Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học Da van 12 thpt chinh thuc...

Tài liệu Da van 12 thpt chinh thuc

.DOC
5
262
138

Mô tả:

ĐÁP ÁN ĐỀ NGỮ VĂN 12 HKI
1 ---------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC Hướng dẫn chấm thi Học Kì I- Lớp 12 Hệ THPT Năm học: 2010 - 2011 Môn: Ngữ văn ( Đáp án này gồm 4 trang) Câu Y Nô ôi dung ́ Chép lại nguyên văn 2 khoå thơ đầu trong baøi “ Soùng” của Xuaân Quyønh . Nêu ngắn gọn nội dung chính hai khoå thô đó. 1 a b + Khaùt voïng vöôn xa, thoaùt khoûi nhöõng gì nhoû heïp, chaät choäi, taàm thöôøng. + Khaùt voïng tình yeâu laø muoân ñôøi cuûa con ngöôøi , nhaát laø tuoåi treû. a b 2.0 Chép chính xác ( chính tả, từ ngữ) 2 khoå thơ đầu trong baøi “ Soùng”. 1.0 “Döõ doäi vaø dòu eâm ……………………………………. Boài hoài trong ngöïc treû”… Nêu ngắn gọn nội dung . Soùng vaø em- nhöõng neùt töông ñoàng + Cung baäc phong phuù, traïng thaùi ñoái cöïc, phöùc taïp, ñaày nghòch lí. 2 Điểm Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu: “ Tiên học lễ, hậu học văn” . Mở bài: Giới thiê êu vấn đề Thân bài - Giải thích ý nghĩa của câu nói: + “Lễ” là lễ nghĩa, là cách cư xử, giao tiếp có văn hóa giữa người với người theo chuẩn mực đạo đức được xã hội quy định trong các quan hệ giữa người trên với người dưới, giữa người dưới với người trên. Hiểu rộng hơn đấy chính là đạo đức nói chung, phải biết kính trên nhường dưới, lấy Nghĩa, Nhân chữ Tín… làm trọng. + “ Văn” là chữ. Hiểu rộng ra là kiến thức của con người được tích lũy qua bao thế hệ.  Ý nghĩa trong câu nói đó, “ Tiên học lễ” nghĩa là con người trước hết phải có phẩm chất đạo đức tốt, phải học những thái độ ứng xử phù hợp với lề thói xã hội, khi đã có được một nhân cách hoàn thiện thì mới bắt đầu học đến những bộ môn khoa học khác, đấy là “ hậu học văn”. Tóm lại, câu nói của người xưa muốn truyền dạy cho thế hệ chúng ta rằng trước tiên phải biết lễ nghĩa, đạo đức từ đó mới tạo nên một nền tảng tốt để học tập đỗ đạt được. - Bình luận, đánh giá: 0,5 0,5 3.0 0.25 2.5 0.5 0.5 2 + Lễ nghĩa là một trong những truyền thống quan trọng trong xã hội 0.5 Việt Nam. Điều đó sẽ giúp con người tạo mối quan hệ tốt với bạn bè, hàng xóm, đem lại một niềm tự hào cho gia đình, được mọi người yêu thương, quý mến, coi trọng. Ngoài ra, tạo được uy tín trong công việc, sự thành đạt. Pheâ phaùn nhöõng ngöôøi khoâng bieát cö xöû leã ñoä trong cuoäc soáng. + “ Tiên” và “ hậu” ở đây hiểu theo nghĩa tương đối. Không nên cho 0.5 rằng người xưa chú trọng “ lễ”mà quên “ văn”. Cả lễ và văn đều quan trọng như nhau, đặt đồng hàng nhưng khi giáo dục thì lấy cái đức làm trọng. Như bác Hồ đã nói “ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức không có tài làm việc gì cũng khó”. + Ngoài ra, cuộc sống vẫn còn những kẻ đạo đức giả, cố tỏ ta lễ phép, có tài nhưng sau lưng luôn ngầm phá hoại, gây khó cho người 0.5 khác, vừa không có đức mà lại không có tài, thật đáng lên án. Liên hệ đến xã hội hiện đại ngày nay…  Lưu ý: “ Tiên học lễ, hậu học văn” là phương châm giáo dục của Nho gia. Song do được sử dụng trong khoảng thời gian lâu dài ( từ xưa đến nay) ở cộng đồng người Việt, nên nó đã được dân gian hóa, rất gần gũi với nhiều người đặc biệt là trong nhà trường. Giám khảo tùy theo cách hiểu, diễn đạt của học sinh, miễn sao giải thích đúng tinh thần câu nói ở những ý trên. c Kết luân. â Khẳng định lại ý nghĩa câu nói, liên hệ bản thân. Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Tây Tiến- Quang Dũng a 0.5 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vò trí ñoaïn trích. - Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc. Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa: Nhà thơ của “ xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất họa. - Quang Duõng gia nhaäp Taây Tieán naêm 1947, naêm 1948 chuyeån ñôn vò; vieát baøi thô Taây Tieán taïi phuø Löu Chanh naêm 1948. - Ñoaïn trích naèm ôû phaàn ñaàu cuûa baøi thô. b Phân tích 3a 0.25 5.0 4.0 3 * Nội dung: Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây Baéc hùng vĩ, dữ dội nhưng vô cùng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân trong cảm xúc “ nhớ chơi vơi” về một thời Tây 1.0 tiến. + “Nhớ chơi vơi” : Nỗi nhớ da diết, khắc khoải, triền miên là chủ đề xuyên suốt của tác phẩm. + Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, nhưng vaø cuõng thơ mộng, tröõ tình. 1.0 * Nghệ thuật: - Cảm hứng và bút pháp lãng mạn. 1.0 - Phép đối, hình ảnh nhân hóa, phối hợp thanh điệu bằng trắc, điệp từ . 0.5 - Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình. - Kết hợp chất nhạc và chất họa. Chú ý : Ý nghĩa thẩm mĩ của đoạn thơ : Tác giả nhớ lại, nhắc lại gian khổ chiến trường miền Tây Bắc là để ca ngợi bản lĩnh, tầm vóc, 0.5 khí phách anh hùng của đoàn binh Tây Tiến với tất cả niềm tự hào. Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng được khẳng định. Ngôn ngữ thơ tráng lệ, giọng thơ lúc thì thiết tha lúc thì hào hùng. c Kết luận: Khẳng định giá trị nghệ thuâ êt, giá trị nô êi dung của đoạn 0.5 thơ. 3b 5.0 Phân tích giá trị nổi bật của đoạn văn mở đầu của Tuyên ngôn Độc lập ở hai phương diện: Nội dung tư tưởng và nghệ thuật lập luận. a 0.5 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vò trí - HCM ( 1890-1969) gắn bó trọn đời với dân với nước, với sự nghiệp giải phóng dân tộc của Việt Nam và phong trào cách mạng thế giới, là lãnh tụ vĩ đại cách mạng, một nhà thơ, nhà văn hóa lớn của dân tộc. - Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là một áng văn chính luận mẫu mực . - Ñoaïn trích naèm ôû phaàn ñaàu taùc phaåm. b Phân tích 4.0 4 * Nội dung: - Nêu nguyên lí chung về quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu 1.0 hạnh phúc của con người và các dân tộc. Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Pháp , Mỹ nhằm đề cao những giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo. - HCM đã trích dẫn hai đoạn văn tiêu biểu nhất nói về nhân quyền và dân quyền trong Bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp 1.0 năm 1792 là hai quốc gia vĩ đại, cho thấy nhân quyền và dân quyền là tư tưởng vĩ đại, là khát vọng của con người, là chân lí có ý nghĩa tổng quát, không ai có thể chối cãi được. Từ quyền bình đẳng, tự do của con người, Hồ Chí Minh suy rộng ra về quyền bình đẳng, tự do của các dân tộc. Đây là một đóng góp riêng của Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại. * Nghệ thuật 1.0 Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, giàu sức thuyết phục. - Cách trích dẫn của Bác rất chuẩn mực theo thứ tự thời gian (17761791), trên hai châu lục khác nhau ( châu Mỹ, châu Âu), hai quốc gia khác nhau ( Pháp, Mỹ) nhưng lại tương đồng về tư tưởng nhân quyền và nhân quyền. - Từ quyền thiêng liêng của con người, HCM “ suy rộng ra” nói đến quyền tự quyết của các dân tộc. Từ trích dẫn đi đến khẳng định : “ đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Cách lập luận ấy rất chặt chẽ, đanh thép, giàu sức thuyết phục. -Ý nghĩa của cách mở đầu này: dùng chính lí lẽ của kẻ thù để đập 0.5 lại luận điệu và âm mưu xâm lược của kẻ thù. Đặt bản tuyên ngôn của Việt nam ngang hàng với Tuyên ngôn hai cường quốc trên thế giới khơi dậy tin thần tự hào về Đất nước. Cách 0.5 lập luận như thế rất chặt chẽ và hùng hồn. c Kết luận: Tuyên ngôn ĐL là một văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố 0.5 trước quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam. Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do. *Lưu ý: Giám khảo cần linh hoạt khi chấm tránh đếm ý cho điểm. Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo những ý cơ bản theo yêu cầu 5 nêu trên. Tùy theo mức độ diễn đạt , dùng từ, đặt câu, dựng đoạn về kĩ năng và kiến thức để cho điểm. Khuyến khích những bài viết sáng tạo, có cảm xúc. Trước khi chấm, các tổ chuyên môn họp triển khai, thảo luận đáp án, biểu điểm để đảm bảo tính thống nhất. - Hết-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan