Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Cthh

.DOC
5
274
77

Mô tả:

cthh lớp 9
2CH4 ---------> C2H2 + 3H2 C2H2 + H2 -------> C2H4 C2H2 +2H2 --------> C2H6 2C + Ca -------->CaC2 CaO + 3C -------->CaC2 + CO CaC2 + 2H2O -------->Ca(OH)2 + C2H2 n( CH2=CH2 ) -------->( -CH2-CH2- )n PE C2H2 + HCl --------> CH2=CHCl n( CH2=CHCl ) --------> ( -CH2-CH- )n Cl P.V.C C2H4 + Br2 --------> C2H4Br2 C2H2 +2Br2 --------> C2H2Br4 3C2H2 --------> C6H6 CH4 + 2H2O -------->CO2 +4H2 C6H6 + 3Cl2 --------> C6H6Cl6 C6H6 + Cl2 --------> C6H5Cl + HCl CH4 + Cl2 --------> CH3Cl + HCl C6H6 + Br2 --------> C6H5Br + HBr C6H6 + 3H2 --------> C6H12 C2H4 +H2O --------> C2H5OH C2H5OH +3O2 -------->2CO2 + 3H2O 2C4H10 + 5O2 -------->4CH3COOH + 2H2O C2H5OH +O2 -------->CH3COOH + H2O C2H5OH --------> C2H4 +H2O 2CH3COOH + 2Na -------->2CH3COONa +H2 2C2H5OH + 2Na -------->2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + Na2O -------->2CH3COONa + H2O CH3COOH + C2H5OH -------->CH3COOC2H5 + H2O CH3COOC2H5 + NaOH -------->CH3COONa + C2H5OH C6H12O6 --------> 2C2H5OH + 2CO2 CH3COONa + NaOH --------> CH4 + Na2CO3 CH3COOH + NaOH -------->CH3COONa + H2O 2CH3COOH + Na2CO3 -------->2CH3COONa + CO2 + H2O (RCOO)3C3H5 + 3H2O --------> C3H5(OH)3 +3RCOOH (RCOO)3C3H5 + 3NaOH -------->C3H5(OH)3 +3RCOONa C6H12O6 + Ag2O --------> C6H12O7 + 2Ag C6H12O6 --------> 2C2H5OH + 2CO2 C12H22O11 + H2O --------> C6H12O6 + C6H12O6 ( - C6H10O5 - )n + nH2O --------> nC6H12O6 6nCO2 + 5nH2O --------> ( - C6H10O5 - )n + 6nO2 Biên soạn :Nguyễn Công Trạng Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất a) Các chất vô cơ : Chất cần nhận biết dd axit dd kiềm Axit sunfuric và muối sunfat Axit clohiđric và muối clorua Muối của Cu (dd xanh lam) Muối của Fe(II) (dd lục nhạt ) Thuốc thử * Quì tím * Quì tím * phenolphtalein * ddBaCl2 * ddAgNO3 * Dung dịch kiềm ( ví dụ NaOH… ) Muối Fe(III) (dd vàng nâu) d.dịch muối Al, Cr (III) … ( muối của Kl lưỡng tính ) Muối amoni Muối photphat Muối sunfua Muối cacbonat và muối sunfit Muối silicat Muối nitrat Kim loại hoạt động Kim loại đầu dãy : K , Ba, Ca, Na Kim loại lưỡng tính: Al, Zn,Cr Kim loại yếu : Cu, Ag, Hg ( thường để lại sau cùng ) Hợp chất có kim loại hoá trị thấp như :FeO, Fe3O4, FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S BaO, Na2O, K2O CaO P2O5 SiO2 (có trong thuỷ tinh) CuO Ag2O MnO2, PbO2 Khí SO2 * Dung dịch kiềm, dư Dấu hiệu ( Hiện tượng) * Quì tím  đỏ * Quì tím  xanh * Phênolphtalein  hồng(đỏ) * Có kết tủa trắng : BaSO4  * Có kết tủa trắng : AgCl  * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2  * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước : 2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2  2Fe(OH)3 ( Trắng xanh) ( nâu đỏ ) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư : Al(OH)3  ( trắng , Cr(OH)3  (xanh xám) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O NH3  * dd kiềm, đun nhẹ * Khí mùi khai : * dd AgNO3 * Axit mạnh * dd CuCl2, Pb(NO3)2 * Kết tủa vàng: Ag3PO4  * Khí mùi trứng thối : H2S  * Kết tủa đen : CuS  , PbS  * Axit (HCl, H2SO4 ) * Có khí thoát ra : CO2  , SO2  ( mùi hắc ) * Nước vôi bị đục: do CaCO3, CaSO3  * Nước vôi trong * Axit mạnh HCl, H2SO4 * ddH2SO4 đặc / Cu * Có kết tủa trắng keo. * Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO2  * Dung dịch axit * H2O * Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa * Có khí bay ra : H2  * Có khí thoát ra ( H2 ) , toả nhiều nhiệt * Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ; Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )… * dung dịch kiềm * kim loại tan, sủi bọt khí ( H2  ) * dung dịch HNO3 đặc * Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO2  ) ( dùng khi không có các kim loại hoạt động). * HNO3 , H2SO4 đặc * Có khí bay ra : NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )… * tan, tạo dd làm quì tím  xanh. * hòa tan vào H2O * Tan , tạo dung dịch đục. * tan, tạo dd làm quì tím  đỏ. * dd HF * chất rắn bị tan ra. * dung dịch màu xanh lam : CuCl2 * dung dịch HCl ( đun nóng nhẹ nếu là * kết tủa trắng AgCl  MnO2, PbO2 ) * Có khí màu vàng lục : Cl2  * Dung dịch Brôm * làm mất màu da cam của ddBr2 * Khí H2S * xuất hiện chất rắn màu vàng ( S ) * nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) : b) Các chất hữu cơ : Chất cần NB Êtilen : C2H4 Thuốc thử * dung dịch Brom * dung dịch KMnO4 Axêtilen: C2H2 * dung dịch Brom * Ag2O / ddNH3 * đốt / kk Mê tan : CH4 * dùng khí Cl2 và thử SP bằng quì tím ẩm Butađien: C4H6 * dung dịch Brom * dung dịch KMnO4 Benzen: C6H6 * Đốt trong không khí Rượu Êtylic : C2H5OH * KL rất mạnh : Na,K, * đốt / kk Glixerol: C3H5(OH)3 * Cu(OH)2 * KL hoạt động : Mg, Zn …… Axit axetic: CH3COOH * muối cacbonat * quì tím Axit formic : HCOOH *Ag2O/ddNH3 ( có nhóm : - CHO ) Glucozơ: C6H12O6 (dd) * Ag2O/ddNH3 * Cu(OH)2 Hồ Tinh bột : * dung dịch I2 ( vàng cam ) ( C6H10O5)n Protein ( dd keo ) * đun nóng Protein ( khan) * nung nóng ( hoặc đốt ) Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng) * mất màu da cam * mất màu tím * mất màu da cam * có kết tủa vàng nhạt : C2Ag2  * cháy : lửa xanh * quì tím  đỏ * mất màu da cam * mất màu tím * cháy cho nhiều mụi than ( khói đen ) * có sủi bọt khí ( H2 ) * cháy , ngọn lửa xanh mờ. * dung dịch màu xanh thẫm. * có sủi bọt khí ( H2 ) * có sủi bọt khí ( CO2 ) * quì tím  đỏ * có kết tủa trắng ( Ag ) * có kết tủa trắng ( Ag ) * có kết tủa đỏ son ( Cu2O ) * dung dịch  xanh * dung dịch bị kết tủa * có mùi khét * Các chất đồng đẳng ( có cùng CTTQ và có cấu tạo tương tự ) với các chất nêu trong bảng cũng có phương pháp nhận biết tương tự, vì chúng có tính chất hóa học tương tự. Ví dụ: +) CH  C – CH2 – CH3 cũng làm mất màu dd brom như axetilen vì có liên kết ba, đồng thời tạo kết tủa với AgNO3 vì có nối ba đầu mạch. +) Các axit hữu cơ dạng CnH2n + 1COOH có tính chất tương tự như axit axetic. Biên soạn :Nguyễn Công Trạng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan