Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá công tác quản lý và xử lý nước thải bệnh viện gang thép thái nguyên....

Tài liệu đánh giá công tác quản lý và xử lý nước thải bệnh viện gang thép thái nguyên.

.DOC
84
224
140

Mô tả:

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------- NGUYỄN TRỌNG LONG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN GANG THÉP THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính môi trƣờng Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------- NGUYỄN TRỌNG LONG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN GANG THÉP THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính môi trƣờng Lớp : K44 - ĐCMT Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Dƣ Ngọc Thành Thái Nguyên - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng bởi lẽ đây là giai đoạn sinh viên củng cố toàn bộ kiến thức đã học tập ở trƣờng. Đồng thời cũng giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem những kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp sinh viên học hỏi và rút ra kinh nghiệm quý báu từ thực tế để khi ra trƣờng trở thành một ngƣời cán bộ có năng lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi đáp ứng yêu cầu cấp thiết của xã hội. Với mục đích và tầm quan trọng nêu trên, đ ƣợc sự phân công của khoa Quản lý tài nguyên đồng thời đƣợc sự tiếp nhận của Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên. Em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá công tác quản lý và xử lý nước thải bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên”. Trong quá trình thực tập em đã đƣợc sự hƣớng dẫn chỉ bảo của các anh, chị tại cơ quan quản lý về môi trƣờng tại bệnh viện. Qua đợt thực tập này giúp em có kiến thức vững vàng hơn, biết thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức thực tế. Em xin chân thành cảm ơn TS. Dƣ Ngọc Thành và lãnh đạo bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên đã tạo điều kiện tốt nhất cho em thực tập đạt đ ƣợc kết quả tốt. Mặc dù rất cố gắng học hỏi nhƣng kiến thức của em vẫn còn hạn chế, sai sót. Do đó, em kính mong thầy cô giúp em tìm ra sai sót đó để hoàn thiện kiến thức trong đợt thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày.....tháng…năm…… Sinh viên NGUYỄN TRỌNG LONG iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích................................................31 Bảng 4.1 Kết quả đo chất lƣợng môi trƣờng không khí khu dân cƣ xung quanh...............................................................................................................36 Bảng 4.2.Thành phần và tính chất nƣớc thải của bệnh viện Gang Thép, Thái Nguyên............................................................................................................40 Bảng 4.2 Chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện Gang ThépThái Nguyên khi đƣợc xử lý bằng hệ thống cũ (2008)........................................................................ 48 Bảng 4.3: Khả năng xử lý của BIOFAST đối với chỉ tiêu vật lý và sinh học 50 Bảng 4.4 Khả năng xử lý của BIOFAST đối với chỉ tiêu hóa học..................51 Bảng 4.7. So sánh hiệu quả xử lý nƣớc bệnh viện của HTXL cũ và HTXL BIOFAST tại Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên......................................... 55 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Công nghệ BIOFAST........................................................................8 Hình 2.2: Cấu trúc bên trong mô hình xử lý nƣớc thải BIOFAST-M..............9 Hình 2.3: Quy trình xử lý nƣớc thải bệnh viện bằng cách sử dụng tia ozone 18 Hình 2.4: Sơ đồ xử lý nƣớc thải tại bệnh viện Da liễu – TP. Hồ Chí Minh...19 Hình 2.5: Sơ đồ xử lý nƣớc thải tại bệnh viện đa khoa Tiền Giang...............20 Hình 2.6: Quy trình xử lý nƣớc thải tại bệnh viện Đồng Tháp......................20 Hình 2.7: Sơ đồ công nghệ AAO....................................................................21 Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức của bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên...................35 Hình 4.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải của Bệnh viện Gang thép Thái Nguyên .. 42 Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống RMS.......................................................................46 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BV Bệnh viện BOD5 CP Nhu cầu oxi hóa trong 5 ngày COD Nhu cầu oxi hóa học HTXL Hệ thống xử lý KK Không khí KPH Không phát hiện MPN/1000ml Most probable number 100 mililiters ( số lƣợng vi sinh vật trong 100ml ) QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tƣ TSS Tổng chất rắn lơ lửng VSV Vi sinh vật XLNT Xử lý nƣớc thải Chính Phủ vi MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU............................................................................................1 1.1.Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu của đề tài.....................................................................................2 1.3.Yêu cầu của đề tài....................................................................................... 2 1.4.Ý nghĩa của đề tài........................................................................................2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 4 2.1.Cơ sở khoa học của đề tài........................................................................... 4 2.1.1.Cơ sở pháp lý........................................................................................... 4 2.1.2.Cơ sở lý luận............................................................................................ 5 2.1.2.1.Tổng quan về nƣớc thải bệnh viện.......................................................5 2.1.2.2.Thành phần và tính chất nƣớc thải của bệnh viện................................5 2.1.2.3. Tổng quát chung về công nghệ BIOFAST...........................................8 2.2. Thực trạng nƣớc thải và xử lý nƣớc thải của bệnh viện ở Việt Nam.....11 2.2.1.Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ở các bệnh viện Việt Nam hiện nay 13 2.2.2. Một số hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện ở Việt Nam......................18 2.3. Các nghiên cứu xử lý nƣớc thải bệnh viện............................................. 21 2.3.1. Công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện theo công nghệ AAO...............21 2.3.2. Công nghệ xử lý bằng phƣơng pháp lọc sinh học (Biofilter)..............24 2.3.3. Công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối..........26 PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................... 29 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................29 3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................29 3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................29 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 29 3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa, tham khảo.........................................................29 vii 3.4.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp.................................29 3.4.3. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa...............................................29 3.4.4. Phƣơng pháp so sánh và đánh giá........................................................30 3.4.5. Phƣơng pháp phân tích........................................................................ 30 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................32 4.1 Sơ lƣợc về bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên.......................................32 4.1.1 Sơ lƣợc về bệnh viện.............................................................................32 4.1.2. Hiện trạng công trình cơ sở hạ tầng......................................................32 4.1.3. Chức năng - nhiệm vụ bệnh viện.......................................................... 33 4.1.3.1. Chức năng.......................................................................................... 33 4.1.3.2 Nhiệm vụ.............................................................................................33 4.1.4. Quy mô và cơ cấu tổ chức của bệnh viện............................................. 35 4.2. Đanh giá hiện trạng môi trƣờng của Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên. 36 4.2.1. Đối với không khí, bụi.......................................................................... 36 4.2.2. Chất thải rắn phát sinh trong bệnh viện................................................ 37 4.2.3. Nƣớc thải phát sinh trong bệnh viện....................................................38 4.3 Tìm hiểu hệ thống xử lý nƣớc thải của công nghệ BIOFAST.................41 4.3.1. Cấu tạo và nguyên lý xử lý của công nghệ BIOFAST..........................41 4.3.1.1. Xử lý vi sinh yếm khí/ Anaerobic (EMPerfectTM).............................43 4.3.1.2. Xử lý hiếu khí.................................................................................... 44 4.3.1.3. Khử trùng...........................................................................................44 4.3.1.4. Khử khí độc và khử mùi.....................................................................44 4.3.2. Hệ thống RmS (Remote Mutual SCADA, Supervisory Control And Data Acquisition)............................................................................................ 45 4.4. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải của công nghệ BIOFAST................46 4.4.1. Chất lƣợng nƣớc thải trƣớc khi lắp đặt công nghệ BIOFAST...........47 viii 4.4.2. Hiệu quả xử lý nƣớc thải khi lắp đặt công nghệ BIOFAST.................50 4.5 Đề xuất và giải pháp để nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải của công nghệ BIOFAST........................................................................................................ 57 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..............................................................58 5.1. Kết luận....................................................................................................58 5.2. Đề nghị.....................................................................................................58 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................59 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị - văn hóa – giáo dục , dịch vụ của Thái Nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc. Tổng diện tích là 18.970,48ha, phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ và Phú Lƣơng , phía Đông giáp Thành phố Sông Công , phía Tây giáp huyện Đại Từ , phía Nam giáp thị xã Phổ Yên và huyện Phú Bình. Có khu Gang Thép Thái Nguyên – là cái nôi của ngành Gang Thép Việt Nam. Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên : Đƣợc xây dựng vào ngày 21/3/1963 , tiền thân là Bệnh xá của khu liên hợp Gang thép Thái Nguyên. Trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển , bệnh viện Gang thép từng bƣớc đƣợc đầu tƣ và mở rộng hiện đại với : + Quy mô bệnh viện : 350 giƣờng bệnh. + Tổng số cán bộ : 330 ngƣời đội ngũ Y bác sĩ có trình độ Thạc sĩ trở lên là 22%. + Số khoa : 16 khoa chuyên môn. + Số phòng chức năng : 4 phòng. Mỗi ngày bệnh viện Gang Thép thải ra một lƣợng lớn khoảng 150 m3 đến 200 m3 nƣớc thải, hệ thống xử lý nƣớc thải cũ của bệnh viện bị xuống cấp và quá tải, không đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc xử lý nƣớc thải bệnh viện, các kết quả phân tích đánh giá hiện trạng chất lƣợng n ƣớc thải bệnh viện cho thấy mức độ ô nhiễm nghiêm trọng, với nhiều thông số v ƣợt tiêu chuẩn cho phép. Do vậy, để đảm bảo xử lý triệt để chất thải, đặc biệt là n ƣớc thải, việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải để đảm bảo n ƣớc thải đầu ra theo QCVN về nƣớc thải bệnh viện tại Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên là hết sức cần thiết. 2 Xuất phát từ thực tiễn trên, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy T.S Dƣ Ngọc Thành, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác quản lý và xử lý nước thải của bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên” 1.2. Mục tiêu của đề tài - Tìm hiểu về Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên và sử dụng nƣớc ở bệnh viện. - Đánh giá hiện trạng nƣớc thải của bệnh viện. - Tìm hiểu về công nghệ BIOFAST. - Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải của công nghệ BIOFAST - Đề xuất và giải pháp để nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải của công nghệ BIOFAST 1.3.Yêu cầu của đề tài - Công tác điều tra thu thập thông tin, phân tích chất lƣợng nƣớc thải của Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên: + Thông tin và số liệu thu đƣợc chính xác, trung thực, khách quan. + Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại diện cho khu vực nghiên cứu. + Đánh giá đầy đủ, chính xác chất lƣợng nƣớc thải của Bệnh viện. + Các kết quả phân tích phải đƣợc so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam. - Giải pháp kiến nghị đƣa ra phải thực tế, có tính khả thi và phù hợp với điều kiện của Bệnh viện. 1.4.Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập, nghiên cứu khoa học: + Tạo cho em cơ hội vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, cách thức tiếp cận và thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. 3 + Nâng cao kiến thức, kỹ năng tổng hợp, phân tích số liệu và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này. + Giúp chúng ta hiểu đƣợc chế độ vận hành và quá trình xử lý nƣớc thải của công nghệ BIOFAST. + Là nguồn tài liệu cho học tập và nghiên cứu khoa học. - Ý nghĩa trong thực tiễn : + Đánh giá đƣợc hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải sau khi xử lý qua công nghệ BIOFAST tại BV Gang Thép Thái Nguyên từ đó tăng c ƣờng trách nhiệm của ban lãnh đạo Bệnh viện trƣớc hoạt động đến môi tr ƣờng; có những hoạt động tích cực trong việc xử lý nƣớc thải. + Cảnh báo nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm môi tr ƣờng do n ƣớc thải gây ra, ngăn ngừa và giảm thiểu ảnh hƣởng của nƣớc thải đến môi trƣờng, và bảo vệ sức khoẻ của ngƣời dân khu vực quanh Bệnh viện. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1.Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trƣờng số: 55/2014/QH13 đã đ ƣợc Quốc hội khóa 13, kỳ hợp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014. Luật BVMT 2014 gồm 20 chƣơng và 170 điều. Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015. - Luật Tài nguyên nƣớc của Quốc Hội số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. - Nghị định 21/2008/NĐ-CP ban hành ngày 08/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi và bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi tr ƣờng. - Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 của Chính phủ ban hành quy chế thu nhập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài nguyên nƣớc. - Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính phủ quy định việc thi hành tài nguyên nƣớc. - Nghị định 149/2004/NĐ-CP của chính phủ về việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả thải vào nguồn nƣớc. - Thông tƣ số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử - : Hƣớng dẫn lập chƣơng trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu. 5 - QCVN 28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc thải. Để xử phạt các hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 117/2009/NĐ-CP. Nghị định này quy định về các hành vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, hình thức xử phạt, mức phạt, thủ tục xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả. 2.1.2.Cơ sở lý luận 2.1.2.1.Tổng quan về nước thải bệnh viện Khi xã hội ngày càng phát triển đời sống con ng ƣời nâng cao đồng thời nhu cầu cá nhân cũng đƣợc tăng lên. Việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cũng đ ƣợc quan tâm nhiều bằng việc xây dựng thêm nhiều hệ thống bệnh viện từ các phòng khám nhỏ, các bệnh viện tƣ nhân và bệnh viện nhà n ƣớc. Bên cạnh vấn đề sức khỏe của con ngƣời đó là vấn đề môi tr ƣờng cũng đ ƣợc đề cập và quan tâm không kém. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của bệnh nhân, và các hoạt động khám chữa bệnh trong bệnh viện thải ra cũng làm ảnh h ƣởng tới môi trƣờng xung quanh, tới sức khỏe của con ngƣời. Nghiên cứu và tìm ra các giải pháp xử lý nƣớc thải bệnh viện là một vấn đề khá cấp bách đối với tất cả mọi ngƣời nhằm giảm thiểu và xử lý lƣợng nƣớc thải ô nhiễm. Nƣớc thải bệnh viện có nguồn gốc từ quá trình sinh hoạt của bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân và các cán bộ y bác sĩ làm việc tại bệnh viện, quá trình tẩy rửa các thiết bị y tế trong quá trình khám chữa bệnh. Vệ sinh các thiết bị y tế, phòng bệnh. 2.1.2.2.Thành phần và tính chất nước thải của bệnh viện Nƣớc thải bệnh viện gồm rất nhiều các thành phần gây bệnh và ô nhiễm nhƣ: Hàm lƣợng chất hữu cơ và chất dinh dƣỡng cao, chủ yếu đ ƣợc thải ra trong quá trình điều trị khám chữa bệnh và sinh hoạt của ng ƣời bệnh, ngƣời nhà bệnh nhân,cán bộ làm việc tại bệnh viện. 6 Các vi khuẩn, vi rút vi sinh vật gây bệnh trong quá trình khám chữa bệnh, tẩy rửa.Các chất phóng xạ trong quá trình điều trị bệnh bị nhiễm ra ngoài, các hóa chất, các chất độc hại nhƣ các loại thuốc điều trị ung th ƣ và các sản phẩm bị phân hủy.Các vi khuẩn gây bệnh từ trong cơ thể ngƣời bệnh. * Đặc trưng của nước thải Nước thải có những biểu hiện đặc trưng sau - Độ đục: Nƣớc thải không trong suốt. Các chất rắn không tan tạo ra các huyền phù lơ lửng. Các chất lỏng không tan tạo dạng nhũ t ƣơng lơ lửng hoặc tạo váng trên mặt nƣớc. Sự xuất hiện của các chất keo làm cho nƣớc có độ nhớt. - Màu sắc: Nƣớc tinh khiết không màu. Sự xuất hiện màu trong nƣớc thải rất dễ nhận biết. Màu xuất phát từ các cơ sở công nghiệp nói chung và các sơ sở tẩy nhuộm nói riêng. Màu của các chất hoá học còn lại sau khi sử dụng đã tan theo nguồn nƣớc thải. Màu đ ƣợc sinh ra do sự phân giải của các chất lúc đầu không màu. Màu xanh là sự phát triển của tảo lam trong n ƣớc. Màu vàng biểu hiện của sự phân giải và chuyển đổi cấu trúc sang các hợp chất trung gian của các hợp chất hữu cơ. Màu đen biểu hiện của sự phân giải gần đến mức cuối cùng của các chất hữu cơ. - Mùi: Nƣớc không có mùi. Mùi của nƣớc thải chủ yếu là do sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong thành phần có nguyên tố N, P và S. Xác của các vi sinh vật, thực vật có Prôtêin là hợp chất hữu cơ điển hình tạo bởi các nguyên tố N, P, S nên khi thối rữa đã bốc mùi rất mạnh. Các mùi: khai là Amôniac (NH 3), tanh là các Amin (R3N, R2NH-), Phophin (PH3). Các mùi thối là khí hyđrô sunphua (H2S), đặc biệt, chất chỉ cần một lƣợng rất ít có mùi rất thối, bám dính rất dai là các hợp chất Indol và Scatol đƣợc sinh ra từ sự phân huỷ Tryptophan, một trong 20 aminoaxit tạo nên Prôtêin của vi sinh vật, thực vật và động vật. 7 - Vị: Nƣớc tinh khiết không có vị và trung tính với độ pH = 7. Nƣớc có vị chua là do tăng nồng độ Axít của nƣớc (pH < 7). Các Axít (H 2SO4, HNO3) và các Ôxít axít (NxOy, CO 2, SO2) từ khí quyển và từ nƣớc thải công nghiệp đã tan trong nƣớc làm cho độ pH của n ƣớc thải giảm xuống. Vị nồng là biểu hiện của kiềm (pH > 7). Các cơ sở công nghiệp dùng Bazơ thì lại đẩy độ pH trong nƣớc lên cao. Lƣợng Amôniac sinh ra do quá trình phân giải Prôtêin cũng làm cho pH tăng lên. Vị mặn chát là do một số muối vô cơ hoà tan, điển hình là muối ăn (NaCl) có vị mặn. - Nhiệt độ: Nhiệt độ của nƣớc sẽ thay đổi theo từng mùa trong năm. 0 Nƣớc bề mặt ở Việt Nam dao động từ 14,3 – 33,0 C. Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt độ chính là nhiệt của các nguồn nƣớc thải từ bộ phận làm lạnh của các nhà máy, khi nhiệt độ tăng lên còn làm giảm hàm l ƣợng Ôxy hoà tan trong n ƣớc. - Độ dẫn điện (EC):Các muối tan trong nƣớc phân li thành các ion làm cho nƣớc có khả năng dẫn điện. Độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ và độ linh động của các ion. Do vậy, độ dẫn điện cũng là một yếu tố đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc. - Lượng Ôxy hoà tan (DO): DO là lƣợng ôxy hoà tan trong nƣớc cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật sống dƣới n ƣớc (cá, l ƣỡng thể, thuỷ sinh, côn trùng,…). DO thƣờng đƣợc tạo ra do sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ Ôxy tự do trong nƣớc nằm khoảng 810 mg/l và dao động mạnh phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo… Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật trong nƣớc giảm hoạt động hoặc chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nƣớc của các thuỷ vực. - Chỉ tiêu vi sinh vật: Nƣớc thải chứa một lƣợng lớn các vi khuẩn, vi rút, nấm, rêu tảo, giun sán,... Để đánh giá mức độ nhiễm bẩn bởi vi khuẩn, ngƣời ta đánh giá qua một loại vi khuẩn đƣờng ruột hình đũa điển hình có tên
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng