Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phườ...

Tài liệu đánh giá công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường quang trung thành phố thái nguyên.

.PDF
59
319
73

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- TÔ TUẤN ANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG QUANG TRUNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Hà Đình Nghiêm Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – 2015 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trƣờng, thầxã hộiy cô giáo khoa Môi Trƣờng trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khóa học ở trƣờng tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại phƣờng Quang Trung TP. Thái Nguyên với đề tài: “Đánh giá công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên” Khóa luận đƣợc hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của các đơn vị, cơ quan và nhà trƣờng. Em xin chân thanh cảm ơn trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đã đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, và nghiên cứu tại nhà trƣờng. Em vô cùng cảm ơn thầy giáo – cán bộ giảng dạy Th.S Hà Đình Nghiêm giảng viên của trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Môi Trƣờng đã tạo điều kiện giúp đỡ. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND phƣờng Quang Trung, Tổ Trật Tự xây dựng – Mỹ Quan Đô Thị - Vệ Sinh Môi Trƣờng, các ban ngành đoàn thể cùng nhân dân trong phƣờng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân đã động viên, cộng tác giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Thái nguyên, ngày 15 tháng 5 năm 2015 Sinh viên TÔ TUẤN ANH ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hoạt động thu gom rác tại một số thành phố ở Châu Á .....................14 Bảng 2.2: Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn của một số nƣớc Châu Á .........15 Bảng 2.3: Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc ......................................16 Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu y tế của phƣờng Quang Trung ...................................32 Bảng 4.2: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt tại phƣờng Quang Trung ......35 Bảng 4.3: Lƣợng phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn Phƣờng Quang Trung ... 36 Bảng 4.4: Phƣơng thức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt ...................................37 Bảng 4.5: Số hộ dân thực hiện phân loại rác thải sinh hoạt ................................39 Bảng 4.6: Đánh giá nhận thức của ngƣời dân .....................................................41 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh RTSH ...........................................................6 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống tái chế rác ở Đức ...........................................................10 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức quản lý môi trƣờng tại Singapore ...................................13 Hình 2.4: Biểu đồ thành phần chất thải rắn toàn quốc năm 2008 và xu hƣớng thay đổi trong thời gian tới ............................................................................17 Hình 4.1: Nguồn ngốc phát sinh rác thải sinh hoạt tại phƣờng Quang Trung .......35 Hình 4.2: Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tai phƣờng Quang Trung, thành phố Thái Nguyên ..........................................................................................38 Hình 4.3: Sơ đồ công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt ............................40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Ý nghĩa 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam 3 CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 4 CT – TW Chỉ thị trung ƣơng 5 HDND Hội đồng nhân dân 6 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 7 NĐ-CP Nghị đinh chính phủ 8 QCVN Quy chuẩn việt nam 9 RTSH Rác thải sinh hoạt 10 TT-ATXH Trật tự an toàn phƣờng hội 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 VSMT Vệ sinh môi trƣờng v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1 1.2. Mục tiêu, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài ...............................................................2 1.2.1. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài .............................................................................................2 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài ..............................................................................................3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................................4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................4 2.1.1. Tổng Quát về rác thải sinh hoạt ........................................................................4 2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài .......................................................................................8 2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài .....................................................................................9 2.3.1. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam ...................9 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............20 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................20 3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................20 Rác thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng Quang Trung , thành phố Thái Nguyên ............20 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................20 Công tác thu gom và xử lý rác thải tại phƣờng Quang Trung , thành phố Thái Nguyên ......................................................................................................................20 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................20 3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................20 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................20 3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa .......................................................................................20 3.4.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ............................................................21 3.4.3. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn....................................................................21 3.4.5. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia ....................................................21 3.4.6. Phƣơng pháp tổng hợp phân tích và xử lý số liệu ...........................................21 vi Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................................22 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ....................................................................22 4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................22 4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ..............................................................26 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trƣờng...........34 4.2. Đánh giá nguồn phát sinh, lƣợng phát sinh và thành phần phát sinh rác thải trên địa bàn phƣờng Quang Trung ...................................................................................35 4.2.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng Quang Trung ...35 4.2.2. Lƣợng phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng Quang Trung .........................................................................................................................36 4.3. Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng Quang Trung ................................................................................................37 4.3.1. Phƣơng thức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn ...........................37 4.3.2. Đánh giá công tác phân loại rác thải tại phƣờng Quang Trung ......................38 4.3.3. Công tác vận chuyển, tập kết rác thải sinh hoạt trên địa bàn ..........................39 4.4. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng Quang Trung ............................................................................40 4.5. Một số tồn tại và đề xuất giải pháp cải thiện việc quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng Quang Trung ............................................................................42 4.5.1. Một số tồn tại trong quản lý rác thải trên địa bàn phƣờng ..............................42 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................46 5.1. Kết luận ..............................................................................................................46 5.2. Kiến nghị ............................................................................................................46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................48 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội đã làm cho đời sống ngƣời dân không ngừng nâng cao, sự gia tang dân số và tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao làm gia tăng các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của con ngƣời điều này đã tác động mạnh, lâu dài đến môi trƣờng. Rác thải sinh hoạt đang là một trong những vấn đề búc xúc hiện này cần đƣợc giải quyết. Theo tính toán trong một ngày mỗi ngƣời thải ra môi trƣờng lƣợng rác thải trung bình là 0,5-1,3 kg/ngƣời trên toàn thế giới. Nền kình tế càng phát triển, dân số gia tang nhu cầu tiêu thụ của con ngƣời cũng gia tăng theo và theo đó lƣợng rác thải phát sinh càng nhiều. Ở Việt Nam, nền kinh tế đang trên đà phát triển đời sống của ngƣời dân càng đƣợc nâng cao, lƣợng rác thải phát sinh càng nhiều. Bên cạnh đó thì hệ thống quản lý thu gom chất thải rắn chƣa thực sự có hiệu quả gây ra tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng ở nhiều nơi. Hiện nay, chỉ ở các trung tâm lớn nhƣ ở thành phố, thị phƣờng mới có công ty môi trƣờng đô thị có chức năng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, còn tại các vùng nông thôn hầu nhƣ chƣa có biện pháp thu gom và xử lý rác thải hữu hiệu. Trong những năm qua, kinh tế của phƣờng Quang Trung có nhiều chuyển biến tích cực và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng về nhiều mặt, cơ sở hạ tầng tiếp tục phát triển nhƣ giao thông, trƣờng học, trạm y tế và các công trình văn hóa phúc lợi; đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế và cơ sở hạ tầng kéo theo hàng loạt các vấn đề về môi trƣờng, lƣợng chất thải phát sinh ngày càng nhiều. Trong khi đó công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải của phƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nguồn kinh phí đầu tƣ cho công tác thu gom và xử lý rác thải chƣa cao, cán bộ môi trƣờng giám sát thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt chƣa làm việc đúng năng lực. Vì vậy để đƣa ra những đánh giá khách quan, chung 2 thực về công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn phƣờng để từ đó đề ra những biện pháp, giải pháp xử lý rác thải sao cho hiệu quả, góp phần làm cho môi trƣờng “xanh - sạch - đẹp”. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và để tăng thêm kiến thức, kinh nghiệm làm việc, đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của thầy Th.S Hà Đình Nghiêm, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên”, nhằm tìm ra hƣớng xử lý tốt cho vấn đề rác sinh hoạt trên địa bàn phƣờng. 1.2. Mục tiêu, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 1.2.1.1. Mục tiêu chung Dựa tên cơ sở đánh giá đƣợc hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng Quang Trung, thành phố Thái Nguyên, từ đó là cơ sở khoa học và thực tiễn để hƣớng dẫn cộng đồng có ý thức và thói quen thu gom và phân loại rác tại nguồn. Đồng thời đề xuất các giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng để đạt hiệu cao nhất. 1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể -Đánh giá đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phƣờng Quang Trung, thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng Quang Trung. - Đánh giá đƣợc nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng Quang Trung. - Trên cơ sở đánh giá đề xuất một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện của địa bàn nghiên cứu 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại phƣờng Quang Trung. 3 - Tiến hành điều tra phỏng vấn thu thập số liệu. các số liệu thu thập phải đúng và khác quan. - Đƣa ra đánh giá về công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn. 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài 1.2.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này. - Vận dụng và phát huy các kiến thức đã học tập và nghiên cứu rèn luyện về kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu. - Là tài liệu phục vụ cho công tác quản lý môi trƣờng ở cấp cơ sở. 1.2.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn + Đánh giá đƣợc thực trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác thải trên địa bàn phƣờng. + Đề xuất một số biện pháp khả thi xử lý rác thải sinh hoạt. + Đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng. + Kết quả của đề tài sẽ là một trong những căn cứ để tăng cƣờng công tác quản lý, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng về môi trƣờng 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Tổng Quát về rác thải sinh hoạt 2.1.1.1. Khái niệm về chất thải - Chất thải là vật chất đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. [3] - Tất cả những gì con ngƣời đã sử dụng, không còn dùng đƣợc nữa (hoặc không muốn dùng nữa) nên vứt bỏ. Các chất thải khác trong sinh hoạt và từ các ngành công nghiệp. 2.1.1.2. Khái niệm về rác thải sinh hoạt - Là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống và sinh hoạt của con ngƣời. Bất kỳ hoạt động sống nào từ ở nhà, nơi công sở, trên đƣờng đi lại, nơi công cộng… đề sinh ra một lƣợng rác nhất định. Thành phần chủ yếu của chúng là các chất hữu cơ rất dễ gây ô nhiễm cho môi trƣờng. [3] - Ngoài ra rác thải còn đƣợc hiểu là thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ cho hoạt động sống của con ngƣời, chúng không còn đƣợc sử dụng và vứt ra môi trƣờng 2.1.1.3. Khái niệm về chất thải rắn - Chất thải rắn: là chất thải ở thể rắn đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. - Chất thải rắn sinh hoạt: là chất thải rắn phát sinh ra trong quá trình sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng. - Chất thải rắn công nghiệp: là CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc một số hoạt động khác. - Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng đƣợc thu hồi để tái, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm khác. 5 - Thu gom chất thải rắn: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lƣu giữ tạm thời CTR tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp nhận. - Lƣu giữ chất thải rắn: là việc giữ CTR trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi cơ quan thẩm quyền chấp nhận trƣớc khi chuyển đên cơ sở xử lý. - Vận chuyển chất thải rắn: là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc chon lấp cuối cùng. - Xử lý chất thải rắn: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR. [7] 2.1.1.4. Hoạt động quản lý chất thải rắn Hoạt động quản lý CTR: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. [7] 2.1.1.5. Nguồn phát sinh và phân loại rác thải sinh hoạt  Các nguồn phát sinh chất rắn bao gồm: Rác thải sinh hoạt đƣợc thải ra từ mọi hoạt động sản xuất cũng nhƣ tiêu dùng trong đời sống xã hội, trong đó lƣợng rác thải chiếm khối lƣợng lớn chủ yếu ở các khu dân cƣ và các nhà máy, xí nghiệp. 6 Nhà dân, khu dân cư Cơ quan, trường học Nơi vui chơi, giả trí Chợ, bến xe, nhà ga RTSH Bệnh viện, cơ sở y tế Giao thông, xây dựng Chính quyền địa phương Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh RTSH - Hộ gia đình (nhà ở riêng biệt. khu tập thể, chung cƣ…): thực phẩm thừa, carton, nhựa, vải, da, gỗ vụn, thủy tinh, nilon, vỏ lon các loại, kim loại, tro, lá cành cây, các chất thải đặc biệt (đồ điện hỏng, pin, ắc qui, dầu nhớt, lốp xe…) và các chất độc hại sử dụng trong gia đình. - Thƣơng mại (kho, quán, chợ, văn phòng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu, gara…): thức ăn thừa, kim loại, carton, thủy tinh, dầu mỡ, lốp xe các chất độc hại (ac qui. Sơn…). - Cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, cơ sở y tế: giấy, carton, nhựa, thức ăn thừa, kim loại, các chất độc hại (chất thải y tế, mực in…). - Công nghiệp gồm: (xây dụng, chế tạo, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, lọc dầu, nhà máy hóa chất, nhà máy điện…), chất thải từ quá trình công nghiệp, xây dựng: gỗ vụn, kim loại, thủy tinh, tro, vữa, bê tông, nƣớc thải, khí thải và rất nhiều chất độc hại khác. - Nông nghiêp (trồng trọt, chăn nuôi): rơm rạ, phế thải nông nghiệp, phế thải chăn nuôi, các chất độc hại nhƣ chai lọ, bao bì có hóa chất. 7  Phân loại rác thải sinh hoạt - Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: + Chất thải thực phẩm bao gồm các phần thừa thãi, không ăn đƣợc sinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn.. đặc biệt quan trong của các loại chất thải này là phân hủy nhanh trong điều kiện thời thiết nóng ẩm. quá trình phân hủy thƣờng gây ra các mùi hôi thối khó chịu. + Tro và các chất dƣ thừa thải bỏ khác bao gồm: vật chất còn lại trong các quá trình đốt củi, than, rơm rạ, lá.. ở các gia đình,công sở, nhà hàng, nàh máy xí nghiệp + Chất thải rắn từ đƣờng phố có các thành phần chủ yếu là la cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói. + Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm cùa ngƣời và của động vật. - Theo vị trí hình thành: Phân biệt rác hay rác thải sinh hoạt trong nhà, ngoài nhà, chợ, trên đƣờng phố. - Theo thành phần hóa học và vật lý: Phân biệt thành phần vô cơ và hữu cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, phi kim loại.. 2.1.2.6. Thành phần rác thải sinh hoạt - Rác thải sinh hoạt bao gồm 2 thành phần chính đó là vô cơ và hữu cơ. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng vùng nhƣ mức sống, thu nhập, các điều kiện khinh tế, các mùa khí hậu..mà mỗi nơi thành phần rác thải sinh hoạt là khác nhau. 2.1.2.7. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới môi trường và con người  Ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời - Tác hại lên sức khỏe của con ngƣời thông qua ảnh hƣởng của chúng lên các thành phần môi trƣờng. Môi trƣờng bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác động đến sức khỏe con ngƣời thông qua chuỗi thức ăn. - Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và xử lý thích hợp, cứ đổ dồn rồi san ủi, chôn lấp thông thƣờng, không có lớp lót, lớp phủ thì bãi rác trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truyền dịch bệnh, chƣa kể 8 đến chất thải độc hại tại các bãi rác có nguy cơ gây các bệnh hiểm nghèo đối với cơ thể ngƣời khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xum quanh.  Ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị - Rác thải sinh hoạt nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý, thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đƣờng, tồn tại các bãi rác nhỏ lộ thiên,… đều là những hình ảnh gây mất vệ sinh môi trƣờng và làm ảnh hƣởng đến vẻ mỹ quan đƣờng phố, thôn xóm. - Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức của ngƣời dân chƣa cao. Tình trạng ngƣời dân đổ rác bừa bãi ra long, lề đƣờng và mƣơng, rãnh vẫn còn phổ biến, đặc biệt là ở khu vực nông thôn nơi mà công tác quản lý và thu gom vẫn chƣa đƣợc tiến hành chặt chẽ. 2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài - Luật BVMT, 2015 ban hành ngày 23/06/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015. - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2015 đƣợc Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015. - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. - Nghị định 35/NĐ-CP năm 2013 về vẫn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. - Thông tƣ số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007/ của Bộ xây dựng về việc hƣớng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 59/2007/ND-CP ngày 09/04/2007 của chính phủ quy định về quản lý chất thải rắn. - Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 về phí bảo vệ môi trƣờng đối với chất thải rắn. 9 - thông tƣ số 39/2008/TT-BTC ngày 19/05/2008 của bộ tài chính về hƣớng dẫn thực hiện nghị định số 174/2007/ND-CP ngày 29/11/2007 của chính phủ về phí bảo vệ môi trƣờng đối với chất rắn - Thông tƣ số 121/2008/TT-BTC ngày 12/12/2008/ của bộ tài chính về hƣớng dẫn cơ chế ƣu đãi và hố trợ tài chính đối với hoạt động đầu tƣ cho quản lý CTR - Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/1/2009 của chính phủ về ƣu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trƣờng. - Nghị định số 29/2011/ NĐ-CP của chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng , cam kết bảo vệ môi trƣờng ban hành ngày 18/4/2011 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 6 năm 2011. - Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của bộ tài nguyên và môi trƣờng về quy định chi tiết một số điều của nghị định sô 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng. 2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.3.1. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1.1. Hiện trạng quản lý và xử lý rác trên thế giới - Hiện nay vấn đề quản lý, xử lý rác ở các nƣớc trên thế giới ngày càng đƣợc quan tâm. Đặc biệt là các nƣớc phát triển, công việc này đƣợc tiến hành chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ rác của ngƣời dân, quá trình phân loại tại nguồn, thu gom, tập kết rác thải tới các trang thiết bị thu gom, vận chuyển theo từng loại. Quy định đối với việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đƣợc quy định chặt chẽ, rõ rang, đầy đủ trang thiết bị phù hợp, hiện đại. Một khác biệt trong công tác quản lý, xử lý rác thải của các nƣớc phát triển có sự tham gia của cộng đồng + Tại Đức: có thể nói, ngành tái chế rác ở Đức đang dẫn đầu thế giới hiện nay. Việc phân loại rác đã đƣợc thực hiện nghiêm túc ở Đức từ năm 1991. Rác bao bì gồm hộp đựng thức ăn, nƣớc hoa quả, máy móc bằng nhựa, kim loại hay carton đƣợc gom vào thùng màu vàng, thùng xanh dƣơng giấy, thùng xanh lá cây cho rác sinh học, thùng đen cho thủy tinh. Những lò đốt rác hiện đại của nƣớc Đức hầu nhƣ không thải khí độc 10 ra môi trƣờng. Das Duele System Deutschland (DSD) - “Hệ thống hai chiều của nƣớc Đức” - đƣợc các nhà máy tái chế sử dụng để xử lý các loại rác thải, các nhà máy này đã chi khoản phí khoảng 1,2 tỷ USD để sử dụng công nghệ trên. Tại các dây truyền phân loại, các camera hồng ngoại hoạt động với tốc độ 300.000km/s để phân loại 10 tấn vật liệu mỗi giờ. Ống hơi nén đƣợc điều khiển bàng máy tính đặt ở các băng chuyền có nhiệm vụ tách riêng từng loại vật liệu. Sau đó rác sẽ đƣợc rửa sạch, nghiền nhỏ và nấu chảy. Quá trình trên sẽ cho ra granulat, granulat là một nguyên liệu thay thế dầu thô trong công nghiệp hoặc làm chất phụ gia. - Giáo dục ý thức BVMT cho trẻ nhỏ bắt đầu từ việc phân loại rác là một trong những phƣơng pháp mà những nhà quản lý tại Đức đã áp dụng. Rác đƣợc phân loại triệt để là điều kiện để tái chế, xử lý rác trở nên dễ dàng. Từ đó, khái niệm về rác thải dần đƣợc thay thế bằng nguồn tài sản tiềm năng, mang lại lợn nhuận đáng kể với những ai biết đầu tƣ vào việc cải tiến công nghệ. Ngƣời tiêu dùng Chính quyền địa phƣơng Đốt rác chôn lấp Hệ thống tái chế chất thải Tái dùng Các công ty sản suất và bán Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống tái chế rác ở Đức + Tại Nhật Bản, chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thốngvới dòng nguyên liệu xử lý theo một hƣớng sang xã hội có chu trình xử lý nguyên liệu theo 11 mô hình 3R (Reduce, Reuse, Recycle). Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt, các hộ gia đình đƣợc yêu cầu phân chia rác thành 3 loại: - Rác hữu cơ dễ phân hủy đƣợc thu gom hàng ngày để đƣa đến nhà máy sản xuất phân compost; - Loại bỏ rác khó tái chế, hoặc hiệu quả tái chế không cao, nhƣng cháy đƣợc sẽ đƣa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lƣợng; - Rác có thể tái chế đƣợc thi đƣa đến các nhà máy tái chế; Các loại rác này đƣợc yêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình phải mang ra điểm tập kế rác của cụm dân cƣ vào giờ quy định dƣới sự giám sát của đại diện cụm dân cƣ. Công ty vệ sinh thành phố sẽ cho ô tô đến đem các túi rác đo đi. Nếu gia đình nào không phân loại rác, để lẫn lộn vào một túi thì ban giám sát sẽ báo lại với công ty và ngay hôm sau gia đình đó sẽ bị công ty vệ sinh gửi đến giấy báo phạt tiền. Với loại rác cồng kềnh nhƣ tivi, tủ lạnh, máy giặt,… thì quy định vào ngày 15 hàng tháng đem đặt trƣớc cổng đợi ô tô đến chở đi, không đƣợc bỏ những thứ đó ở hè phố. Sau khi thu gom rác vào nơi quy định, công ty vệ sinh đƣa loại rác cháy vào lò đốt để tận dụng nguồn năng lƣợng cho máy phát điện. Rác không cháy đƣợc cho vào máy ép nhỏ rồi đem chôn sâu trong lòng đất. Cách xử lý rác thải nhƣ vậy vừa tận dụng đƣợc rác vừa chống ô nhiễm môi trƣờng. Túi đựng rác là các gia đình bỏ tiền ra mua ở của hàng. Việc thu gom rác thải ở Nhật Bản khong giống ở Việt Nam. Rác thải từ hộ gia đình thuộc trách nhiệm quản lý của nhà nƣớc, còn từ các công ty, nhà máy… cho tƣ nhân đấu thầu hoặc các công ty do chính quyền địa phƣơng chỉ định. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về lƣợng rác công nghiệp của họ và điều này đƣợc quy định bằng các điều luật về BVMT. [9] + Ở Trung Quốc: Mức phát sinh trung bình lƣợng chất thải rắn ở Trung Quốc là 0,4kg/ngƣời/ngày, ở các thành phố mức phát sinh lớn hơn là 0,9kg/ngƣời/ngày, so với Nhật Bản tƣơng ứng là 1,1kg/ngƣời/ngày và 2,1kg/ngƣời/ngày. Tuy nhiên, do mức sống tăng, mức phát sinh chất thải rắn năm 2030 sẽ vƣợt 1kg/ngƣời/ngày. Sự tăng tỷ lệ này do dân số đô thị tăng nhanh, dự báo sẽ tăng gấp đôi, từ 456 triệu 12 năm 2000 lên 883 triêu vào năm 2030. Điều này làm cho tốc độ phát sinh chất thải rắn của Trung Quốc sẽ tăng lên nhanh chóng. Hiện nây, trong lĩnh vƣc quản lý chất thải đã có nhiều cải tiến đáng kể. Chẳng hạn, hầu hết các thành phố lớn đang chuyển dần sang áp dụng biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh nhƣ là biện pháp xử lý chủ yếu. Các biện pháp chôn lấp cải tiến và lợi ích ngày càng tăng phù hợp với nhu cầu quản lý chất thải cực kỳ cấp thiết của Trung Quốc. Mặc dù tốc độ cải tiến quản lý chất thải rắn là đáng kể, song Trung Quốc không có khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vự chất thải ngày càng tăng, yêu cầu đối với các hệ thống xử lý an toàn cho môi trƣờng và hợp lý về hiệu quả - chi phí trong cung cấp dịch vụ. Các phƣơng thức quản lý chất thải của Trung Quốc hiện có tác động tới toàn cầu. Ví dụ, hiện nay nhu cầu về nguyên liệu của Trung Quốc gây ảnh hƣởng tới giá nguyên liệu thứ cấp ở Hoa Kỳ. Mục tiêu tăng tỷ lệ thiêu đốt chất thải lên 30% (hiện nay hơn 1%) của bộ xây dựng (MOC) Trung Quốc sẽ làm tăng ít nhất hai lần mức dioxin trong môi trƣờng toàn cầu. Trong 25 năm tới, các thành phố của Trung Quốc có thể sẽ cần thêm 1400 bãi chôn lấp chất thải. [11] + Tại Singapore: nhiều năm qua đã hình thành một cớ chế thu gom rác rất hiệu quả. Việc thu gom rác đƣợc tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà thầu. Công ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn cụ thể trong thời hạn 7 năm. Singapore có 9 khu vực thu gom rác. RTSH đƣợc đƣa về một khu vực bãi chứa lớn. Công ty thu gom rác sẽ cung cấp dịch vụ “từ cửa đến cửa”, rác thải tái chế đƣợc thu gom và xử lý theo chƣơng trình Tái chế Quốc Gia. Có thể nói Singapore đƣợc xem là một quốc gia có môi trƣờng xanh - sạch - đẹp của thế giới, chính phủ rất coi trọng việc BVMT. Cụ thể là pháp luật về môi trƣờng đƣợc thực hiện một cách toàn diện là công cụ hữu hiệu nhất để đảmbảo cho môi trƣờng sạch, đẹp của Singapore. Thời gian đầu chính phủ tổ chức giáo dục ý thức để ngƣời dân quen dần sau đó phật nhẹ, nhắc nhở và hiện nay các biện pháp đƣợc áp dụng mạnh mẽ là phạt tiền, phạt tù, bắt bồi thƣờng với những vi phạm nhỏ thì phạt cải tạo lao động bắt buộc. Ở Singapore vứt rác, hút thuốc không đúng nơi quy định bị phạt tiền từ 50 đô la Sing trở lên. [2] 13 Bộ môi trƣờng và tài nguyên nƣớc Sở môi trƣờng Phòng sức khỏe môi trƣờng Bộ phận kiểm soát ô niễm Sở tài nguyên nƣớc Phòng bảo vệ môi trƣờng Bộ phận bảo tồn thiên nhiên Phòng khí tƣợng Bộ phận quản lý chất thải Trung tâm khoa học công nghệ bảo vệ phóng xạ & hạt nhân Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức quản lý môi trƣờng tại Singapore Tại các nƣớc đang phát triển thì công tác thu gom rác thải còn nhiều vấn đề bất cập. việc bố trí mạng lƣới thu gom vận chuyển rác thải chƣa hợp lý, trang thiết bị còn thiếu và thô sơ dẫn đến chi phí thu gom tăng mà hiệu quả xử lý lại thấp. Sự tham gia của các đơn vị tƣ nhân còn ít và hạn chế. So với các nƣớc phát triển thì tỷ lệ thu gom rác ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam và khu vực Nam Mỹ còn thấp hơn nhiều.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng