nguồn gây ô nhiễm môi trường làng nghề Phùng Xá. - Thu thập số liệu các kết quả phân tích: pH, DO, COD, tổng Fe, NO2 , NO3-, PO43-, NH4-, TSS, Cr6+, Cl-, Pb2+. - Đánh giá hiện trạng, diễn biễn chất lượng môi trường nước mặt làng nghề Phùng Xá. - Đánh giá tình hình thực hiện các chính sách, quy định trong bảo vệ môi trường và dự báo các thách thức. - Đề xuất các biện pháp quản lý, kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt làng nghề Phùng Xá. 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý. Xã Phùng Xá nằm ở cuối huyện Thạch Thất về phía Tây Bắc Hà Nội, nơi có truyền thống công nghiệp- TTCN lâu đời, cách trung tâm huyện 7km, cách Hà Đông khoảng 25km về phía Đông Nam. Phía Tây Bắc giáp 3 xã Dị Nậu, Hữ Bằng, Bình Phú. Phía Tây Nam giáp đường giao thông 419. Phía Đông Nam giáp xã Hoàng Ngô ( huyện Quốc Oai). Phùng Xá có đường tỉnh lộ 419 liên tỉnh Hà Đông – Thạch Thất – Sơn Tây chạy qua, đồng thời nối liền với đường 32 Hà Nội – Sơn Tây nên rất thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, phát triển kinh tế. Xã Phùng Xá nay gồm hai làng cổ là Phùng Thôn và Vĩnh Lộc. Hình 1.1. Bản đồ hành chính xã Phùng Xá-Thạch Thất-Hà Nội 6 Hình 1.2. Vị trí địa lý làng nghề cơkim khí Phùng Xá-Thạc Thất-Hà Nội 1.1.2. Đặc điểm địa hình Địa hình xã Phùng Xá khá bằng phẳng, không có đồi núi, độ cao tuyệt đối từ 4,7 – 5,6m. Địa hình không trũng nên chất ô nhiễm không bị tích tụ ở một chỗ mà bị phát tán.Mặt khác về nông nghiệp khá thuận lợi vì nhiều mưa sẽ ít bị ngập úng. 1.1.3. Điều kiện khí tưởng – thủy văn Khí hậu: đặc điểm nổi bật nhất của khí hậu Hà Nội là sự tương phản giữa mùa đông và mùa hè, cả về tính chất, phạm vi, cường độ các trung tâm khí áp, các khối không khí thịnh hành và hệ thống thời thiết kèm theo. Khí hậu Hà Nội là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. Khí hậu của xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất được quy định bởi những đặc trưng khí hậu của vùng đồng bằng Bắc Bộ: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm có mùa đông lạnh. Chế độ thủy văn của xã Phùng Xá chịu ảnh hưởng chính của chế độ thủy văn sông Đáy và sông Tích có tác dụng lớn trong việc tiêu nước, góp phần giảm tải ô nhiễm do hoạt động sản xuất gây ra. 7 Tài nguyên nước mặt khu vực nghiên cứu là một vài ao nhỏ nằm rải rác tại các hộ gia đình trong xã.Tài nguyên nước ngầm được phân bố trong các khe nứt Cacto của hệ trầm tích Triat. 1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất Xã Phùng Xá có tổng diện tích tự nhiên là 440,21 ha, trong đó đất nông nghiệp có tỷ lệ lớn 63,4% (khoảng 279 ha); đất chuyên dụng chiếm 19,2% (84,5% ha); đất ở 16%(70,4 ha); đất chưa sử dụng khoảng 1,4%(6,2 ha). Năm 2015, đất trong xã Phùng Xá hầu như đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 1.2.2. Dân số và lao động. Tính đến năm 2015 dân số tại xã Phùng Xá-Thạch Thất-Hà Nội là 11.075 người.Toàn xã có 2642 hộ gia đình. Trong đó, đồng bào theo đạo Thiên Chúa giáo có 175 hộ với 715 nhân khẩu, có nhà thờ chính xứ gồm 32 họ Giáo. Toàn xã Phùng Xá có 2547 lao động, lao động trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp với ngành chủ đạo là gia công kim loại và sản xuất đồ gỗ thu hút nhiều lao động nhất (76%). 1.2.3. Cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế tại xã chủ yếu là tiểu thủ công nghiệp, doanh thu hàng năm từ sản xuất gia công kim loại và sản xuất đồ gỗ chiếm khoảng 70%. Tổng thu nhập của xã Phùng Xá năm 2015 là 115,5 tỷ đồng, tăng 4,7% so với mục tiêu đề ra năm 2012, trong đó giá trị thu nhập của từng ngành như sau: Giá trị thu nhập từ sản xuất nông nghiệp là 8,4 tỷ đồng, giảm 15,66 % so với mục tiêu đề ra là 9,96 tỷ đồng. Giá trị thu nhập từ thương mại dịch vụ là 30,74 tỷ đồng tăng 3,05% so với mục tiêu đề ra là 29,83 tỷ đồng. Năm 2014 bình quân thu nhập đầu người của xã đạt 26 triệu đồng/năm. Đời sống nhân dân ổn định và phát triển, xã có 44% hộ giàu, 57,6% hộ khá, 2,3% hộ nghèo theo tiêu chí mới. 8 1.2.4. Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng. Các công trình kiến trúc xây dựng của xã Phùng Xá có: 100% công trình là kiên cố và bán kiên cố, 100% số hộ có nhà ở và nhà sản xuất mái bằng, mái lợp ngói, lợp tôn. Do đặc điểm về đất đai, cư trú và sản xuất mà tại đây các công trình nhà ở, xưởng sản xuất, đa phần được xây dựng xem nhau. Một số cơ sở sản xuất lớn: công ty, xí nghiệp, hợp tác xã…có khu sản xuất và khu tách riêng. Các công trình hạ tầng cơ sở của xã Phùng Xá gồm:  Điện: Phùng Xá có 14 trạm biến áp với tổng công suất 6.500KVA, 15 km đường dây cao thế và 15km đường dây hạ thế.  Nước: Phùng Xá đã đưa vào hoạt động 01 nhà máy nước bằng nguồn nước ngầm được lấy từ 4 mũi khoan, cung cấp nước sạch cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của toàn bộ nhân dân trong xã.  Hệ thống thoát nước: nước thải sản xuất – sinh hoạt của các hộ gia đình không qua hệ thống xử lý và được đổ thải thẳng vào hệ thống thoát nước chung của xã ra ngồi Ngạc rồi ra sông Tích. Hệ thống giao thông Hệ thống giao thông giữa xã Phùng Xá với các nơi khác khá thuận lợi. Phùng Xá nằm trên đường tỉnh lộ Hà Đông – Thạch Thất – Sơn Tây, con đường này nối liền với quốc lộ 32; phía Nam Thạch Thất là đường Láng – Hòa Lạc thông suốt với Xuân Mai, Hà Đông. Hệ thống giao thông liên thôn – xóm đã được bê tông hóa và đi lại khá thuận tiện. Hệ thống thông tin Hiện nay, làng nghề có khoảng 1.200 máy điện thoại và 50 máy Fax, đài truyền thanh ở xã hoạt động có hiệu quả, cung cấp kịp thời các thông tin đến người dân. 1.2.5. Điều kiện vệ sinh môi trường. Hiện tại, xã Phùng Xá có 100% các hộ gia đình đều có nhà vệ sinh tự hoại – khép kín. 1.2.5. Giáo dục, y tế, văn hóa Giáo dục 9 Toàn xã Phùng Xá đã có nhà mẫu giáo, trường tiểu học và trung học cơ sở,tạo điều kiện cho 100% các cháu trong độ tuổi đi học được đến trường. Y tế Toàn xã có một trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia, có từ 5 – 7 nhân viên và 5 giường bệnh.  Văn hoá Trong thời gian qua nhờ có sản xuất thủ công nghiệp mà đời sống cũng như phong trào nếp sống văn hóa đang được phát triển mạnh mẽ. Xã có 2 thôn đạt danh hiệu đơn vị văn hóa, số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa hơn 3.000 hộ, chiếm 90% tổng số hộ. Ngoài ra, ở mỗi xã còn có sân vận động, nhà văn hóa với diện tích trên 100m2 đây là nơi diễn ra mọi hoạt động văn hoá văn nghệ. 1.3. Hiện trạng sản xuất cơ kim khí tại làng nghề Làng nghề cơ kim khí Phùng Xá- Thạch Thất đã hình thành những tổ hợp về gia công cơ khí, đúc cán hép nguyên liệu. Tái chế kim loại là một trong những nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao, có đóng góp đáng kể cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của làng nghề và nâng cao mức sống của người dân. Quá trình sản xuất và phát triển của làng nghề cơ kim khí Phùng Xá đều mang tính kế thừa qua các thế hệ . Sự phân công lao động trong làng nghề là sự kết hợp trong từng hộ gia đình và các mối quan hệ họ hàng, làng xóm. Hiện nay trình độ tay nghề và công nghệ sản xuất của nhiều chủ hộ đã được nâng cao, có hộ đã sản xuất được cả máy đột dập cung cấp cho các hộ ở trong làng. Một số công đoạn khó đòi hỏi kỹ thuật cao, vậy mà người dân Phùng Xá vẫn làm được. Đó chính là truyền thống của một làng nghề. Tuy nhiên, về khả năng kinh tế của làng, nhiều hộ còn yếu ít vốn nên chưa sử dụng được các công nghệ mới, công nghệ sản xuất còn lạc hậu ở đa số các công đoạn, máy móc thiết bị chắp vá, cũ, tự chế tạo lắp ghép hoặc phần lớn đã quá hạn sử dụng hoặc hết khấu hao từ các nhà máy, xí nghiệp cũ thải ra nên hiệu quả không cao ngoại trừ một vài doanh nghiệp tư nhan mạnh dạn đầu tư. Lao động phần nhiều vẫn còn mang tính thủ công, chủ yếu vẫn là dùng sức người cho nên công việc đòi hỏi lao động phải có sức khỏe, vì vậy lực lượng lao động chính trong làng nghề chủ yếu là thanh niên. Trình độ văn hóa của người lao động trong làng nghề còn thấp nên hạn chế khả năng xây dựng kế hoạch cũng như quản lý, khả năng kiểm soát thị trường, tiếp thu cái mới… nên năng suất, chất lượng thấp, dễ bị rủi ro, lãng phí. 1.3.1. Nguyên, nhiên liệu hóa chất sử dụng tròn làng nghề. 10 Ước tính lương nguyên liệu, nhiên liệu và hóa chất được sử dụng tại làng nghề Phùng Xá được thể hiện ở bảng 1.1.  guyên vật liệu: sắt thép phế liệu như vỏ ô tô, vỏ tàu biển cũ, các phế liệu N từ các vật dụng và các phườn tiên sản xuất, máy móc đã bị thải loại. Các vật liệu này được phân thành 3 loại chính sau:  Thép phế liệu có kích thước lớn được đưa đến bãi tập trung và được cắt bằng hơi tới kích thước 3 -5cm chiều ngang rồi đưa vào máy cán.  Thép phế liệu có kích thước trung bình được đưa qua lò nung để tạo điều kiện thuẩn lợi cho quá trình cán được dễ dàng.  Thép phế liệu nhỏ được đưa vào lò luyện thép. Ngoài ra trong hoạt động của làng nghề còn sử dụng một lượng lớn thép nguyên liệu là tôn được nhập khẩu từ Trung Quốc. Ước tính hàng năm làng nghề Phùng Xá sử dụng khoảng 20.000 tấn sắt thép nguyên liệu.  guyên liệu: Than ( than cục và than cám), than củi dầu dùng để cung N caaspcho các lò nung. Ước tính trung bình mỗi năm làng nghề sử dụng khoảng 10.000 tấn than và khoảng 825 tấn dầu.  ăng lượng: điện năng dùng để cung cấp cho các lò nấu kim loại và hco N sinh hoạt được cung cáp từ các trạm điện trong xã.  óa chất: dung dịch mã kẽm: kem oxit (Zno); kẽm xianua Zn(CN)2 , natri H xianua (NaCl), natri sunfua (Na2S), chất hoạt động bề mặt, chất tạo bóng; dung dịch H2SO4, HCL, NaOH… Ngoài ra trung bình mỗi ngày làng nghề còn sử dụng một lượng nước đáng kể ( khoảng 900m3 ) đề làm nguội các sản phẩm sau cán, nước làm mát thiết bị và rửa thiết bị. Bảng 1.1. Bảng nguyên, nhiên liệu, hóa chất của làng nghề Phùng Xá STT Nguyên, nhiên liệu, hóa chất 1 Thép phế liệu 2 Thép nguyên liệu Đơn vị Lượng Ghi chú Tấn/ngày Tấn/ngày 100-120 50-60 3 Than các loại Tấn/ngày 25-30 Thu mua Nhập từ Trung Quốc Quảng Ninh 4 Dầu Tấn/ngày 2,5 11 5 6 Điện năng Hóa chất các loại KWh/ngày Kg/ngày 7000-8000 350-400 7 Nước cho sản xuất Nước cho sinh hoạt m3/ngày 1000-1200 3700-4000 Trung Quốc, Nhật Lấy từ giếng khoan, giếng khơi 1.3.2. Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm của làng nghề bao gồm thép xây dựng, thép dây, thép tấm, đinh gim, bản lề, chốt cửa, cửa hoa, cửa xếp…Riêng các loại sản phẩm như dây thép, bản lề, ke, chốt, sau khi định hình xong đươc đưa qua bề mạ đề chống gỉ và nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Ước tính hàng năm làng nghề sản xuất ra khoảng 50.000 tấn sản phẩm. Nhiều sản phẩm của làng nghề không những được tiêu thụ tại các tỉnh trong và ngoài nước mà còn được xuất khẩu sang Trung Quốc, Đài loan…như dây thép, bản lề, thép xây dựng. Bảng 1.2. Một số sản phẩm chính của làng nghề Phùng Xá ST T Sản phẩm Đơn vị Sản lượng Ghi chú 1 Bản lề Bộ/năm 1,2 triệu Xuất khẩu 15% 2 Cuốc xẻng Bộ/năm 7.000 3 Răng bừa Bộ/năm 5.000 4 Dây thép Tấn/năm 350 5 Sắt thép xây dựng Tấn/năm 20.000 1 2 3 4 5 Xuất khẩu 8-15% Xuất khẩu 15 - 20% 12 1.3.3. Quy trình sản xuất của làng nghề Nguyên liệu Điện năng Gia công Than, điện năng Nấu Đột dập Bụi, tiếng ồn Bụi, nhiệt, hơi kim loại Tiếng ồn H2SO4 loãng Tẩy rỉ Nước thải chứa axit Nước Rửa nước Nước thải Quay sóc Nước thải chứa kiềm NaOH, trấu 13 Nước Rửa nước Nước thải Dung dịch mạ kẽm, ZnO Mạ kẽm Nước thải chứa kim loại nặng Chất tạo màu Tạo màu Nước thải Nước Rửa nước Nước thải Sản phẩm Hình 2.1. Sơ đồ sản xuất của làng nghề cơ,kim khí Phùng Xá-Thạch Thất-Hà Nội Như vậy môi trường làng nghề cơ, kim khí Phùng Xá-Thạch Thất-Hà Nội chịu sức ép của tình trạng gia tăng dân số và hiện trạng phát triển sản xuất làng nghề. Thứ nhất: Sự phát triển dân số tại làng nghề cơ kim khí Phùng Xá đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến đời sống của chính người dân trong vùng và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. Dân số của xã Phùng Xá là 11.075 người, mật độ dân số đạt 2.516 người/km2 cao hơn 63 lần so với mật độ chuẩn (khoảng 40 người/km2 ). Mật độ dân số cao tạo sức ép lên tất cả các lĩnh vực như giao thông, y tế, môi trường, trường học,…tài nguyên nước ngày càng được khai thác nhiều hơn để sử dụng cho mục đích sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi,….. Thứ hai: Hoạt động sản xuất cơ kim khí của làng nghề chiếm tới 76% vào hoạt động phát triển kinh tế. Với công suất 50.000 tấn/năm, làng nghề cơ kim khí Phùng Xá đã tạo công ăn việc làm cho hầu hết lao động địa phương. Song 14 song với sự phát triển của làng nghề là sự gia tăng ô nhiễm. Hoạt động phát triển của làng nghề đã tạo một sức ép lớn đến các thành phần môi trường đất, nước, không khí cũng như gây ra những tác động lớn đến sức khỏe người dân xã Phùng Xá. 15 CHƯƠNG 2: CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1. Nước thải 2.1.1. Nước thải sinh hoạt Tính đến năm 2015 dân số tại xã Phùng Xá-Thạch Thất-Hà Nội là 11.075 người. Toàn xã có 2642 hộ gia đình. Theo Bộ Xây Dựng năm 2006, lượng lượng cấp cho một người là 120 l/ người/ngày. Với số dân là 11.075 người thì lượng nước toàn xã sử dụng là 1.329 m3/ngày, lượng nước thải bằng 80% lượng nước sử dụng, nên tổng lượng nước thải sinh hoạt của xã là 1 063,2 m3/ngày. Nước thải sinh hoạt của làng nghề Phùng Xá-Thạch Thất-Hà Nội không được xử lý trước khi thải vào nguồn tiếp nhận. Theo kết quả điều tra thì nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý được thải trực tiếp vào các kênh, mương thoát nước của làng nghề. Nước thải sinh hoạt có hàm lượng các chất hữu cơ cao (COD,BOD5,...), chất rắn lơ lửng, chất dinh dưỡng (N,P,..) cao. Bảng 2.1. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (QC 14:2008) T T 1 Thông số BOD5 Chất rắn lơ lửng 2 (TSS) 3 COD 4 Amoni (NH4+) Dầu mỡ động, 5 thực vật 6 Phosphat (PO43-) Đơn vị Giá trị mg/l 45-54 mg/l 70-145 mg/l mg/l 72-102 2.4-4.8 mg/l 10-30 mg/l 0.8-4 MPN/ 7 Tổng Coliforms 3.000 100 ml Với lưu lượng tương đối lớn, hàm lượng các chất ô nhiễm cao, nước thải sinh hoạt của làng nghề Phùng Xá-Thạch Thất-Hà Nội đã gây ra những ảnh hưởng lớn đến môi trường nước mặt của địa phương. 2.1.2. Nước thải sản xuất Ước tính lượng nước thải sản xuất của làng nghề cơ kim khí Phùng XáThạch Thất-Hà Nội được ước tính trong bảng 2.2 16 Bảng 2.2. Ước tính lượng nước thải sản xuất làng nghề Phùng Xá (m /ngày) 3 Sản phẩm Bản lề Nông cụ Sắt thép xây dựng Bản lề mạ Dây thép mạ Tổng Lượng nước thải Trong làng Cụm công nghiệp 471 301,44 18 0 132,6 331,5 22,8 6,72 1 284,06 Nguồn: Phỏng vấn hộ làng nghề tháng 3/2017 Số liệu bảng 2.2 cho thấy, lượng nước thải sản xuất tại làng nghề Phùng Xá-Thạch Thất-Hà Tây trong một ngày tương đối lớn (1 284,06 m3/ ngày). Trong đó, khối lượng nước thải được xử lý rất ít nhỏ khoảng 129 m3/ngày, số còn lại chưa được xử lý và xả thẳng xuống hệ thống thoát nước của địa phương gây ô nhiêm nghiêm trọng. Nước thải sản xuất chứa nhiều chất ô nhiễm ô nhiễm, hàm lượng các kim loại nặng, chất rắn lơ lửng, bên cạnh đó nước thải sản xuất còn chứa 1 lượng không nhỏ dầu, mỡ, sơn được dung trong quá trình hoàn thiện sản phẩm Bảng 2.3. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất của làng nghề cơ kim khí Phùng Xá-Thạch Thất-Hà Nội Chỉ tiêu pH COD BOD5 Chất rắn lơ lửng Tổng sắt Hàm lượng HCN Hàm lương S2Hàm lượng Zn Hàm lượng ClHàm lượng Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l M1 6 139 96 179 M2 10 152 120 308 QCVN 40-2011 6-9 75 30 50 mg/l mg/l 105 14 6.5 6 1 0.07 mg/l 0.1 0 0.2 mg/l 2.4 2,7 3 mg/l 0.74 2 1 mg/l 0.03 0,15 0.05 17 Cr6+ Coliform MPN/100ml 5400 9600 30 000 M1: Nước thải sau mạ ống của gia đình ông Khang, xóm Mời, thôn Vĩnh Lộc M2: Nước thải của gia đình ông Hải, xóm 8 thôn Vĩnh Lộc Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường huyện Thạch Thất QC 40: 2011: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu trong các khâu mạ, làm mát, rửa nguyên liệu,.. Nước thải sản xuất hiện nay chưa được xử lý trước khi xả thải ra môi trường gây tác động mạnh đến môi trường nước mặt của địa phương. 2.2. Chất thải rắn Lượng chất thải rắn bao gồm chất rắn sản xuất và sinh hoạt thải bỏ tùy tiện gây ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước ảnh hưởng tới chất lượng đất và nước đặc biệt làm giảm năng suất nông nghiệp. 2.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt: mỗi ngày làng nghề Phùng Xá thải ra một lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt khoảng 3-4 tấn phần lớn đều không được thu gom hoặc thu gom rất ít đã thải loại bừa bãi gây mất cảnh quan môi trường và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến chất lượng đất. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt được thể hiện trong bảng 2.4 Bảng 2.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt STT Thành phần 1 2 Rác thải hữu cơ Thứcăn thừa, xác sinh vật, chất thải chăn nuôi tàn dư thực vật. Giấy Nhựa, cao su Kim loại Len, vải Thủy tinh, đá, đất sét, sành sứ Xương, vỏ hộp Sỉ, than Các tạp chất khá Tổng 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Khối lượng(kg) 660 - 880 720 - 960 150 - 200 210 - 289 18 - 24 30 - 40 630 - 840 45 - 60 450 - 600 87 - 116 3000 - 4000 18 2.2.2. Chất thải rắn sản xuất Chất thải rắn sản xuất: hoạt động sản xuất của làng nghề cơ kim khí thải ra một lượng lớn chất thải rắn chủ yếu là xỉ từ than cháy, ước tính mỗi ngày thải ra khoảng 10-12 tấn xỉ than. Bên cạnh đó là quá trình phân loại một lượng đáng kể rỉ sắt và vụn kim loại, ước tính mỗi ngày thải ra khoảng 2 – 3 tấn rỉ sắt.Việc thải chất thải rắn là tro, xỉ và vụn quặng kim loại và khộng theo quy hoạch sẽ gây lên tình trạnh mất vệ sinh trong khu dân cư, làm tăng hàm lượng kim loại nặng, giảm độ xốp cũng như sự màu mỡ của đất trồng. Ngoài ra còn dẫn tới tình trạng ô nhiễm đối nước với các nguồn nước mặt cũng như nước ngầm. 19 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 3.1. Hiện trạng môi trường nước mặt năm 2015 Năm 2015 chính quyền địa phưởng xã Phùng Xá đã phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thạch Thất thực hiện hai đợt quan trắc phân tích môi trường nước mặt tại khu vực làng nghề Phùng Xá, kết quả phân tích được thể hiện dưới đây: 3.1.1. Kết quả phân tích đợt 1 chất lượng nước mặt làng nghề Phùng Xá Bảng 3.1. Kết quả phân tích mẫu môi trường nước mặt đợt 1 STT Tên chỉ tiêu Kết quả ( đợt 1 ) Đơn vị - NM1 NM2 NM3 QCVN 08:2015/BTNM T (B1) 6,5 6,8 6,6 5,5 – 9 1 pH 2 DO mg/l 4,3 5,5 4,5 - 3 TSS mg/l 100 150 120 50 4 COD mg/l 50 65 60 30 5 NH4+ mg/l 0,58 0,41 0,55 0,9 6 PO43- mg/l 0,25 0,43 0,22 0,3 7 Cl- mg/l 50 56 48 350 8 Tổng Fe mg/l 8 10 15 1,5 9 Crom mg/l 1 2,3 3 0,04 10 Chì mg/l <0,01 <0,01 <0,01 0,05 11 NO3- mg/l 6,4 4 6 10 12 NO2- 0,055 0,034 0,048 0,05 mg/l Ghi chú: (-) : Không quy định; QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng