Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đặc điểm ngôn ngữ hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp của quân đội nhân d...

Tài liệu đặc điểm ngôn ngữ hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp của quân đội nhân dân việt nam tt

.PDF
27
49
93

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DUNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRONGMỘT SỐ HOÀN CẢNH GIAO TIẾP CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH. LÝ TOÀN THẮNG 2. PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG KHÁNH Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thiện Giáp Phản biện 2: GS.TS. Bùi Minh Toán Phản biện 3: PGS.TS. Tạ Văn Thông Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1 Dưới nh s ng Ng ng họ đặc biệt c a Lý thuyết Hội thoại hs ng ngôn ng trong gi o tiếp đượ đặc biệt chú ý, ở nhiều khía cạnh khác nhau.Tìm hiểu hội thoại c gi o tiếp hội ở nh ng hoàn cảnh khác nhau trong đó ó gi o tiếp trong Quân đội Nhân dân Việt Nam có thể góp phần chỉ r đặc điểm ngôn ng c a một cộng đồng hay một nhóm xã hội. 1.2. Ngôn ng hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp c a Quân đội Nhân dân Việt Nam ( gọi tắt là giao tiếp quân đội ) hết sức linh hoạt. Ở các thoại trường giao tiếp khác nhau, xét ưới gó độ Ng ng họ nh ng cuộc hội thoại giao tiếp quân đội, dù ở thoại trường giao tiếp nào, vẫn mang nh ng đặ điểm chung c a hoạt động giao tiếp thông thường, vẫn chịu sự tác động c a các quy tắc hội thoại, các nhân vật giao tiếp vẫn phải theo nh ng chiến lược nhất định. 1.3. Trong ngôn ng học, nghiên cứu ngôn ng hội thoại là mảng đề tài vô cùng phong phú, từ trướ đến n y được nhiều tác giả ngôn ng họ nước ngoài và trong nướ đề cập tới. Trong thời gian qua có một số tác giả đ vận d ng lý thuyết Ng d ng học vào việc nghiên cứu ngôn ng trong các hoạt động giao tiếp kh nh u Tuy nhiên ông trình đi sâu nghiên ứu ngôn ng hội thoại bằng tiếng Việt trong giao tiếp ở quân đội hầu như hư ó Vì nh ng lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp của Quân đội Nhân dân Việt Nam” làm hướng nghiên cứu trong luận án này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận n hướng đến m đí h là hỉ ra nh ng đặ điểm ngôn ng hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp c quân đội (Cụ thể hội thoại thi vấn đáp tốt nghiệp tại Trường Sĩ quan Lục quân 1 Thị xã Sơn Tây; Hội thoại khám chữa bệnh tại Bệnh viện 108 Quận Hai Bà Trưng; Hội thoại giao dịch tại một số chi nhánh Ngân hàng Quân đội, các thoại trương Luận án lựa chọn khảo sátthuộc Thành phố Hà Nội) ưới ánh sáng Ng d ng học, nhằm 1 góp phần chuẩn hóa ngôn ng và nâng cao hiệu quả giao tiếp trong học tập, huấn luyện, công tác c Quân đội Nhân dân Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa nh ng nghiên cứu trướ đây ó liên qu n đến đề tài, nh ng vấn đề lý luận được chọn làm ơ sở ho định hướng nghiên cứu đề tài. - Thu thập, x lý ng liệu, c thể các cuộc thoại ghi chép, ghi âm trong ba hoàn cảnh giao tiếp nói trên c Quân đội Nhân dân Việt N m để thống kê phân loại theo tiêu hí định. - Phân tích, miêu tả đơn vị hội thoại trong giao tiếp. Chỉ ra chức năng a các hành vi ngôn ng thường ùng và tính tương t a chúng trong hội thoại giao tiếp quân đội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu c a luận n là đặ điểm ngôn ng hội thoại trong giao tiếp ở đơn vị thuộ Quân đội Nhân dân Việt Nam, c thể là: 50 cuộc thoại giao tiếp gi a giảng viên với học viên trong thi vấn đ p tốt nghiệp tại Trường Sĩ qu n L c quân 1; 50 cuộc thoại giao tiếp gi b sĩ với bệnh nhân trong khám ch a bệnh tại Bệnh viện Quân đội 108; 50 cuộc thoại giao tiếp gi a nhân viên với khách hàng trong giao dịch tại một số chi nhánh c Ngân hàng Quân đội Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Ngôn ng hội thoại trong giao tiếp ở ơ sở thuộ Quân đội Nhân Việt Nam rất đ ạng, trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Thời gian nghiên cứu: Nguồn d liệu sơ ấp được tác giả thu thập trong khoảng thời gi n 2015 đến 2018. X lý và bổ sung ng liệu từ tháng 12/2015 đến tháng 9/2019. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận n này được thực hiện với phương ph p và th pháp sau: 4.1. Phương pháp phân tích diễn ngôn Phương ph p này nhằm m đí h phân tí h uộc thoại giao tiếp đặt trong mối quan hệ với ng cảnh và các yếu tố kh như qu n hệ tương tác, quan hệ liên nhân. 2 Luận n ũng s d ng phương ph p này để chỉ r đặ điểm về cấu trú đặ điểm lời thoại c a các thoại nhân, qua hình thức c a các lời thoại tương t đặ điểm c a cặp thoại, tham thoại …ảnh hưởng đến quá trình s d ng ngôn ng c a các thoại nhân khi tham gia hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp quân đội. 4.2. Phương pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội Phương ph p này được vận d ng khi khảo sát thực tế thu thập ng liệu làm ơ sở d liệu cho luận án, gồm: ghi chép, ghi âm, ch p ảnh. 4.3. Phương pháp miêu tả Phương ph p này được vận d ng khi phân tích và tổng hợp để xác định đặ điểm lời thoại từng kiểu đơn vị hội thoại qu đó định đặ điểm, vai trò, cấu trúc, chứ năng a chúng trong hội thoại. Trong luận án, th pháp thống kê đượ ùng để chỉ ra quy luật xuất hiện c đơn vị tham gia cấu tạo nên các cuộc thoại: cặp thoại, (lượt lời) tham thoại đặc biệt là tham thoại dẫn nhập, tham thoại hồi đ p hành vi ch hướng, hành vi ph thuộc, hỏi trực tiếp, hỏi gián tiếp … 5. Đóng góp về khoa học của luận án Kết quả nghiên cứu c a luận án chỉ ra nh ng đặ trưng ơ bản, xác định được các mô hình cuộc thoại trong ba hoàn cảnh giao tiếp c quân đội mà luận án lựa chọn ở trên. Đồng thời, luận án hệ thống hóa chiến lược giao tiếp mà các thoại nhân thường s d ng để xây dựng chiến lược giao tiếp đạt:“sự thông minh, sáng tạo của nghệ thuật ứng xử trong giao tiếp quân đội”, hướng đến sự chuẩn mực cho các thế hệ sau kế thừa phát triển trong quá trình học tập và công tác giúp cho hoạt động giao tiếp ở môi trường quân đội luôn đạt hiệu quả o đảm bảo nguyên tắc lịch sự trong giao tiếp. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận Kết quả c a luận án có thể góp phần làm sinh động phong phú hơn ho Ng ng họ đặc biệt c a Lý thuyết Hội thoại làm rõ hơn một số nội dung c a ngôn ng hội thoại qua nghiên cứu trường hợp giao tiếp, ở ơ qu n đơn vị o quân đội quản lý. 3 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu c a luận án có tác d ng tích cự hướng đến tính chuẩn mực về giao tiếp trong quân đội. Chúng tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu bướ đầu c a luận án còn là tài liệu học tập, tham khảo h u ích ho đồng nghiệp, học viên ở môi trường quân đội nói hung và lĩnh vực giáo d c, ngân hàng, y tế trong quân đội nói riêng. 7. Cơ cấu của luận án Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính c a Luận án gồm bốn hương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và ơ sở lý thuyết; Chương 2: Lượt lời và cấu trú lượt lời trong giao tiếp Quân đội Nhân dân Việt Nam; Chương 3: Cặp thoại trong giao tiếp Quân đội Nhân dân Việt Nam; Chương 4: Lịch sự trong giao tiếp Quân đội Nhân dân Việt Nam Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu hội thoại ở nước ngoài C m từ phân tích hội thoại xuất hiện sớm nhất trong tác phẩm c a hai tác giả nghiên cứu người Mĩ là Eving Gossm n và H rold Gasinkel [102.tr. 403] trong đó nền tảng c a lý thuyết hội thoại là nh ng tư tưởng c a bộ môn phương ph p luận dân tộc học (ethnomethodology) trong nghiên cứu hội thoại và qu n điểm về trật tự tương t a E.Gossman. Nh ng năm 70 a thế kỉ XX, nhờ công trình c a Harvey Sackd và một số cộng sự c a ông là Emmamueal A. Schegloff, Gail Jefferson, phân tích hội thoại tách ra khỏi ngành dân tộc học trở thành lĩnh vực riêng biệt với m đí h nghiên ứu cấu trúc hoạt động c a giao tiếp mà trướ đây nó bị ảnh hưởng bởi một số ngành khoa học liên nhân (Lerner,2004). Phân tích hội thoại được rút ra từ nghiên cứu dân tộc họ qu n tâm đến trật tự tạo r như thế nào trong tương t hội, với phương ph p thực nghiệm dựa trên phân tích vi mô (Claymau và Maynard,1995). 4 1.1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu hội thoại ở trong nước Ng d ng học nói chung và Lý thuyết Hội thoại nói riêng so với các chuyên ngành ngôn ng học khác xuất hiện ở trong nước muộn hơn Tuy nhiên, nh ng thập niên đầu thế kỉ XXI, các nhà ngôn ng họ đ ông bố nhiều công trình nghiên cứu ó liên qu n đến vấn đề hội thoại. Các tác giả như Diệp Quang Ban, Nguyễn Đứ Dân Đỗ Kim Liên, Nguyễn Văn Kh ng …Một trong nh ng tác giả đi tiên phong ở lĩnh vự này là Đỗ H u Châu với h i ông trình “Đại cương Ngôn ngữ học” (2002) “Cơ sở ngữ dụng học” (2003) Ông được xem là một trong nh ng người đầu tiên đề xuất một hướng tiếp cận mới, một hướng nghiên cứu mới vào Việt Nam - đó là phân tích Hội thoại trong sự hành chức c a ngôn ng Năm 1993 lần đầu tiên các vấn đề lý thuyết hội thoại như: ấu trúc hội thoại, các quy tắc hội thoại thương lượng hội thoại, chứ năng đơn vị hội thoại đ được Đỗ H u Châu trình bày trong cuốn “Đại cương Ngôn ngữ học” Tập 2 [10]. Có thể oi đây là nh ng công trình chuyên sâu về ng d ng học nói chung và hội thoại nói riêng ở Việt Nam. Mặt kh h i ông trình này ũng hính là nh ng định hướng quan trọng giúp người đọ bướ đầu tiếp cận một lĩnh vực nghiên cứu mới khó nhưng ũng hứa hẹn nhiều điều thú vị. Trên ơ sở nh ng tri thức nền tảng lý thuyết hội thoại trong và ngoài nước, nhiều ông trình đ tập trung nghiên cứu, mở rộng việc vận d ng lý thuyết hội thoại vào thực tiễn giao tiếp hàng ngày ũng như trong t phẩm văn họ văn bản quản lý nhà nướ … Tuy nhiên ho đến nay, ngôn ng hội thoại giao tiếp c a cán bộ nhân viên Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn là mảng đề tài để ngỏ cần được tiếp t c khám phá 1.1.3.Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ trong môi trường quân đội. Quân đội Nhân ân hơn bảy mươi năm ây ựng chiến đấu trưởng thành mảng đề tài về lịch s quân đội, về nghệ thuật chiến tranh nhân dân, về anh bộ đội C Hồ…được nhiều tác giả nghiên cứu. Bên cạnh đó mảng đề tài về khoa học ngôn ng quân sự, theo tìm hiểu c húng tôi đến nay có một số công trình nghiên cứu c thể như s u: 5 Các tác giả M Gi ng Lân Hà Minh Đức và Trần Khánh Thành ; Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Văn Th o Hoàng Đình Châu Nguyễn Thị Th nh Hà Vũ Qu ng Hào Phạm Thị Hạnh, Tô Thị Phương L n Nguyễn Thị Thu Tr ng … Ngôn ng giao tiếp c Quân đội Nhân dân Việt N m được nhìn nhận như là nh ng cái vốn có trong các bình diện nội dung và bình diện biểu hiện (hình thức) c thông điệp bằng ngôn ng giảng viên (GV) và học viên (HV) b sĩ (BS)với bệnh nhân (BN), nhân viên (NV) ngân hàng với khách hàng (KH) tr o đổi với nhau bằng lời nói hướng đến m đí h ả hai cùng quan tâm. Có thể nói rằng đề tài n y đến nay vẫn khá mới mẻ đó là m c tiêu có thể tìm hiểu nghiên cứu. Như vậy có thể nói rằng các công trình nghiên cứu trên mặc dù tiếp cận vấn đề ở nhiều gó độ kh nh u nhưng là nh ng nguồn tài liệu quý báu.Thông qua các tài liệu đó t giả luận án có thể tham khảo phương ph p tiếp cận, biện pháp trình bày diễn giải vấn đề, cách thức tiếp cận nh ng tri thức lý luận chung nhất vấn đề được nghiên cứu qu đó tạo ơ sở cho việc đề xuất và thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp trong thực tiễn Quân đội Nhân dân Việt Nam. 1.2.Cơ sở lý thuyết Đối tượng nghiên cứu c a ng d ng họ là điều kiện c a việc s d ng ngôn ng trong giao tiếp Cơ ấu và phạm vi c điều kiện ấy là rất rộng. Nó bao gồm các yếu tố ngoài ngôn ng liên qu n đến giao tiếp: từ nh ng nội ung kh i qu t như hệ thống tri thứ hung hành động xã hội … ho đến các yếu tố như tình huống giao tiếp, tiền giả định, các yếu tố thuộc hệ thống ký hiệu phi ngôn ng (c chỉ điệu bộ …) Theo Nguyễn Thiện Gi p “Ngữ dụng học nghiên cứu những cách thức con người dùng ngôn ngữ trong hội thoại thực tế, tức là nghiên cứu ngữ cảnh đã giúp cho việc xác định một phát ngôn nào đó là phù hợp hay không phù hợp, cũng như sự thay đổi ngữ cảnh làm thay đổi nghĩa của câu như thế nào?… Giao tiếp ngôn ngữ là quá trình tương tác lẫn nhau giữa người nói và người nghe, giữa lời nói này với lời nói kia. Các phát ngôn lệ thuộc vào niềm tin và ý định của người nói, 6 vào sự chờ đợi, sự suy luận của người nghe, vào vốn hiểu biết chung giữa người nói và người nghe” [31 tr 537 538] 1.2.1. Khái niệm giao tiếp Giao tiếp (Communication) với ba yếu tố “quá trình trao tin giữa hai người”,“hai người giao tiếp trao đổi với nhau”,“gắn với một tình huống và ngữ cảnh” đều cần thiết cho cuộc giao tiếp được thực hiện. Giao tiếp trong một số hoàn cảnh c Quân đội Nhân dân Việt Nam không phải là “ngôn ngữ trao đổi bằng lời trong cuộc sống thường nhật” cho tất cả các hành động ngôn ng trong xã hội. Mặt khác nội dung thông tin giao tiếp trong một số hoàn cảnh giao tiếp c Quân đội Nhân dân Việt Nam không hoàn toàn là “một cái gì đó” mà người nhận hư biết. Nói c thể hơn về giao tiếp ở môi trường quân đội, chúng ta cần thấy rằng sự tr o đổi thông tin qua lại gi a cán bộ, nhân viên với đối tượng giao tiếp như học viên, bệnh nhân, khách hàng có nh ng nét khác biệt hơn với giao tiếp thông thường như: ngôn ng ó tính điều lệnh hó o hơn quy trình bài bản hơn ngôn từ lựa chọn chuẩn mự hơn … 1.2.2. Lý thuyết hành vi ngôn ng 1.2.2.1. Hành vi ngôn ngữ theo quan điểm của Austin Năm 1955 Austin – nhà Triết họ người Anh đ trình bày 12 huyên đề tại Đại học tổng hợp Harvard. Nh ng huyên đề này đ được tập hợp lại và xuất bản thành sách với nh n đề How to do things with words (nh ng hành động ngôn từ trong luận án dùng hành vi ngôn ng ) vào năm 1962. .1.2.2.2. Mối quan hệ giữa nghĩa tình thái và hành vi tại lời 1.2.2.3. Mối liên hệ giữa nghĩa tình thái và hành vi tạo lời, mượn lời 1.2.2.4. Tình thái của hành động phát ngôn và lời phát ngôn 1.2.3.Lý thuyết hội thoại Trong phạm vi c a lý thuyết hội thoại có nhiều vấn đề chính yếu cần đượ qu n tâm như: hiến lược hội thoại, phong cách hội thoại, cấu trúc hội thoại đơn vị hội thoại hướng đến phân tích sự liên kết tổng thể c văn bản hay diễn ngôn (discourse). Ở đây húng tôi qu n tâm đến vấn đề phân tích diễn ngôn hội thoại. 7 Hội thoại là sự tương t bằng lời theo Đỗ H u Châu: “Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, thường xuyên, phổ biến của sự hành chức ngôn ngữ. Các hình thức hành chức khác của ngôn ngữ đều được giải thích dựa vào hình thức hoạt động căn bản này” [9. tr. 276]. Dạng ơ bản c a hội thoại là song thoại (dialogue).Tác giả Đỗ H u Châu:“gọi đây là hình thức đối thoại tay đôi hay hình thức đối thoại tích cực mặt đối mặt giữa hai nhân vật hội thoại” [10.tr.36].Theo Nguyễn Đức Dân:“Nó làm nền tảng cho việc nghiên cứu đa thoại”[13.tr.77]. Các nhà nghiên cứu khi nói đến hội thoại thườngđề cập đến các khái niệm chính yếu có liên quan: đối thoại (dialogue), cuộc thoại (interaction), đoạn thoại (sequence),cặp thoại (exchange),tham thoại (move) …Theo lý thuyết phân tích hội thoại thì hội thoại có hai tổ chức tổng quát: tổ chức cặp (sequential organisation) và tổ chứ đượ ư thí h (preferen e org niz tion) C tổ chứ đó được xây dựng từ lượt lời (turn t t lk) Đối với lý thuyết phân tích hội thoại thì đơn vị ơ sở đơn vị tổ chứ nên đơn vị khác lớn hơn a hội thoại là lượt lời(có tác giả dùng lượt nói, trong luận án dùng lượt lời). Dưới lượt lời không ó đơn vị nào n ngoài ph t ngôn Như vậy lượt lời là do một phát ngôn hoặc do một số phát ngôn liên kết với nhau kể từ khi đượ người nói nói r ho đến khi người này ngừng lời, tứ ho đến khi gặp một vị trí chuyển tiếp quan yếu. 1.2.3.1. Vận động hội thoại Vận động hội thoại gi a các nhân vật tham gia giao tiếp gồm ba vận động ch yếu: trao lời tr o đ p và sự tương t hội thoại. 1.2.3.2.Các đơn vị hội thoại Hội thoại có cấu trúc hoàn chỉnh bao gồm đơn vị hội thoại bậ ưới cấu tạo nên Tuy nhiên ho đến nay, có nhiều qu n điểm khác nhau trong việc định cấu trúc hội thoại. Theo lý thuyết phân tích hội thoại ở Mỹ ( onvers tion n lysis) đơn vị ơ sở đơn vị tổ chứ nên đơn vị khác lớn hơn c a hội thoại là lượt lời. Lý thuyết phân tích hội thoại chỉ đề cập đến cặp kế cận (adjacency pair) và cấu trú đượ ư huộng Trường phái phân tích hội thoại Th y Sĩ – Pháp cho rằng hội thoại là một tổ chứ ó tôn ti như tổ chức một đơn vị ú ph p C đơn vị cấu trúc c a hội thoại từ lớn đến đơn vị tối thiểu là: 8 Cuộc thoại (cuộ tương t – conversation, interaction) Đoạn thoại (sequence) Cặp trao đ p ( ặp thoại) (exchange) B đơn vị trên có tính chất lưỡng thoại ( i log l) ó nghĩ là hình thành do vận động tr o đ p a các nhân vật hội thoại. H i đơn vị có tính chất đơn thoại ó nghĩ là o một người nói ra là: Tham thoại (intervention) Hành vi ngôn ng 1.2.4. Lịch sự và vấn đề nghiên cứu lịch sự giao tiếp của quân đội 1.2.4.1. Lịch sự và lịch sự chiến lược Về lịch s nghiên cứu lịch sự, nhiều nhà nghiên cứu thống nhất tạm chia thành h i trường phái lớn: trường phái nghiên cứu lịch sự chiến lượ (theo qu n điểm c a các nhà ngôn ng họ phương Tây) và trường phái nghiên cứu về lịch sự chuẩn mự (theo qu n điểm c a các nhà ngôn ng họ phương Đông) 1.2.4.2. Lịch sự chuẩn mực và lịch sự của người Việt Người Việt Nam trong giao tiếp luôn chú trọng sự tế nhị, khéo kéo, khiêm nhường (biểu hiện c a lịch sự chiến lược) vừa nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp vừ giúp đối tác giao tiếp gi được mối thân tình. Mặt kh người Việt còn chú trọng sự lễ độ đúng mực (cách ứng x phù hợp với lịch sự chuẩn mực), thể hiện sự tôn trọng các giá trị xã hội như tuổi tác, vị thế, tôn ti, thứ bậ … 1.2.4.3. Lịch sự trong giao tiếp ở môi trường quân đội Theo quy định c Điều lệnh Quản lý bộ đội Quân đội Nhân dân Việt N m[5 tr 35] Chương III: Lễ tiết tác phong Quân nhân, m 2: Xưng hô Điều 37 qui định như s u: “Quân nhân gọi nhau bằng “Đồng chí” và xưng “Tôi”. Sau tiếng “Đồng chí” có thể gọi tiếp cấp bậc, chức v , họ tên mà người mình định tiếp ú Đối với cấp trên có thể gọi là “Thủ trưởng”. Nghe gọi đến tên, quân nhân phải trả lời “có”. Khi nhận lệnh hoặ tr o đổi trong công việc quân nhân phải nói “rõ”. Trong lúc nghỉ ngơi quân nhân ó thể ưng hô với nhau theo tập qu n thông thường” Điều 40 quy định “Khi trực tiếp báo cáo, quân nhân phải chào và tự giới thiệu đầy đủ họ, tên, chức vụ, đơn vị của mình trên một cấp và báo cáo theo cức vụ của cấp trên, khi không 9 biết chức vụ thì báo cáo theo cấp bậc, báo cáo xong nội dung phải nói “hết”.Đối với cấp trên trực tiếp khi báo cáo, quân nhân không phải tự giới thiệu họ, tên, chức vụ, đơn vị của mình…”. Có thể nói rằng, lịch sự là một trong nh ng yêu cầu bắt buộc về đạo đức nghề nghiệp c a cán bộ nhân viên Quân đội Nhân dân Việt N m Điều này được khẳng định trong hầu hết các cuộc thoại giao tiếp chúng tôi thu thập được qua nguồn ng liệu. Tiểu kết chương 1 1.Qua tổng quan tình hình nghiên cứu, có thể thấy: Cho đến nay, nhiều ông trình trong và ngoài nướ đ tập trung nghiên cứu hội thoại trong giao tiếp hàng ngày ũng như trong t phẩm văn họ văn bản quản lý nhà nướ … Tuy nhiên ngôn ng hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp c a Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn là mảng đề tài để ngỏ cần được tiếp t c tìm hiểu khám phá. 2. Một số khái niệm ơ bản và nh ng vấn đề liên quan trong lý luận đượ ùng làm ơ sở cho việ phân tí h đặ điểm ngôn ng hội thoạitrong giao tiếp quân đội. Luận án vận d ng Ng d ng học tập trung xem xét ch yếu trường hợp liên qu n đến vận động hội thoại; lượt lời và cấu trúc lượt lời; Đặ điểm cặp thoại giao tiếp quân đội.Từ đó hỉ r đặ điểm ngôn ng hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp c Quân đội Nhân dân Việt N m luôn đảm bảo nguyên tắc lịch sự. Hội thoại nhìn từ gó độ lý thuyết hành vi ngôn ng là một sự kiện lời nói hoàn chỉnh, trong đó mỗi hành vi ngôn ng là một bộ phận cấu thành. Hành vi ngôn ng đượ em là đơn vị chứ năng nhỏ nhất c a hội thoại đồng thời là đơn vị tạo nên cấu trúc tham thoại. Nguyên tắc lịch sự hướng tới thể hiện sự tôn trọng các giá trị xã hội c đối tác hội thoại như địa vị, quyền lực, thứ bậc, tuổi tác, giới tính, chức v …Tôn trọng người đối thoại ũng hính là gi thể diện cho chính mình. Điều này phù hợp với đặ điểm c văn hó phương Đông trọng tình đề cao sự hòa hợp gi a cái tôi và cộng đồng Như vậy, lịch sự chuẩn mực có tính khuôn mẫu quy ước, coi trọng quan hệ vị thế, quan hệ thân sơ 3. Ng d ng họ đặc biệt lý thuyết giao tiếp, lý thuyết hội thoại, lý thuyết phân tích diễn ngôn … được vận d ng vào việc tìm hiểu cuộc thoại 10 giao tiếp c a quân đội. Về cấu trúc, mỗi cuộc thoại có thể được xem là một hệ thống cấu trúc c đơn vị chứ năng được tổ chức theo quan hệ tôn ti từ lớn đến nhỏ (cuộc thoại đoạn thoại, cặp thoại, tham thoại, ...), với sự tham gia c a các hành vi ngôn ng và nguyên tắc lịch sự. Tuy nhiên, ngôn ng hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp c quân đội vừ m ng đặ điểm c a cuộc thoại thông thường vừa có nh ng nét khác biệtc a các thoại trường khác nhau trong ba hoàn cảnh giao tiếp c thể c quân đội mà Luận án lựa chọn khảo sát nghiên cứu. Chương 2 NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRONG GIAO TIẾP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1. Dẫn nhập Hội thoại giao tiếp quân đội là sự tương t bằng lời gi a hai thoại nhân. Thực chất là nh ng cuộ đối thoại (dialogue) là hình thức hội thoại mặt đối mặt gi người nói và người nghe. Khác với độc thoại đối thoại là một dạng thức c a lời nói trong đó mỗi ph t ngôn đều trực tiếp hướng đến người đối thoại và xoay quanh một ch đề hạn chế c a cuộc thoại. Trong hành vi giao tiếp đương nhiên là phải có sự tham gia c người nói người nghe và một số thành tố khác. Theo Trần Ngọc Thêm, thì hành vi giao tiếp như: “Một sự tác động hoàn chỉnh có tính chất cơ sở của người phát tin đối với người nhận tin, thông qua sản phẩm ngôn ngữ (ngôn phẩm)” [dẫn theo 85, tr.11]. Ngôn ng hội thoại giao tiếp quân đội nguồn ng liệu thu thập x lý là ngôn phẩm tồn tại ưới dạng lời nói (speech). Lời nói tồn tại ch yếu ưới hình thứ âm th nh đó là sản phẩm khá phức tạp. Ở đó ngôn ng xuất hiện với toàn bộ sự đ ạng, phong phú về kết cấu. 2 2 Tương t hội thoại giao tiếp quân đội 2.2.1. Quyền đượ nói lượt lời và hệ thống điều hành c c bộ Trong hành vi lời nói đơn vị giao tiếp là lời nói. Phát ngôn chỉ trở thành đơn vị giao tiếp khi nó thực hiện chứ năng a lời nói Điều đó àng trở nên thú vị khi George Yule đ ùng h nhìn nền kinh tế thị trường để ví von rằng: trong hội thoại có một thứ hàng hóa quý hiếm đó là quyền được 11 nói (floor). Mỗi lần người dự thoại s d ng cái quyền đượ nói đó thì lần đó được gọi là một lượt lời (turn t t lk) ơ sở c a một lượt lời là hành động nói (speech act). Dấu hiệu rõ nhất c a chỗ chuyển lượt thích hợp là chỗ kết thúc c a một đơn vị cấu trú ( âu ú đoạn) và chỗ ngừng. 2.2.2. Chỗ ngừng, hiện tượng gối đầu và kênh phản hồi Hội thoại giao tiếp quân đội là nh ng cuộc song thoại ó nghĩ là h i người tham dự được nhận lượt nói và mỗi lần chỉ một người được nói với sự chuyển tiếp lượt lời trôi chảy từ người này s ng người tiếp theo đượ đ nh giá cao là các cuộc thoại thi vấn đ p tốt nghiệp và nh ng cuộc thoại giao dịch ngân hàng. 2.3. Lượt lời và tham thoại giao tiếp quân đội Trong giao tiếp quân đội, một tham thoại do một thoại nhân nói ra có thể là một lượt lời ũng ó thể là bộ phận c lượt lời.Bởi lẽ, tham thoại là một đơn vị hội thoại, có thể nhỏ hơn lượt lời. Một lượt lời giao tiếp quân đội có thể gồm nhiều tham thoại mà ũng ó thể nhỏ hơn th m thoại (một tham thoại gồm nhiều lượt lời). Cần phân biệt lượt lời và tham thoại. Theo Nguyễn Thiện Giáp: “Lượt lời (turn) là một hình thức hoạt động xã hội nó bị chi phối bởi một hệ thống những quy ước đối với việc giành lời, giữ lời và nhường lời mà mọi thành viên trong xã hội đều biết”[31.tr.66]. Còn tham thoại theo Gi o sư Đỗ H u Châu thì: “Tham thoại là phần đóng góp của từng nhân vật hội thoại vào một cặp thoại nhất định” [10.tr.316]. BS: Anh Thảo đi khám gì vậy? BN: Tôi đau đầu. Quan sát ví d trên cặp thoại gồm 2 tham thoại với tham thoại hỏi thuộc về b sĩ:“Anh Thảo đi khám gì vậy?”tham thoại đ p a bệnh nhân:“Tôi đau đầu” ở đây lượt lời c b sĩ và bệnh nhân trùng khớp với tham thoại Qu n điểm c Gi o sư Đỗ H u Châu: “Xét trong quan hệ hội thoại,…như các thiết chế pháp lý và những người hội thoại có những tư cách pháp nhân nhất định” [10.tr.319]. 12 2.4.1. Hành vi chào – chào Searle cho rằng hành vi hào được thực hiện trong điều kiện như s u: Điều kiện chuẩn bị: Người nói vừa gặp người nghe hoặc vừ được giới thiệu với người nghe Điều kiện ăn bản: Người nói nhằm bày tỏ một cách lịch sự rằng nh t đ nhận biết người nghe. Cuộc thoại khám ch a bệnh thường mang tính chất chia sẻ, trò chuyện đời thường nhưng kết quả khảo sát cho thấy, tham thoại có hành vi chào - chào không xuất hiện trong đoạn thoại mở thoại giao tiếp gi a bác sĩ với bệnh nhân . Vì vậy hành vi chào – chào trong ng cảnh này không có hành vi nào. Đây là điểm khác biệt về hành vi chào - chào trong ng cảnh giao tiếp c a hội thoại khám ch a bệnh tại Bệnh viện 108 so với ng cảnh giao tiếp thi vấn đ p tốt nghiệp tại Trường Sĩ qu n L c quân 1 và giao dịch tại Ngân hàng Quân đội Hà Nội. 2.4.2. Hành vi hỏi – trả lời Tham thoại giao tiếp quân đội ở ba ng cảnh giao tiếp luận án lựa chọn ở trên, kết quả khảo sát cho thấy hành vi hỏi – trả lời là loại hành vi phổ biến nhất trong giao tiếp quân đội.Kết quả khảo sát hành vi hỏi trực tiếp trong tham thoại giao tiếp quân đội, các thoại nhân khi thực hiện hoạt động giao tiếp với ng điệu lên giọng ở cuối âu như vậy phù hợp với kiểu câu chứa hành vi hỏi trực tiếp.Thông qua dấu hiệu ng điệu lên giọng ở phát ngôn giúp SP1 hướng m đí h gi o tiếp đến SP2 Đồng thời ng điệu lên giọng cuối câu có từ “ạ” cho thấy SP1 bộc lộ cảm xúc, biểu thị sự kính trọng, lễ phép c a mình với SP2 khi tương t hội thoại. 2.4.3. Hành vi mệnh lệnh – thực hiện mệnh lệnh Khi SP1 tương t với SP2 trong hội thoại giao tiếp quân đội, SP1 s d ng phát ngôn chứa hành vi mệnh lệnh (cầu khiến) nhằm m đí h bày tỏ ý muốn bắt buộc hoặc nhờ SP2 thực hiện lệnh nêu lên trong phát ngôn, ở mỗi ng cảnh giao tiếp, biểu hiện c a chúng khác nhau. 2.4.4. Hành vi trần thuật – trần thuật Với hành vi ngôn ng thì trần thuật là hành vi có nhiều tên gọi nhất. Hành vi trần thuật tương ứng với khái niệm hành vi trình bày (expositives ) c a Austin, hành vi xác tín ( assertive ) hay hành vi tái hiện ( representatives) c Se rle … Trong nghiên cứu Tiếng Việt Gi o sư Đỗ H u Châu đư r 13 khái niệm câu trần thuyết. Một vài tác giả khác gọi là câu kể. Hành vi trần thuật tiền giải định là SP1có hiểu biết nhất định về sự việc, sự kiện nào đó mà SP2 quan tâm. Kết quả khảo sát cho thấy hành vi ngôn ng giao tiếp quân đội, các hành vi mệnh lệnh, trần thuật, hỏi đ p là kiểu hành vi được dùng phổ biến nhất trong hội thoại thi vấn đ p tốt nghiệp tại Trường Sĩ qu n L c quân 1; Hành vi hỏi đ p uất hiện khá nhiều trong hội thoạị khám ch a bệnh tại Bệnh viện 108. Hành vi chào – chào; chào – chào tạm biệt, chiếm tỉ lệ cao trong hội thoại giao dịch tại Ngân hàng Quân đội Hà Nội. Kết quả này ph hợp với qu n điểm c Gí o sư Đỗ H u Châu: “Vai trò và chức năng của các hành vi ngôn ngữ là nằm trong mạng lưới hội thoại, không chỉ nằm trong quan hệ một lần giữa người nói và người nhận mà quan trọng hơn nhiều là nằm trong quan hệ giữa các lời thoại tổ chức nên tham thoại, cặp thoại trong từng thời điểm tạo nên cuộc thoại” [10. tr. 319]. Tiểu kết chương 2 1 Tương t hội thoại giao tiếp quân đội thỏ m n điều kiện đối thoại với hai nhân tố tham gia hội thoại đó là người nói và người nghe. Bằng điểm nhìn c a hội thoại là nhu cầu c tương t và điều kiện tương t Tương t hội thoại (interaction) là các hành vi ứng x lẫn nhau bằng lời nói theo nh ng m đí h nhất định. C thể tương t hội thoại giao tiếp quân đội thể hiện trên các mối quan hệ xã hội gi a giảng viên với họ viên; b sĩ với bệnh nhân; nhân viên ngân hàng với khách hàng và sự tr o đổi thông tin dựa trên mối quan tâm về lĩnh vực giáo d c quân sự, quân y và tài chính ngân hàng Đó là h đề đối thoại mà bên ùng hướng đến.Về ơ bản, tương t hội thoại giao tiếp quân đội đảm bảo nguyên tắ : khi ó người nói phải ó người nghe theo nghĩ đí h thực c a nó.“Trong quá trình hội thoại, các nhân vật liên tương tác cùng thiết lập sự phối hợp và điều hòa (synchronisation) các hoạt động của mình” [9. tr.297]. 2 Lượt lời và tham thoại giao tiếp quân đội, kết quả khảo sát cho thấy các thoại nhân khi tham gia hội thoại luôn ch động định lượt lời theo nguyên tắ luân phiên lượt lời. Gi đối ngôn có sự luân phiên lượt lời liên t c, ch động về lượt lời hồi đ p để đảm bảo hội thoại không bị gián 14 đoạn. Sự luân phiên lượt lời trong giao tiếp quân đội hoạt động theo ơ hế chuyển gi o lượt lời nghĩ là SP1 và SP2 thực hiện việc trao lời - nhận lời thích hợp với từng ng cảnh ở từng thoại trường giao tiếp c thể Khi người nói đ ng gi lượt lời, nếu không òn ý định tiếp t c nói sẽ ch động chuyển lượt lời ho đối ngôn tham gia hội thoại. Sự chuyển lượt lời này có thể trực tiếp bằng lời nói đó là sự xác nhận kết thú lượt lời c a mình nhằm thông b o ho đối ngôn tiếp t c nhận lượt lời để hồi đ p uy trì uộc hội thoại. Hội thoại giao tiếp quân đội là dạng song thoại, vì thế ở lượt lời c người nói thường có nh ng dấu hiệu thông báo, chỉ rõ để đối tượng nghe, tiếp nhận sự trao lời vì lúc này chỉ có một người nghe duy nhất Cũng ó thể sự chuyển lượt lời được thực hiện bằng hình thức gián tiếp như ng điệu hoặc nh ng yếu tố phi ngôn từ đó là: chỉ, khoảng không gian, vẻ mặt, ánh mắt. Nh ng tín hiệu phi ngôn từ tuy là thứ yếu nhưng hết sức quan trọng góp phần làm nên thành công c a hội thoại giao tiếp quân đội.Tham thoại trong hội thoại giao tiếp quân đội về tổ chức nội tại, một tham thoại có một hành vi ch hướng và có thể có một hoặc một số hành vi ph thuộc. Hành vi ch hướng có chứ năng tr cột quyết định hướng c a tham thoại và quyết định hành vi đ p thí h hợp c người đối thoại. Hành vi ph thuộc với nhiều chức năng kh nh u 3. Hành vi ngôn ng trong tham thoại giao tiếp quân đội, kết quả khảo sát cho thấy nhóm hành vi tái hiện và hành vi cam kết ở thoại trường khám ch a bệnh tỉ lệ cao nhất; Ở thoại trường thi vấn đ p tốt nghiệp nhóm hành vi điều khiển chiếm tỉ lệ cao nhất; Nhóm hành vi biểu cảm, tuyên bố ở thoại trường thi vấn đ p tốt nghiệp và khám ch a bệnh bằng nh u Đối với thoại trường giao dịch ngân hàng, cácnhóm hành vi ngôn ng tỉ lệ thấp hơn so với thoại trường thi vấn đ p tốt nghiệp và khám ch a bệnh. Nhóm hành vi tuyên bố không xuất hiện ở thoại trường giao dịch ngân hàng. Kết quả khảo sát về nhóm hành vi ngôn ng hoàn toàn phù hợp với từng thoại trường giao tiếp và tỉ lệ thuận với số lượng lượt lời ũng như ung lượng tham thoại ở thoại trường giao dịch ngân hàng. 15 Chương 3 CẶP THOẠI TRONG GIAO TIẾP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 3.1. Dẫn nhập Nghiên ứu tìm hiểu về đặ điểm ngôn ng hội thoại gi o tiếp quân đội ở đây húng tôi tập trung em ét h yếu trường hợp liên qu n đến ặp thoại Bởi lẽ: “Cặp thoại là đơn vị lưỡng thoại nhỏ nhất của cuộc thoại do các tham thoại tạo nên” [10 tr 306] Cặp thoại hính là ặp tr o đ p tối thiểu mà nhờ đó uộ thoại đượ thự hiện Không ó đối thoại “một với một” và ũng không ó đối thoại thự sự nếu uộ tr o đổi hỉ uất hiện uy nhất một ặp thoại Tuy vậy ù là ngắn tới mứ hỉ ó một ặp thoại đơn h y ài hơn h i ặp thoại thì ấu trú ơ bản làm nên hội thoại vẫn quy về ạng ặp thoại Cặp thoại là h i ph t ngôn hạt nhân trong mọi uộ tr o đổi Do đó đối tượng này m ng đầy đ nh ng tính hất ơ bản hội thoại Để làm nổi bật hội thoại gi o tiếp quân đội luận n giới thiệu về thoại trường gi o tiếp Gi o sư Đỗ H u Châu ho rằng: “Thoại trường (settingsite) được hiểu là cái không gian – thời gian cụ thể, ở đó cuộc thoại giao tiếp diễn ra” [9.tr.24].Thoại trường hội thoại gi o tiếp Quân đội 100% uộ thoại iễn r ở không gi n ông ộng 3.2. Cặp thoại giao tiếp quân đội Cặp thoại (exchange) là đơn vị lưỡng thoại nhỏ nhất c a cuộc thoại do các tham thoại tạo nên Căn ứ vào số lượng tham thoại để phân loại các cặp thoại giao tiếp quân đội, chúng có cấu trúc nội tại ch yếu là cặp thoại hai tham thoại (cặp thoại đôi) và ặp thoại nhiều tham thoại (cặp thoại phức tạp). 3.2.1. Cặp thoại thi vấn đáp tốt nghiệp Trong giao tiếp quân đội, từng ng cảnh giao tiếp khác nhau, cặp thoại có mô hình cấu trúc khác nhau. Theo Nguyễn Thiện Gi p “cặp thoại là hai phát ngôn có quan hệ trực tiếp với nhau” [ 30 tr .70].Tác giả Phạm Văn Thấu đ mô hình hó gi a lời trao và lời đ p trong hội thoại về mặt hình thức ng pháp. Tác giả đ ây ựng 16 mô hình cặp thoại dựa vào một số kiểu âu được ng pháp truyền thống gọi là câu chia theo m đí h ph t ngôn [88.tr.86]. 16 3.2.1.1.Cặp thoại hai tham thoại Ở thoại trường thi vấn đ p tốt nghiệp tại Trường Sĩ qu n L c quân 1.Cấu trúc cặp thoại hai tham thoại do tính chất đặc thù về thoại trường giao tiếp nên cặp thoại có mô hình c thể như s u 3.2.1.2. Cặp thoại nhiều tham thoại Theo kết quả khảo sát c a chúng tôi dạng cặp thoại nhiều tham thoại trong thi vấn đ p tốt nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối cao. Để hình ung rõ hơn về mô hình hình cặp thoại thi vấn đ p tốt nghiệp chúng ta quan sát bảng trên. 3.2.1.3.Cặp thoại xét theo tính chất Lấy tiêu chí sự phù hợp c a tham thoại hồi đ p với tham thoại dẫn nhập có thể chia các cặp thoại ra thành hai loại: cặp thoại tích cực và cặp thoại tiêu cực. Cặp thoại tích cực là cặp thoại có tham thoại hồi đ p thỏa mãn đí h ẫn nhập còn cặp thoại tiêu cực là cặp thoại có tham thoại hồi đ p không thỏ m n đí h nhập. Dựa vào tiêu chí này chúng tôi nhận định rằng cặp thoại xét theo tính chất trong thi vấn đ p tốt nghiệp với100% cặp thoại tích cực. 3.2.2. Cặp thoại khám chữa bệnh Từ kết quả khảo s t hội thoại kh m h bệnh tại Bệnh viện 108 ó 496 ặp thoại với ấu trú ặp thoại h i th m thoại và ặp thoại nhiều th m thoại Cặp thoại trong kh m h bệnh ó đặ điểm ặp hỏi – đ p là ặp h hướng bên ạnh đó ó sự uất hiện ặp ph thuộ C ặp thoại hoàn hỉnh trình bày vấn đề nhỏ nhiều ặp thoại ó sự liên kết về nội ung tạo thành h đề lớn uộ thoại gi o tiếp gi b sĩ với bệnh nhân 3.2.2.1. Cặp thoại hai tham thoại Gi o tiếp gi b sĩ với bệnh nhân trong kh m h bệnh ặp thoại ấu trú h i th m thoại h yếu là ặp hỏi – đ p; ặp yêu ầu – thự hiện yêu ầu ; ặp ặn ò – đ p … Về ơ bản hội thoại trong kh m h bệnh tại bệnh viện 108 không tồn tại ặp thoại hẫng Đỗ H u Châu ho rằng “không nên nghĩ rằng cặp thoại “hẫng” chỉ xảy ra khi một trong hai nhân vật hội thoại tỏ ra không thích thú với tham thoại của người kia” [10.tr.321]. 17 3.2.2.2. Cặp thoại nhiều tham thoại Nguyễn Thiện Gi p đư r kh i niệm: “Câu trần thuật là câu có hình thức của một nhận định. Ví : Ngôi nhà này rất đẹp. Các câu trần thuật không phải lúc nào cũng được dùng để nhận định mà có thể được dùng với chức năng hỏi, yêu cầu” [29 tr 115] . Cặp thoại mệnh lệnh - hỏi với âu mệnh lệnh trong tiếng Việt đượ đặ trưng hó bằng h ùng vị từ tình th i hãy, đừng, chớ …hoặ bằng h ùng tiểu từ đi, nào, thôi,…làm ấu hiệu ngôn hành đặt ở uối câu ;Cặp thoại mệnh lệnh – trần thuật.Trong kh m và điều trị ho bệnh nhân b sĩ ở bệnh viện 108 thường ùng âu mệnh lệnh yêu ầu bệnh nhân thự hiện y lệnh mình ;Cặp thoại ảm th n – ảm thán. Câu ảm th n là âu bộ lộ tình ảm ảm ú người nói. 3.2.2.3. Cặp thoại xét theo tính chất Dựa vào tiêu chí sự phù hợp c a tham thoại hồi đ p với tham thoại dẫn nhập để chia các cặp thoại ra thành hai loại: cặp thoại tích cực và cặp thoại tiêu cự Đỗ H u Châu cho rằng “Khi một cặp thoại thỏa mãn được đích của tham thoại dẫn nhập (nói đúng hơn thỏa mãn đích của hành vi thực hiện tham thoại dẫn nhập” thì đó là một cặp thoại tích cực. “ Cặp thoại tích cực là những cặp thoại bình thường và người ta có thể kết thúc cặp thoại đó ” [10. tr.328]. Cặp thoại trong hội thoại giao tiếp gi b sĩ với bệnh nhân ch yếu là cặp thoại ch hướng và cặp thoại ph thuộc. Tính tích cực c a cặp thoại giao tiếp ở đây đảm bảo cho hội thoại tuân th đúng theo nguyên tắc sự luân phiên lượt lời điều hành nội dung hội thoại và nguyên tắc lịch sự. Nhờ đó mà ả b sĩ với bệnh nhân đều thỏ m n đí h gi o tiếp khi kết thúc hội thoại. 3.2.3. Cặp thoại giao dịch ngân hàng Tiến hành khảo sát 50 cuộc thoại giao tiếp c a nhân viên Ngân hàng Quân đội Hà Nội với khách hàng cặp thoại với cấu trúc hai tham thoại và cặp thoại phức tạp. 3.2.3.1. Cặp thoại hai tham thoại Giao tiếp gi a nhân viên ngân hàng với kh h hàng trong tư vấn hỗ trợ các vấn đề về tài chính ngân hàng, cấu trúc cặp thoại hai tham thoại ch yếu cặp chào – chào, hỏi – trần thuật. Cặp thoại chào – chào trong giao tiếp 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan