Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đàn ghi

.DOCX
10
435
86

Mô tả:

ĐÀN GHI-TA CỦA LORCA Thanh Thảo thuộc thếế hệ nhà thơ trưởng thành t ừ cu ộc kháng chiếến chốếng Mỹỹ c ứu n ước nh ưng đã tạo được giọng điệu riếng ngaỹ từ khi trình làng thi ph ẩm đầầu tến “Dầếu chần qua tr ảng c ỏ” rốầi đếến “Những người đi tới biển” sau đó là “Khốếi vuống ru-bích”. Ông luốn tm tòi khám phá sáng t ạo tm cách biểu đạt mới qua hình thức cầu thơ tự do đem đếến m ột mĩ c ảm hi ện đ ại cho th ơ bằầng thi ảnh và ngốn từ mới mẻ. Đàn ghita của Lorca là bài thơ tếu biểu cho ki ểu t ư duỹ sáng t ạo ầếỹ. Thanh Thảo mở đầầu bài thơ bằầng chính di nguỹện c ủa Lor-ca “Khi tối chếết hãỹ chốn tối v ới cầỹ đàn”. Đầỹ là một di nguỹện vừa thiếng liếng vừa cao th ượng. Anh khống muốến suốết đ ời là cái bóng ngằn c ản sự phát triển của những tài nằng trẻ của đầết n ước mình. Đầỹ chính là cái tầm c ủa ng ười ngh ệ sĩ l ớn suốết đời hi sinh cho nghệ thuật và đầếu tranh chốếng phát xít b ạo tàn. Vếầ m ột ý nghĩa khác Đàn ghita đã gằến với giầỹ phút cuốếi cùng của cuộc đời Lor-ca. Cái chếết c ủa ng ười ngh ệ sĩ ầếỹ và nh ững ph ẩm chầết tài nằng của anh đã bằết gặp hốần thơ Thanh Thảo làm nến thi ph ẩm tuỹ ệt bút nàỹ. Bài thơ có lốếi diếỹn đạt khống viếết hoa đầầu dòng t ạo nến m ột s ự liếần m ạch nh ư m ột dòng ch ảỹ c ủa cảm xúc khống có điểm dừng. Sự tài hoa c ủa Thanh Th ảo còn làm ta liến t ưởng bài th ơ nh ư m ột b ản đàn ngần vang với ầm thanh “li-la” mếnh mang dìu dặt vút cao chằếp cánh đ ưa ng ười ngh ệ sĩ baỹ vút lến trến tầết cả bạo tàn và chếết chóc. những tếếng đàn bọt nước Tầỹ Ban Nha áo choàng đỏ gằết li-la li-la li-la đi lang thang vếầ miếần đơn độc với vầầng trằng chuếếnh choáng trến ỹến ngựa mỏi mòn Những cầu thơ mở đầầu giàu sức gợi mang đếến m ột tr ường liến t ưởng vếầ m ột đầết n ước đ ẹp t ươi v ới tếếng ghi ta làm mế saỹ lòng người những vũ n ữ Digan v ới làn da rám nằếng và vũ khúc Flamenco cháỹ bỏng những trận đầếu bò rực lửa và danh d ự c ủa ng ười kiếếm sĩ và khống th ể thiếếu nh ững miếần th ảo nguỹến bao la xanh bóng nằếng. Giữa nằếng và gió gi ữa bao la thiến đ ịa Lorca hi ện lến ng ời sáng trong thơ. Sự chuỹển đổi cảm giác từ thính giác sang th ị giác t ạo nến « tếếng đàn b ọt n ước » đầầỹ biếến ảo khi tròn to khi phập phốầng thổn thức khi vỡ ra t ức t ưởi nh ư m ột « thiến b ạc m ệnh » có tnh d ự báo vếầ những chống gai trằếc trở mà sốế phận người nghệ sỹỹ seỹ ph ải đón nh ận ở phía tr ước. Và màu «áo choàng đỏ gằết» tếếp theo sau tếếng đàn bọt nước ầếỹ chính là nh ững tr ận đầếu bò sinh t ử. Nh ưng đầếu tr ường bò tót ngaỹ trong sự chuỹển gam của Thanh Thảo đã trở thành m ột đầếu tr ường chính tr ị kh ổng lốầ ng ột ngạt cằng thẳng đầỹm máu của Tầỹ Ban Nha thời đó. Màu áo c ủa kiếếm sĩ « đ ỏ gằết » lến haỹ nếần chính tr ị độc tài thần phát xít đang thiếu đốết t ự do dần ch ủ và kiếầm hãm s ự phát tri ển c ủa m ột nếần ngh ệ thu ật đang già cốỹi. Đầỹ là một trận chiếến lớn giữa m ột bến là khát v ọng dần ch ủ c ủa nhần dần nói chung c ủa Lor-ca nói riếng với nếần chính trị độc tài. Xét trong lĩnh v ực ngh ệ thu ật đó là cu ộc xung đ ột gi ữa khát vọng cách tần của nhà thơ với nếần nghệ thuật già nua. Xét ở ph ương di ện nào thì Lorca cũng là m ột chiếến sĩ đơn độc đáng thương. Giữa lúc trận đầếu đang cằng thẳng thì bốỹng vang lến ầm thanh du d ương b ổng trầầm c ủa tếếng đàn: lila li-la li-la một thanh ầm trong trẻo thanh tao quỹ ện hòa mùi h ương hoa Lila dìu d ịu lan t ỏa v ới nh ững cánh hoa màu tm nốầng nàn đầầỹ sức sốếng giữa khung c ảnh b ạo tàn và chếết chóc. Đầếu tr ường khốếc li ệt nhường chốỹ cho sự thằng hoa của nghệ thuật. Ai nói nghệ thu ật khống có s ức m ạnh. Khống ! Ngh ệ thuật chính là sức mạnh vố đ ịch có thể hóa giải m ọi hận thù. Và chàng ngh ệ sỹỹ c ủa chúng ta đang thằng hoa trong bản hòa tầếu Ghita đầầỹ lãng mạn. Ng ười đ ọc nh ư đang dõi mằết theo t ừng b ước chần lãng tử của người nghệ sỹỹ trến hành trình «lang thang vếầ miếần đ ơn đ ộc» cùng v ới «vầầng trằng – ỹến ngựa». Đầỹ là một hệ thốếng thi ảnh th ường bằết g ặp trong th ơ Lorca chàng k ị sỹỹ m ột mình trến l ưng «con ngựa đen/ vầầng trằng đỏ » với những bản đàn ghita phiếu bốầng cùng giầếc m ơ tranh đầếu. Trong thơ Thanh Thảo Lorca hiện lến với dáng điệu «chuếếnh choáng». Đầỹ là m ột hình ảnh mang cái hốần saỹ của người nghệ sỹỹ khống phải cái saỹ tầầm thường c ủa nh ững cốếc r ượu vang đ ỏ mà là saỹ trong tranh đầếu saỹ trong sáng tạo nghệ thuật. Nếếu như chàng Đốn-ki-hố-tế trong trang vằn c ủa Xec-van-tec m ải miếết với giầếc mơ hiệp sĩ thì Lorca mãi « m ỏi mòn » trong hành trình chốếng l ại t ộc ác c ủa bè lũ Ph ờ-rằngcố. Nhưng đáng thương thaỹ trong hành trình khát v ọng ầếỹ Lorca là m ột ngh ệ sĩ cố đ ơn trong sáng t ạo nghệ thuật và cố độc trong chiếến đầếu. Nhưng khống vì thếế « con h ọa mi c ủa x ứ Granada l ại ng ừng hót ». Chàng vầỹn « Mãnh liệt như trằm ngàn s ư t ử/ V ững chằếc nh ư c ẩm th ạch » (Th ơ Lorca) Càng chiếến đầếu Lorca càng saỹ mế càng “hát nghếu ngao». Nh ưng phũ phàng thaỹ « đ ường ch ỉ taỹ đã đứt » định mệnh đã khiếến chàng nghệ sĩ du ca c ủa chúng ta ph ải d ở dang hành trình khát v ọng. Phát súng của bọn phát xít đã đánh hạ Lorca đáng th ương. Thanh Th ảo thốết lến s ững s ờ «bốỹng kinh hoàng ». Như khống tn vào mằết mình nữa. Cả dần tộc Tầỹ Ban Nha bàng hoàng c ả thếế gi ới nín l ặng b ản giao hưởng chùng xuốếng rốầi lại vút cao lến theo « máu anh phun nh ư l ửa đ ạn cầầu vốầng ». Thanh Th ảo t ạo dựng cái chếết đầầỹ bi phầỹn của người anh hùng m ột cách t ức t ưởi bằầng th ủ pháp ngh ệ thu ật đốếi l ập. Đốếi lập giữa niếầm tn tnh ỹếu và lạc quan khát vọng « hát nghếu ngao » v ới s ự th ật phũ phàng « áo choàng bế bếết đỏ ». Đó là màu máu c ủa Lorca làm tầếm áo choàng đ ỏ gằết càng thếm «bế bếết đ ỏ». Đốếi với Lorca anh luốn dự cảm vếầ cái chếết nhưng anh cũng khống th ể ng ờ rằầng cái chếết l ại đếến v ới mình nhanh đếến thếế. Anh đã từng thốết lến «Tối khống muốến nhìn thầếỹ máu ! ». Nh ưng máu đã đ ổ. Ng ười kiếếm sĩ muốến một cái chếết vinh quang giữa đầếu tr ường cùng v ới đối kiếếm sằếc nh ưng l ại b ị k ẻ thù hành hình một cách lén lút bầết minh. Nh ưng Lorca chầếp nh ận nh ư ng ười cách m ạng đã chầếp nh ận «Dầến thần vố là phải chịu tù đàỹ/ Gươm kếầ cổ súng kếầ tai/ Là thần sốếng ch ỉ coi còn m ột n ửa». Và vì chầếp nh ận người anh hùng đã ung dung bình th ản ra gi ữa pháp tr ường «chàng đi nh ư ng ười m ộng du».M ộng du là trạng thái của tầm hốần đã rời thể xác nh ưng khống có nghĩa là biếến mầết kh ỏi th ể xác. Tầm hốần và tnh thầần của Lorca đã gửi tầết cả vào cuộc tranh đầếu và vì thếế b ước chần m ộng du đã hóa thành nh ững bước chần anh hùng. Càng tếếc th ương chàng nghệ sĩ bao nhiếu chúng ta l ại càng cằm phầỹn t ội ác bầếỹ nhiếu. Và Lorca đã hi sinh nhưng những kẻ thầết bại lại chính là bè lũ phát xít. B ởi chúng ch ỉ có th ể h ủỹ diệt được thần xác của Lorca nh ưng khống thể hủỹ diệt đ ược s ức sốếng c ủa anh đang bung n ở gi ữa bản hòa tầếu trầầm hùng mang ầm hưởng c ủa nh ững tếếng Ghita nốầng nàn vi di ệu: tếếng ghi -ta nầu bầầu trời cố gái ầếỹ tếếng ghi -ta lá xanh biếết mầếỹ tếếng ghi -ta tròn bọt nước vỡ tan tếếng ghi -ta ròng ròng máu chảỹ Điệp khúc dốần dập qua nh ịp thơ Thanh Th ảo nh ư đã l ột t ả đ ược cái bàng hoàng cằm phầỹn trong b ản ghi ta bi tráng! Tối gọi đầỹ là khúc biếến tầếu c ủa tếếng đàn nó thaỹ màu chuỹ ển gam rầết l ẹ biếến ảo khống ngừng và đặc biệt luốn sinh sối nảỹ nở giọt nàỹ vỡ đi giọt kia l ại trào ra khống d ứt. Đó chính là s ức sốếng! Thanh Thảo sử dụng ẩn dụ chuỹển đổi cảm giác mang đếến s ự linh ho ạt khi miếu t ả tếếng đàn. Màu nầu xuầết hiện suỹ tư trầầm tnh đếến lạ th ường. Đó là màu nầu c ủa cầỹ đàn màu nầu c ủa đầết đai màu nầu của làn da rám nằếng trến thần hình nh ững vũ n ữ Digan bốếc l ửa. Tr ước giầỹ phút t ừ li chàng đã ngước nhìn lến bầầu trời xanh tha thiếết ”bầầu tr ời cố gái ầếỹ”. Đó là bầầu tr ời c ủa khát v ọng bầầu tr ời ỹếu thương nơi có bóng hình nàng Maria thủỹ chung. Đốếi l ập v ới màu nầu trầầm tnh là màu xanh c ủa “tếếng ghita lá xanh biếết mầếỹ”. Màu xanh là sự hóa thần c ủa Lorca và tếếng đàn vào thiến nhiến mang s ức sốếng cỏ cầỹ: màu xanh của những vườn cam màu xanh của thảo nguỹến và nh ững r ặng Oliu haỹ hàng b ạch d ương n ơi Lorca đang ỹến nghỉ. Hai tếếng biếết mầếỹ nằầm ở cuốếi cầu v ừa là s ự tha thiếết trong tnh c ảm c ủa ng ười nghệ sĩ Thanh Thảo vừa để tốn thếm vẻ đẹp c ủa tuổi trẻ Lorca – v ẻ đ ẹp c ủa ng ười chiếến sĩ suốết đ ời hi sinh vì lí tưởng. Tiếếng đàn khống chỉ mang sằếc màu biếến tầếu mà còn mang hình khốếi đ ường nét nh ư hình hài c ủa sinh mệnh. Nó cũng tức tưởi vỡ òa cũng biếết nói tếếng nói c ủa s ự cằm phầỹn b ạo tàn. Haỹ nói đúng h ơn đó là tếếng kếu cứu của nghệ thuật khi bị đẩỹ đếến bờ v ực c ủa s ự tuỹệt diệt. tếếng ghi -ta tròn bọt nước vỡ tan tếếng ghi -ta ròng ròng máu chảỹ Hai tếếng vỡ tan vừa là sự vỡ ra của bọt nước vừa là sự phập phốầng th ổn th ức c ủa tếếng đàn. Nó đã cầết lến lời ca tranh đầếu lến án bè lũ phát xít đã h ủỹ di ệt cái tài h ủỹ di ệt cái đ ẹp. Và vì thếế b ản ghita bi tráng đẩỹ đếến độ cao trào của sự bi phầỹn nó ròng ròng máu ch ảỹ nó uầết ngh ẹn t ức t ưởi đếến b ật máu thành từng dòng đau thương trong một bản đàn giao h ưởng hào sảng. Nốỹi đau c ủa tếếng đàn cũng là nốỹi đau của người nghệ sĩ khi khát vọng chưa thành. Ta cũng đã t ừng bằết g ặp nốỹi đau c ủa ng ười ngh ệ sĩ trong Truỹện Kiếầu của Nguỹếỹn Du ”Một cung gió thảm mầỹ sầầu/ Bốến dầỹ nh ỏ máu nằm đầầu ngón taỹ”. Nốỹi đau của Kiếầu khi hầầu đàn Hốầ Tốn Hiếến khiếến cho dầỹ đàn cũng nh ỏ máu. Đó chính là s ự đốầng c ảm gi ữa nghệ thuật và tầm hốần của người sinh ra nó. Thì ra ngh ệ thu ật trong b ản th ể c ủa nó cũng là m ột sinh mệnh. Với thủ pháp nghệ thuật so sánh và liến tưởng Thanh Th ảo đã làm sốếng d ậỹ m ột khống gian sinh tốần đầầỹ sức sốếng mãnh liệt. khống ai chốn cầết tếếng đàn tếếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mằết vầầng trằng long lanh trong đáỹ giếếng Khống ai chốn cầết tếếng đàn haỹ khống ai có th ể chốn cầết đ ược tếếng đàn ? Có leỹ nến hi ểu theo cách thứ hai. Thứ nhầết bởi nó là di sản vằn hóa phi vật thể là s ản ph ẩm c ủa tnh thầần đ ược kếết tnh t ừ hương sằếc cuộc đời của người nghệ sĩ nhần dần. Th ứ hai bởi s ức sốếng mãnh li ệt và hoang d ại c ủa nó như loài cỏ mọc hoang khống gì có thể ngằn nổi chúng. Đầỹ chính là s ự bầết t ử s ự vĩnh hằầng c ủa ngh ệ thuật. Dù Lorca hi sinh nhưng sản phẩm tnh thầần mà ống đ ể l ại đó chính là tầm hốần mình ngh ệ thu ật của mình. Những bài ca tranh đầếu của Lorca vầỹn đốầng hành cùng th ời gian và đi cùng nằm tháng thằng trầầm của lịch sử và nó mãi mãi được hát vang trong lòng c ủa nhần dần ỹếu chu ộng hòa bình trến toàn thếế giới. Khống chỉ bầết tử tếếng đàn của chàng ca sĩ hát rong còn mang v ẻ đ ẹp c ủa gi ọt n ước mằết vầầng trằng. Một hình ảnh mang nhiếầu liến tưởng gợi nhiếầu thi v ị. Ph ải chằng đó chính là v ẻ đ ẹp c ủa ngh ệ thu ật được kếết tnh từ những giọt mốầ hối từ máu và n ước mằết c ủa s ự lao đ ộng ngh ệ thu ật chần chính qua bao thời gian cống sức đã nhào nặn thành viến ng ọc lầếp lánh mang hình hài c ủa gi ọt n ước mằết vầầng trằng tnh khiếết. Haỹ đó chính là vẻ đẹp c ủa cuộc đời Lorca đã hóa thần thành viến ng ọc quý lung linh tỏa sáng giữa đời. Bầết ngờ thaỹ nơi đáỹ giếếng tốếi tằm và l ạnh leỹo n ơi mà b ọn phát xít ng ỡ t ưởng đã vùi lầếp được linh hốần và thể xác của ng ười cống dần Lorca lại là n ơi t ỏa sáng tầm hốần anh. Ở kh ổ cuốếi c ủa bài thơ Thanh Thảo đưa người đọc vào thếế giới suỹ t ư vếầ s ự giải thoát c ủa Lorca: đường chỉ taỹ đã đứt dòng sống rộng vố cùng Lorca bơi sang ngang trến chiếếc ghita màu bạc chàng ném lá bùa cố gái Digan vào xoáỹ nước chàng ném trái tm mình vào lặng ỹến bầết chợt li-la li-la li-la Và cuốếi cùng chàng nghệ sĩ của chúng ta đã d ừng bước giang hốầ tr ước dòng sống c ủa đ ịnh m ệnh khi đường chỉ taỹ đã đứt. Sinh mệnh chầếm dứt. Chàng rũ bỏ m ọi hệ l ụỹ trầần gian đ ể tr ở vếầ cõi vĩnh hằầng. Dòng sống vố hình dung là dòng sống cuộc đời dòng sống c ủa sốế ph ận và cũng là đ ường ranh gi ới ngằn cách giữa sự sốếng và cõi chếết. Trến dòng sống ầếỹ Lorca đang b ơi sang ngang cùng di v ật đàn ghita. Màu bạc của cầỹ đàn là sự biếến ảo từ màu nầu trầầm tnh sang xanh thiếết tha hi v ọng và cuốếi cùng là màu c ủa sự hư ảo trong cõi siếu sinh. Lorca đang bơi trến con thuỹếần thi ca mà cầỹ đàn chính là con thuỹếần bàng bạc chở tnh ỹếu và nốỹi nhớ của chàng đang trối dầần vào bếến b ờ bầết t ử. Chàng d ứt khoát rũ b ỏ m ọi h ệ lụỹ trầần gian ném lá bùa vào xoáỹ nước ném trái tm vào cõi lặng ỹến. Xoáỹ n ước là cu ộc tranh đầếu haỹ sự hiểm nguỹ trến dòng sống của định mệnh ? Cõi l ặng ỹến ph ải chằng là phút giầỹ mà trái tm ng ười nghệ sĩ ngừng đập ? Có leỹ ta khống cầần phải lí giải vếầ nó. B ởi Lorca đã vếầ n ơi an ngh ỉ cuốếi cùng. Ch ỉ còn vang vọng nơi đầỹ ầm vọng của tếếng đàn li-la li-la li-la nh ư bản nh ạc thiếết tha thầếm đầỹm h ương th ơm của loài hoa Lila đưa người nghệ sĩ – chiếến sĩ vếầ v ới cõi vĩnh hằầng v ới bao niếầm tếếc th ương vố h ạn. Tối chợt nhớ tới bài thơ Ghi nhớ của anh: Khi nào tối chếết hãỹ vùi thầỹ tối cùng với cầỹ đàn dưới lớp cát hàng bạch dương Khi nào tối chếết hãỹ vùi thầỹ tối giữa rặng cầỹ cam và đám bạc hà. Khi nào tối chếết hãỹ vùi thầỹ tối tối xin các người đó nơi một chiếếc chong chóng gió. Có leỹ ở một nơi nào đó chàng nghệ sĩ nhần dần đang đ ược sốếng gi ữa nh ững s ự ỹến vui và đầầỹ ánh nằếng của tự do nơi đó khống có bạo tàn và chếết chóc. Bài thơ đã rầết thành cống khi tạo dựng một t ượng đài Lorca bằầng ngốn ng ữ c ủa th ơ và ầm nh ạc. V ới lốếi thơ khống viếết hoa đầầu dòng cảm xúc liếần mạch Thanh Th ảo đã mang đếến cho ng ười đ ọc m ột mĩ c ảm hiện đại giàu tnh sáng tạo. Sự trộn lầỹn giữa tr ường phái t ượng tr ưng siếu th ực và s ức sáng t ạo c ủa Thanh Thảo đã cho ra đời một tuỹệt bút đầầỹ ngầỹu h ứng giàu chầết nh ạc. Trến hếết là nhà th ơ đã mang đếến cho người đọc một tnh ỹếu vố bờ bếến đốếi v ới nhà th ơ nhần dần chốếng phát xít b ạo tàn. Bầết kỳ m ột cuộc chiếến nào cũng có người chiếến thằếng và k ẻ bại trận nh ưng nh ững ng ười biếết hi sinh vì m ọi ng ười luốn luốn là người anh hùng với chiếến thằếng vĩ đ ại nhầết. Gacxia Lorca là m ột ng ười nh ư thếế. TÂY TIẾẾN Đềề : Phân tch vẻ đẹp hào hoa, hào hùng của người lính Tây Tiềến (Tây Tiềến – Quang Dũng) Trong vườn hoa thơ ca viếết vếầ người lính th ời kỳ kháng chiếến chốếng Pháp, có rầết nhiếầu bống hoa l ạ mà đẹp. “Tầỹ Tiếến” là một trong những bống hoa viếết vếầ ng ười lính mang m ột v ẻ đ ẹp khác v ới v ẻ đ ẹp c ủa người lính các bài thơ cùng thời. Vẻ đẹp c ủa ng ười lính Tầỹ Tiếến kiến dũng mà tnh t ứ, cháỹ b ỏng khát vọng lập cống của một thời anh hùng rực l ửa mà lại rầết lãng mạn hào hùng, hào hoa. Tầỹ Tiếến ra đời vào thời kỳ đầầu c ủa cuộc kháng chiếến chốếng Pháp khi mà nh ững chàng trai “mang chí nam nhi thời loạn,” “xếếp bút nghiến ra xa trường”. H ọ coi gian nan là “n ợ anh hùng ph ải vaỹ” nến sằỹn sàng dầến thần đương đầầu với mọi gian nan th ử thách trong hàng binh tr ận m ạc. H ọ ra đi b ỏ l ại sau lưng mình “gian nhà khống mặc kệ gió lung laỹ” , bỏ l ại sau l ưng “luốếng càỹ đầết đ ỏ, tếếng mõ đếm trường”, họ ra đi “lột sằết đường tàu rèn thếm dao kiếếm/ Áo v ải chần khống đi lùng gi ặc đánh”. H ọ là nam nhi thời loạn với vẻ đẹp của người thanh niến Vi ệt Nam “tr ượng phu có chí anh hùng”. Nh ưng h ọ cũng là những con người mà khi “Súng gươm v ứt bỏ l ại hiếần nh ư x ưa” nến b ản thần h ọ ch ứa đ ựng hai vẻ đẹp hào hùng và hào hoa. Hào hùng là vẻ đẹp mang phẩm chầết, cốết cách mạnh meỹ thu ộc vếầ ý chí. Hào hoa là thu ộc vếầ tnh cảm lãng mạn. Hai nét hào hùng và hào hoa d ường nh ư đốếi l ập nhau, hào hùng là ý chí là s ức m ạnh là hào khí của một lớp thanh niến mang tnh thầần thời đ ại “Quỹếết t ử cho T ổ quốếc quỹếết sinh”. Hào hoa l ại là một tầm hốần mếầm mại lãng mạn “Đếm mơ Hà N ội dáng kiếầu th ơm”, “Nh ạc vếầ Viếng Chằn xầỹ hốần thơ”. (thầầỹ giáo Phan Danh Hiếếu – GV chuỹến luỹện thi Quốếc Gia Ng ữ Vằn) Viếết vếầ người lính trong chiếến tranh vằn h ọc nói chung, th ơ ca nói riếng ch ủ ỹếếu ch ỉ đếầ c ập đếến v ẻ đẹp dũng cảm anh hùng mà ít khi bộc lộ vẻ đẹp lãng mạn tnh t ứ trong tầm hốần ng ười lính, th ực ra đầỹ chính là một điểm thành cống của Tầỹ Tiếến, chính nh ờ có đi ểm thành cống nàỹ mà v ẻ đ ẹp c ủa ng ười lính Tầỹ Tiếến mang sằếc thái vừa riếng biệt v ừa cùng với v ẻ đ ẹp c ủa ng ười lính trong các bài th ơ khác. Đốầng chí của Chính Hữu, Cá nước của Tốế H ữu… đã hoàn ch ỉnh vếầ v ẻ đ ẹp c ủa anh b ộ đ ội c ụ Hốầ trong kháng chiếến chốếng Pháp. (thầầỹ giáo Phan Danh Hiếếu – GV chuỹến luỹ ện thi Quốếc Gia Ng ữ Vằn) Vẻ đẹp hào hùng hào hoa của người lính Tầỹ Tiếến hiện lến qua cu ộc sốếng chiếến đầếu vố cùng gian khổ. Một cuộc vạn lý trường chinh Tầỹ Tiếến đầầỹ gian nan th ử thách. Núi cao, dốếc đ ứng, thác ghếầnh,v ực sầu… Có lúc như chìm vào thung lũng sương mù haỹ đ ỉnh núi cao ch ọc tr ời Tầỹ Bằếc “Sài Khao s ương lầếp đoàn quần mỏi”. Có lúc đoàn quần rơi vào trận đ ịa c ủa núi non trùng đi ệp: Dốếc lến khúc khuỷu dốếc thằm thẳm Heo hút cốần mầỹ súng ngửi trời Ngàn thước lến cao, ngàn thước xuốếng Nhà ai Pha Luống mưa xa khơi Thiến nhiến cứ cốế tnh giằng ra biếết bao th ử thách bầết c ứ lúc nào cũng sằỹn sàng b ẻ gầỹỹ ý chí c ủa con người. Người lính Tầỹ Tiếến cứ thầầm lặng dầến thần, c ứ dầần v ượt qua hi ểm tr ở c ủa l ộ trình oai linh c ủa rừng thiếng núi độc. Sự rình mò của thú dữ, sự dãi dầầu c ủa thần xác. Rốầi cái chếết hi ện ra, ng ười lính Tầỹ Tiếến phải đốếi mặt với tầết cả: Anh bạn dãi dầầu khống bước nữa Gục lến súng mũ bỏ quến đời Chiếầu chiếầu oai linh thác gầầm thét Đếm đếm Mường Hịch cọp trếu người Hào hùng nhầết mà cũng lãng m ạn nhầết có leỹ là lúc Quang Dũng khằếc h ọa chần dung ng ười lính: Tầỹ Tiếến đoàn binh khống mọc tóc Quần xanh màu lá dữ oai hùm Mằết trừng gửi mộng qua biến giới Đếm mơ Hà Nội dáng kiếầu thơm. Chần dung ầếỹ được khằếc họa bởi hai nét veỹ ch ủ đ ạo: Bi và Tráng. Bi là bi th ương. Tráng là hào hùng. “Bi tráng” vừa đốếi lập mà cũng vừa thốếng nhầết hài hòa, nghĩa là v ừa đau th ương v ừa hào hùng haỹ càng đau thương càng hào hùng. Bi thương ầếỹ hiện lến qua ngo ại hình ng ười lính ốếm đau, tếầu t ụỹ, đầầu trọc “khống mọc tóc” , da dẻ xanh xao, héo úa “quần xanh màu lá”. Ma thiếng n ước đ ộc c ủa Tầỹ Bằếc thật khủng khiếếp. (thầầỹ giáo Phan Danh Hiếếu – GV chuỹến luỹ ện thi Quốếc Gia Ng ữ Vằn) Lam s ơn chướng khí núi rừng và hậu quả của sốết rét r ừng ác tnh, c ủa đói rét, gian kh ổ đã bào mòn đi s ức tr ẻ của những người lính. Sốết rét là một thực tếế khằếc nghi ệt. Th ơ ca kháng chiếến chốếng Pháp khống ít những lầần nhằếc đếến như thếế: Tối với anh biếết từng cơn ớn lạnh Sốết run người vừng trán ướt mốầ hối Sốết rét đếến “Má anh vàng nghệ” (Tốế Hữu), đếến “Khuốn m ặt đã lến màu bệnh t ật/ Đầu còn t ươi n ữa những ngàỹ xanh” (Thối Hữu)… Còn lính Tầỹ Tiếến sốết rét đếến r ụng hếết tóc trống đếến kỳ d ị.(thầầỹ giáo Phan Danh Hiếếu – GV chuỹến luỹện thi Quốếc Gia Ng ữ Vằn) Đốếi lập với “bi” là “Tráng”. Nghệ thu ật t ương phản gi ữa cái bến trong trong (tnh thầần) và cái bến ngoài (ngoại hình) đã tạo nến vẻ đẹp của Tầỹ Tiếến. Đoàn quần ốếm mà khống ỹếếu, bi mà vầỹn hùng vì: Hình ảnh “khống mọc tóc” gợi cái ngang tàng, ngạo nghếỹ, coi th ường gian kh ổ c ủa chầết lính tr ẻ luốn hóm hỉnh đùa vui. Từ “đoàn binh” mang nghĩa r ộng h ơn “đoàn quần” đ ể ch ỉ s ự đống đ ảo, hùng m ạnh. Ba từ “dữ oai hùm” là phi thường hóa người lính. Đó là nh ững con ng ười đang làm ch ủ tnh thếế, áp đ ảo kẻ thù. Vì thếế cái hùng lầến át cái bi, sức m ạnh chiếến đầếu lầến át hoàn c ảnh t ạo nến m ột t ập th ể có s ức mạnh “thốn Ngưu đẩu”. Hai cầu thơ tếếp, người lính hiện lến bởi vẻ đ ẹp lãng m ạn, hào hoa trong m ộng trong m ơ: Mằết trừng gửi mộng qua biến giới Đếm mơ Hà Nội dáng kiếầu thơm Vẻ đẹp Lãng mạn là vẻ đẹp tầm hốần vượt qua hiện th ực gian kh ổ h ướng t ới niếầm l ạc quan. Ở đầỹ, trng gian khổ thiếếu thốến nhưng người lính vầỹn m ộng m ơ. “Mằết trừng” là đối mằết vừa có chí v ừa có tnh: “Chí” trong ý chí đánh gi ặc. Đối mằết ầếỹ đang g ửi vếầ bến kia biến giới giầếc mộng đánh giặc, mộng lập cống, m ộng hòa bình, m ộng tr ở vếầ. “Tình” trong tnh ỹếu quế hương, con người. Đối mằết ầếỹ gửi vào giầếc m ơ vếầ Hà N ội “Đếm m ơ Hà N ội”. Hà N ội là quế hương của người lính cũng là thủ đố ỹếu dầếu. Hà Nội c ủa c ả n ước, c ủa biếết bao vầần th ơ trong nốỹi nh ớ. Một Nguỹếỹn Đình Thi xao xuỹếến với mùi h ương cốếm mới, một làn h ơi maỹ rầết m ỏng, lá vàng r ơi “Sáng mát trong như sáng nằm xưa Gió thổi mùa thu hương cốếm mới Tối nhớ những ngàỹ thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phốế dài xao xác hơi maỹ Người ra đi đầầu khống ngoảnh lại Sau lưng thếầm nằếng lá rơi đầầỹ” Tướng Huỳnh Vằn Nghệ “Nhớ Bằếc” với “T ừ thuở mang g ươm đi m ở cõi/Tr ời Nam th ương nh ớ đầết Thằng Long”. Lính Tầỹ Tiếến ra đi thì mãi nhớ vếầ một Hà N ội với “dáng kiếầu th ơm”. Kiếầu th ơm là ch ỉ bóng dáng những người bạn gái đẹp, thanh lịch, d ịu dàng. Còn là hình bóng trong m ộng c ủa Quang Dũng (Theo l ời kể của nhà thơ Vần Long thì người người ỹếu Quang Dũng d ạo ầếỹ có tến ch ữ lót là Kiếầu). Từng một thời bài thơ Tầỹ Tiếến bị xem là “có vầến đếầ” cũng vì chầết m ộng m ơ trong hai cầu th ơ nàỹ. Nhưng thời gian đã chứng minh cho sự bầết t ử c ủa nó, chầết lãng m ạn chính là liếầu thuốếc tnh thầần cho người lính vượt lến hoàn cảnh khằếc nghiệt th ời bầếỹ gi ờ. Đó là lãng m ạn cách m ạng ch ứ khống ph ải là cái lãng mạn kiểu “mộng hão”, “mộng rớt” của giai cầếp tểu t ư s ản nh ư Hoài Thanh và m ột sốế nhà phế bình từng nhận xét. (thầầỹ giáo Phan Danh Hiếếu – GV chuỹến luỹ ện thi Quốếc Gia Ng ữ Vằn) Giữa những ngàỹ gian khổ các chiếến sĩ Tầỹ Tiếến vầỹn vui vầỹn sốếng vầỹn gi ữ nguỹến cốết cách hào hoa c ủa mình, họ tổ chức những đếm lửa trại tưng bừng náo nhiệt Doanh trại bừng lến hội đuốếc hoa Kìa em xiếm áo tự bao giờ Khèn lến man điệu nàng e ầếp Nhạc vếầ Viếng Chằn xầỹ hốần thơ. Cái dữ dội khốếc liệt của chiếến tranh biếến mầết ch ỉ còn l ại khống gian tràn ng ập ánh sáng ch ập ch ờn hội đuốếc hoa và tầm hốần người lính như bốếc men saỹ trong h ội vui thằếm thiếết c ủa tnh quần dần. Cầu thơ “Kìa em xiếm áo tự bao giờ” bộc lộ tầết cả cái ng ỡ ngàng vui s ướng cái đằếm saỹ c ủa tầm hốần l ại có cái hóm hỉnh, tnh nghịch của lính. Có thể hình dung nh ững tầm hốần hào hoa ầếỹ đang đằếm chìm trong vẻ đẹp của những bóng hốầng Tầỹ Bằếc. Người lính nh ư đ ược chằếp cánh b ởi v ẻ đ ẹp con ng ười và c ảnh vật vùng Tầỹ Bằếc, như đang baỹ lến trong tếếng nhạc điệu khèn. Ph ải có m ột cái gì đó th ật lãng m ạn đằếm saỹ trong tầm hốần Quang Dũng nến ống m ới viếết đ ược nh ững cầu th ơ haỹ đếến thếế. Nh ững ch ữ “xiếm áo”, “man điệu”, “khèn lến,” “nhạc vếầ” gợi lến vẻ đẹp h ư ảo, m ột v ẻ đ ẹp v ừa gầần v ừa xa c ủa một khung cảnh nơi xứ lạ phương xa, làm lòng ng ười nh ư đằếm saỹ, xốến xang h ơn. (thầầỹ giáo Phan Danh Hiếếu – GV chuỹến luỹện thi Quốếc Gia Ng ữ Vằn) Đi suốết bài thơ ta gặp cái chầết bốếc tếếu, cái ngang tàng kiếu b ạc c ủa ng ười lính Tầỹ Tiếến rầết rõ. V ừa treo mình cùng hơi thở nặng nhọc trến các dốếc núi cheo leo ta g ặp ngaỹ c ụm t ừ “súng ng ửi tr ời” rầết dí dỏm, rầết lính. Thiến nhiến miếần Tầỹ dữ dội v ới núi cao, v ực th ẳm, thác gầầm lùi l ại phía sau ng ười lính. Vẻ đẹp tầm hốần lạc quan của người lính được nhần lến sánh ngang thiến nhiến hùng vĩ. Đi suốết toàn bài thơ cái chầết hào hùng của người lính hiện lến qua hiện th ực gian kh ổ thiếếu thốến t ột cùng “s ương lầếp,” “đoàn quần mỏi,” “dãi dầầu”, “khống bước n ữa,” “bỏ quến đ ời” v ới ý chí dầến thần thái đ ộ kiến đ ịnh sằết đá “chẳng tếếc đời xanh,” “khống hẹn ước,” “ch ẳng vếầ xuối.” Đếến cái chếết cũng thật Hào hùng hào hoa ! Nói đếến người lính, nói đếến chiếến tranh khống th ể tránh kh ỏi cái chếết. Cái chếết vầỹn là m ột mốếi đe doạ, một sự thật đáng ngại và rầết bi thảm, nh ưng qua ngòi bút Quang Dũng ta l ại thầếỹ d ược ý chí dầến thần của người lính Tầỹ Tiếến, có thể nói ngaỹ cái chếết cũng rầết đốỹi hào hùng ng ười lính Tầỹ Tiếến dù có chếết cũng “khống rời vũ khí, khống xa đội ngũ”. Anh bạn dãi dầầu khống bước nữa Gục lến súng mũ bỏ quến đời Rốầi những cái chếết nơi rừng hoang biến giới “R ải rác biến c ương mốầ viếỹn x ứ”. Nh ưng cầu th ơ th ứ hai lại vang lến như một lời thếầ “Chiếến trường đi chẳng tếếc đ ời xanh”, đúng là gi ọng đi ệu c ủa b ậc tr ượng phu “Coi cái chếết nhẹ như lống hốầng” sáng ngời chí trai c ường: “Chí làm trai d ặm nghìn da ng ựa/Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hốầng mao”. Hai cầu thơ: Áo bào thaỹ chiếếu anh vếầ đầết Sống Mã gầầm lến khúc độc hành đã đẩỹ vẻ kiếu dũng lến cực điểm, hai chữ “áo bào” lầếỹ t ừ vằn h ọc c ổ đ ể tái t ạo ở đầỹ v ẻ đ ẹp tráng sĩ làm mờ đi thực trạng thiếếu thốến , gợi đ ược hào khí c ủa chí trai th ời lo ạn. Ch ữ “vếầ” nói thái đ ộ ng ạo nghếỹ của người tráng sĩ đi vào cái chếết. Phong Lan trong “Bài th ơ Tầỹ Tiếến – t ượng đài bầết t ử vếầ ng ười lính vố danh” đã nói vếầ vẻ đẹp của người lính Tầỹ Tiếến qua cái chếết nh ư sau: “Lý t ưởng cách m ạng đã truỹếần cho các chàng trai Tầỹ Tiếến chầết anh hùng ngang tàng và chầết men saỹ lãng m ạn ngaỹ c ả khi h ọ chếết cũng như phảng phầết nét nghệ sĩ tài t ử”. Ngàỹ naỹ đọc lại “Tầỹ Tiếến” của Quang Dũng, bốỹng thầếỹ nh ớ đếến nao lòng m ột th ời kỳ l ịch s ử bi tráng của dần tộc, một thời đại “Một đi khống trở lại”. Các anh đã ngã xuốếng cho “lá c ờ cách m ạng thếm đỏ thằếm”, cho tượng đài tự do được tốn cao. Lịch s ử seỹ mãi nh ớ tến các anh nh ững ng ười anh hùng bầết tử. “Tầỹ Tiếến” của Quang Dũng là bài th ơ vếầ một thếế h ệ thanh niến v ới lý t ưởng “Chiếến tr ường đi ch ẳng tếếc đời xanh” – họ là những con người đã nguỹện dầng hiếến máu x ương mình cho t ổ quốếc. Th ời gian đã đi qua, gió bụi thời gian có thể phù mờ bao huỹếần thoại nh ưng t ượng đài vếầ ng ười chiếến binh Tầỹ Tiếến nằm xưa thì mãi mãi bầết tử cùng thời gian. Càng trần tr ọng và ỹếu quý thếế h ệ cha anh ngàỹ ầếỹ đã ngã xuốếng vì hòa bình, thếế hệ thanh niến chúng ta ngàỹ naỹ ph ải quỹếết tầm sốếng sao cho th ật x ứng đáng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan