Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non đặc điểm,vai trò, nội dung và phương thức lãnh đạo của đảng trong điều kiện đảng...

Tài liệu đặc điểm,vai trò, nội dung và phương thức lãnh đạo của đảng trong điều kiện đảng cầm quyền

.DOC
43
8478
143

Mô tả:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG GIÁO ÁN BÀI GIẢNG XÂY DỰNG ĐẢNG BÀI THỨ BA: ĐẶC ĐIỂM,VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẢNG CẦM QUYỀN Sinh viên thực hiện: Lớp: Hà Nội, 11-2005 1 Tao Thị Kim Quy Xây dựng Đảng K22 BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẢNG CẦM QUYỀN 1.Mục đích, yêu cầu 1.1.Mục đích  Cung cấp, trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về vị trí, vai trò, nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền  Giúp cho học viên có được nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của Đảng trong sự nghiệp lãnh đạo cách mạng, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang tiến hành CNH- HDH đất nước, đưa đất nước phát triển trên con đường tiến lên CNXH  Nâng cao trình độ nhận thức cho học viên, làm cơ sở cho học viên củng cố lại hệ thống kiến thức về nguyên lý xây dựng Đảng và vận dụng sáng tạo trong hoạt động thực tiễn. 1.2.Yêu cầu - Nắm vững đặc điểm, vai trò, nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện có chính quyền.  Cán bộ, đảng viên phải có đủ trình độ và khả năng " miễn dịch" trước những tư tưởng chống Đảng của các thế lực thù địch, phản động. 2. Phương pháp giảng  Lôgíc lịch sử  Duy vật biện chứng, duy vật lịch sử  Diễn dịch, quy nạp 2  Phân tích, tổng hợp  Thuyết trình, nêu vấn đề kết hợp với so sánh, liên hệ thực tiễn 3. Nội dung kết cấu bài giảng : gồm 4 phần I. Khái niệm Đảng cộng sản cầm quyền II. Đặc điểm của Đảng cộng sản cầm quyền III. Vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị IV. Nội dung và phương thức lãnh đạo của ĐCS cầm quyền 4.Tài liệu tham khảo - Giáo trình trung cấp lý luận chính trị: " Xây dựng Đảng " của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ( Nxb Lý luận chính trị, HN- 2004 ) - Giáo trình của Khoa Xây dựng Đảng- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền - Bài giảng của các thầy cô trong khoa Xây dựng Đảng - Phân viện Báo chí và tuyên truyền. 3 Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử đấu tranh bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta. Đồng thời đây là mốc son chói lọi quyết định sự cầm quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với cách mạng nước nhà. Ngay sau khi Đảng ta cầm quyền lãnh đạo, Đảng đã đề ra đường lối, chiến lược đúng đắn, phù hợp. Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng hai tên đế quốc đầu sỏ là Pháp(1954) và Mỹ(1975), thực hiện đổi mới bước đầu dạt được thành tựu vô cùng quan trọng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Song trong quá trình lãnh đạo Đảng gặp không ít những khó khăn thử thách, nhất sau sự kiện Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu sụp đổ,niềm tin vào chế độ, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong đảng viên, cán bộ, quần chúng nhân dân bị lung lạc. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nước ta đang thực hiện CNHHĐH đất nước, thực hiện mở cửa và hội nhập vào quá trình “ toàn cầu hoá” để đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội theo chính sách hoà bình, hợp tác và hữu nghị tạo cho chúng ta những thời cơ tốt, nhưng cũng đặt ta vào những thách thức không nhỏ. Một trong những thách thức đó là “diễn biến hoà bình”là một trong bốn nguy cơ đối với sự nghiệp đổi mới của Đảng ta. Để giúp cho các đồng chí hiểu rõ và tin tưởng vào con đường mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đã lựa chọn, tôi xin giới thiệu với các đồng chí về Đặc điểm, vai trò, nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền. 4 5 PHẦN GIẢNG PHẦN CHO HỌC VIÊN GHI I. KHÁI NIỆM ĐCS CẦM QUYỀN Để hiểu được khái niệm 1, Khái niệm Đảng cộng sản Đảng cộng sản( ĐCS) cầm quyền, cầm quyền đầu tiên chúng ta sẽ đi tìm hiểu sự ra đời của các Đảng cầm quyền trên thế giới: + Đảng tư sản- Đảng của giai cấp tư sản là lực lượng đầu tiên giành được chính quyền từ tay giai cấp địa chủ phong kiến, đánh dấu lịch sử của đảng cầm quyền. Đảng Dân chủ Mỹ nắm quyền từ thế kỷ XIX ( năm 1828 ) Đảng Cộng hoà Mỹ nắm quyền từ 1861  Các Đảng tư sản cầm quyền lãnh đạo đất nước đi theo con đường TBCN + Đảng Cộng sản- Đảng của giai cấp vô sản lên nắm quyền lãnh đạo từ cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. ĐCS Liên Xô đã lãnh đạo nước Nga Xô Viết tiến hành công cuộc xây dựng CNXH ( đến 8/1991 ) - Khái niệm Đảng cầm quyền + Đảng cầm quyền có nghĩa là 6 Đảng lãnh đạo chính quyền, chi phối chính quyền, làm cho mọi hoạt động của chính quyền thể hiện và thực hiện tư tưởng, đường lối của Đảng, phù hợp với lập trường và phục vụ cho lợi ích của giai cấp, tầng lợp mà Đảng đó đại diện. - Đảng là một tổ chức chính trị của những người tự nguyện cùng chung một chí hướng. Đảng bao giờ cũng mang bản chất của một giai cấp, là đại biểu trung thành và bảo vệ lợi ích của giai cấp đó, không có Đảng siêu giai cấp, phi giai cấp. Trên thế giới, nhất là bên phương Tây đã từ lâu người ta đã dùng nhiều thuật ngữ để chỉ rõ vai trò, trách nhiệm của một Đảng khi có chính quyền như “Đảng chấp chính”, “Đảng cầm quyền”, “Đảng nắm chính quyền”… đồng thời cũng để phân biệt với những Đảng mà không nắm chính quyền, chưa giành được chính quền hoặc ở vị trí đối lập. Ngay từ cách mạng Tháng Mười 1917 Lênin cũng đã nói rằng, Đảng Bônsêvích Nga “bất cứ lúc nào cũng sẵn sàng đứng ra nắm toàn bộ 7 chính quyền” và Lênin cũng là người đầu tiên đưa ra khái niệm Đảng cầm quyền và khẳng định ở nước Nga chỉ có một Đảng cầm quyền. - Khái niệm Đảng lãnh đạo chính quyền + Đảng lãnh đạo chính quyền có nghĩa là Đảng lãnh đạo Nhà nước. Trong xã hội dù nhà nước có tổ chức, thiết chế và quản lý khác nhau nhưng đều có điểm giống nhau là có Đảng của giai cấp cầm quyền lãnh đạo nhằm đại diện cho lợi ích,quan điểm chính trị của giai cấp. Đảng sử dụng nhà nước đó như một công cụ của giai cấp để thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng cho toàn dân thực hiện và làm cho đường lối chủ trương đó đi vào cuộc sống. +Lãnh đạo chính quyền là một nội dung lãnh đạo của Đảng cầm quyền, đồng thời là phương thức chủ yếu để lãnh đạo xã hội - Khái niệm ĐCS cầm quyền: ĐCS cầm quyền là một khái niệm chỉ rõ đặc điểm, vai trò của Đảng trong giai đoạn cách mạng mà giai 8 cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của đội tiên phong chính trị của nó là ĐCS đã giành được chính quyền, trở thành lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng cầm quyền có nghĩa là Đảng lãnh đạo Nhà nước và toàn xã hội, để mọi chủ trương, đường lối, chính sách của đảng được thực thi trong cuộc sống. Đảng cầm quyền không có nghĩa là chuyên quyền độc đoán, là Đảng trị, là biến thành nhà nước như một số người nói. Đảng cầm quyền là Đảng đã có chính quyền mà nhiệm vụ xây dựng và tổ chức một xã hội nhất là về mặt kinh tế nó đã và đang trở thành nhiệm vụ trực tiếp, hàng ngày của Đảng. Đảng cầm quyền gắn với sứ mệnh lịch sử cuart giai cấp công nhân. Giành được chính quyền mới chỉ là khởi đầu chứ chưa phải là kết thúc của một cuộc cách mạng. Có chính quyền moqis chỉ là tiền đề để xây dựng CNXH.  Tóm lại, ĐCS cầm quyền là giai đoạn cách mạng mà Đảng đã 9 nắm được chính quyền và sử dụng chính quyền đó như là một công cụ chủ yếu để tiến hành tổ chức và xây dựng đất nước theo con đường XHCN. Vấn đề đặt ra ở đây là, khi Đảng trở thành Đảng cầm quyền, Đảng có quyền lực trong tay- quyền lực mà chính nhân dân đã trao cho Đảng thì Đảng phải sử dụng quyền 2, ĐCS Việt Nam cầm quyền lực đó như thế nào cho hợp lý? - Các giai đoạn cầm quyền + Giai đoạn 1: 1945-1954 + Giai đoạn 2: 1954- 1975 + Giai đoạn 3: 1975 - nay Có 3 giai đoạn cầm quyền: +Giai đoạn 1945- 1954: Đảng lãnh đạo Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ từ 2/9/194519/12/1946 xây dựng bộ máy Nhà nước, thiết lập từng bước hệ thống chính trị, ổn định các lĩnh vực văn hoá- giáo dục- đào tạo... Đồng thời lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp trên quy mô toàn quốc ( 19461954 ) + Giai đoạn 1954- 1975: Đất nước bị chia cắt làm 2 miền, Đảng 10 lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời 2 cuộc cách mạng: + Cách mạng XHCN ở miền Bắc + Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam ( chống Mỹ ) - Giai đoạn 1975 - nay: Đất - Những đặc trưng chủ yếu nước hoàn toàn thống nhất, hoà bình lập lại, ĐCS Việt Nam lãnh đạo cả của ĐCS Việt Nam trong điều kiện nước đi lên CNXH, tiến hành công cầm quyền + Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc đổi mới toàn diện đất nước, đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐH nước giai cấp công nhân , nhân dân lao động và các tầng lớp tiến bộ đã đánh nhà. đổ chế độ thực dân nửa phong kiến, giành độc lập dân tộc, thiết lập được chính quyền của mình và trở thành lực lượng lãnh đạo toàn xã hội. + Khi có chính quyền, ĐCS Việt Nam từ hoạt động bí mật bất hợp pháp, chuyển sang hoạt động công khai với tư cách là người lãnh đạo chính trị, định hướng sự phát triển của xã hội Việt Nam. + Nhiệm vụ chủ yếu của Đảng trong giai đoạn này là lãnh đạo dân tộc Việt Nam đưa đất nước đi lên CNXH, xây dựng một quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. 11 Như Vậy, chúng ta có thể thấy rằng Đảng cộng sản Việt Nam với những đặc trưng của nó đã thể hiện được đầy đủ vị trí, vai trò lãnh đạo đối với toàn xã hội. Với những việc mà Đảng đã làm được đối với dân tộc, đất nước, Đảng đã được quần chúng nhân dân tin cậy và một lòng theo Đảng. Để cho Đảng thực sự là “ý Đảng lòng dân”. Đảng phải luôn đổi mới tư duy, nâng cao trình độ trí tuệ lên một bước phát triển mới. Ngoài ra Đảng còn phải coi trọng việc nắm vững và vận dụng sáng tạo những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn. Có như vậy thì mới xây dựng thành công con đường đã lựa chọn. 12 II, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐCS CẦM QUYỀN Mỗi Đảng khi cầm quyền đều có những đặc diểm riêng. Vậy Đảng cộng sản cầm quyền có những nét riêng biệt không? Đảng cầm quyền có nhiều đặc diểm chi phối hoạt động cũng như 1. Nhiệm vụ chính trị trong sinh hoạt nội bộ Đảng. Đặc điểm đầu tiên chúng ta tiếp cận đó là: của Đảng đã thay đổi căn bản Trong lịch sử cầm quyền của mình Đảng cộng sản đã lãnh đạo giai cấp công nhân tiến hành làm cách a. Giai đoạn thứ nhất: Khi chưa giành được chính quyền mạng bao gồm hai giai đoạn: Từ chưa giành được chính quyền đến việc giành được chính quyền đó là một bước ngoắt quyết định đến sự nghiệp cách mạng, là bước phát triển cả về chất và lượng đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Trong giai đoạn này thiif nhiệm vụ của giai cấp công nhân và 13 nhan dân lao động là gì? Lênin từng khái quát, đó là thời kỳ mà những nhiệm vujcuar GCCN và + Đảng giáo dục thuyết phục NDLĐ có tính chất tiêu cực, phá và tổ chức lực lượng cách mạng. hoại. Tức là đánh đổ bộ máy thống + Tiến hành đấu tranh chính trị của giai cấp thống trị. Nhiệm vụ trị và đấu tranh quân sự nhằm: cụ thể của giai đoạn này là: -lật đổ chế độ cũ -Giành chính quyên -Thiết lập sự thống trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao đông đối với toàn xã hội b. Giai đoạn hai: Đã giành được chính quyền. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. + Địa vị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã thay đổi từ địa vị nô lệ, bị trị đã trở thành người tự do, làm chủ đất nước. +Nhiệm vụ chính trị của Đảng lúc này là xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Nhiệm vụ 1: Bảo vệ tổ quốc, giữ vững chính quyền. 14 Bàn về vấn đề bảo vệ giữ vững chínhquyền, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Giành được chính quyền đã khó nhưng giữ được chính quyền lại càng khó hơn. Trong thực tế cho thấy sau khi giành được chính quyền thì các thế lực thù địch trong và + Nhiệm vụ thứ 2: Xây dựng, phát ngoài nước ra sức chống phá nhằm triển kinh té – xã hội là nhiệm vụ phá hoại sự nghiệp cách mạng của trung tâm của Đảng và của toàn xã Đảng, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của hội. Đảng. Vì vậy Đảng cộng sản phải luôn chú trọng, thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và giữ vững chính quyền. Có thực hiện được nhiệm vụ này thì mới bảo đảm cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ thứ 2. Khi đã giành được chính quyền và tiến hành cách mạng XHCN. Hồ Chí Minh đã khái quát mục đích của CNXH một cách rất đơn giản và dễ hiểu “Chúng ta giành 15 được độc lập rồi, nhân dân cứ chết đói, chết rét, thì độc lập tự do cũng không làm gì. Dân chỉ biét rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn no mặc ấm. Chúng ta phải thực hiện ngay: . Làm cho dân có ăn . Làm cho dân có mặc . Làm cho dân có chỗ ở . Làm cho dân có học hành.” (HCM toàn tập, NXB Sự thật, HN, 1984, Tr 87-88) Qua đó có thể thấy rằng khi đã có chính quyền việc cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của giai cấp công nhân và nhân dân lao Theo Lênin: “Từ nhiệm vụ động là điều kiện cơ bản, tiên quyết. chủ yếu là thuyết phục nhân dân Nừu không giải quyết được vấn đề và dùng lực lượng quân sự để trấn này thì sự nghiệp xây dựng xã hội áp bọn bóc lột, sang nhiệm vụ chủ chủ nghĩa không thể thực hiện được. yếu là quả lý.” Bởi vì đời sống vật chất và đời sống tinh thần có được tốt thì mới tạo ra động lực tích cực trong đấu tranh, lúc đó vai trò lãnh đạo của Đảng mới được đảm bảo. Nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế xã hội là nhiệm vụ có nội dung phong phú, phạm vi rộng lớn 16 và có tính chất khóp khăn phức tạp hơn nhiều so với nhiệm vụ giành chính quyền. Vì sao vậy? Trong nhiệm vụ mới này có tính chất tích cực, sáng tạo vì CNXH 2. Nhà nước xã hội từ lĩnh vực lý luận chuyển sang lĩnh chủ nghĩa- nhà nước của vực thực tiễn. Nó đòi hỏi giai cấp dân, do dân và vì dân- là công nhân, Đảng cộng sản một trình công cụ sắc bén để quản lý độ tự giác cao, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng và phát triển kinh tế và điều hành đất nước. a. Nhà nước xã hội chủ đất nước. Thực tế của Việt Nam sau khi nghĩa. đánh thắng Mỹ 1975 thì nhiệm vụ này được thực hiện song gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. Bởi vì chúng ta xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa trong điều kiện hơn 30 năm ròng trong chiến tranh, bỏ qua chế độ TBCN. Song gần 20 năm đổi mới Đảng ta đẫ thực hện tốt công tác tổ chức và quản lý đất nước, đạt được nhiều thành tựu bước đầu vô 17 cùng quan trọng. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, xoá bỏ chế độ cũ xây dựng xã hội mới- xã hội xã hội chủ nghĩa. Nguyên nhân ra đời của nhà nước nói chung là có hai nguyên nhân: - Do mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội không điều hoà được. - Do nhu cầu chống trọi với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm. ( VD ở Việt Nam) Còn nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời từ nguyên nhân: 18 Trong lịch sử phát triển của nhân loại, giai cấp tư sản tiến hành cuộc cách mạng tư sản, xoá bỏ chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tư bản chủ nghĩa. Đến giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng công sản đã làm cuộc cách mạng xoá bỏ chế độ TBCN, xây dựng xã hội- xã hội chủ nghĩa. Từ trong các cuộc đàu tranh + Nhà nước XHCN ra đời là cách mạng đó mà hàng loạt cacs một tất yếu lịch sử. Khi đó giai cấp nước xã hội chủ nghĩa ra đời: công nhân dưới sự lãnh đạo của + Sau cách mạng Tháng Mười Đảng cộng sản trở thành lực lượng Nga 1917 – nhà nước Lien bang lãnh đạo toàn xã hội. cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời. + Cách mạng Tháng Tám 1945 ở Việt Nam, Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Đây là nhà nước dân chủ kiểu mới. + Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân và là -Vậy nhà nước dân chủ kiểu công cụ của giai cấp công nhan và mới là nhà nước như thế nào? khác nhân dân lao động thực hiện gì với nhà nước dân chủ kiểu cũ? quyền làm chủ của mình. Điểm khác nhau căn bản giữa nhà nước dân chủ kiểu mới ( dân chủ XHCN) với nhà nước dan chủ kiểu cũ (dân chủ tư sản) là: Nhà nước dân chủ kiểu mới là nhà nước của giai 19 cấp công nhân, đại diện cho lới ích của đại đa số nhân dân lao động để thống trị lại thiểu số giai cấp, tầng lớp đi ngược lại với lợi ích của dân Nhà nước XHCN là công cụ tộc. Còn nhà nước dân chủ kiểu cũ là sắc bén để Đảng cộng sản thực nhà nước của thiểu số giai cấp bóc hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn lột, phục vụ, bảo vệ cho lợi ích của xã hội. giai cấp tư sản thống trị đa số nhân dân lao động. b. Mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước. - Vị trí, tầm quan trọng của Nhà nước. + Nhà nước là vấn đề mấu chốt nhất trong hệ thống chính trị. Việc nhà nước XHCN ra đời thì giai cấp công nhân trở thành người chủ của đất nước, có tư liệu sản xuất và không còn bị bóc lột, do đó: - Bản chất của Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân. - Nhà nước của dân: quyền lực của nhà nước là của nhân dân. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan