Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công trình chung cư phan xích long...

Tài liệu Công trình chung cư phan xích long

.DOCX
43
184
106

Mô tả:

CHƯƠNG 9:GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO 9.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: Tên công trình: CHUNG CƯ PHAN XÍCH LONG Chức năng: Nhà ở công cộng Quy mô công trình: Nằm trên khu đất quy hoạch, diện tích xây dựng công trình gồm 8 tầng cao28(m), không có tầng hầm. Địa điểm xây dựng công trình: PHƯỜNG 2- QUẬN PHÚ NHUẬN-TPHCM + Phần mái: - Mái bằng bê tông cốt thép chịu lực: + Phần thân: - Công trình được thiết kế kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, đổ toàn khối. - Tường xây gạch ống - Tường trong, ngoài sơn nước. + Phần ngầm: Kết cấu móng: Sử dụng cọc ép bê tông tiết diện cọc ép sâu vào trong đất khoảng 20(m)( so với cốt tự nhiên ), đài cọc và cọc sử dụng bê tông B25 (M350), cốt thép CII. 9.1.1. Điều kiện thi công: 9.1.1.1. Thời tiết - khí hậu: - Công trình được xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh , nên thời tiết và khí hậu mang tính chất chung của khí hậu miền Nam với hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. 9.1.1.2. Địa chất công trình Khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng, trống trải không ảnh hưởng đến các công trình lân cận, mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 2,2(m) so mặt đất tự nhiên nên cần thiết kế biện pháp hạ mực nước ngầm. 9.1.1.3. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu Các loại vật tư chủ yếu như: xi măng, sắt thép, côppha, gỗ,…sẽ được cung cấp theo yêu cầu của công trình. Toàn bộ khối lượng vật tư sẽ đưa đến công trình cụ thể như sau: - Thép: Sử dụng thép của công ty thép miền Nam - Xi măng: Sử dụng xi măng PC40 Hà Tiên và một số loại xi măng đặc biệt khác theo yêu cầu của thiết kế. - Vật liệu khác lấy tại địa bàn tp Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. 9.1.1.4. Nguồn cung cấp điện và nước: a. Nguồn cung cấp điện: Điện sử dụng chính của công trình được dẫn từ mạng lưới của thành phố Hồ Chí Minh vào. Ngoài ra để đảm bảo tiến độ thi công không bị gián đoạn khi bị mất điện tại công trình phải dự phòng máy phát điện riêng. b. Nguồn cung cấp nước sử dụng: Nước dùng trong thi công và sinh hoạt lấy từ mạng lưới cấp nước của thành phố Hồ Chí Minh, do đó chỉ thiết kế đường ống chính dẫn vào công trình. c. Nguồn cung ứng lao động: Nguồn cung ứng lao động cho công trình là đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề của nhà thầu xây lắp tuyển dụng kết hợp với công nhân lao động phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận 9.2. NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: Thiết kế kỹ thuật thi công phần khung, dầm, sàn tầng điển hình. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng 9.3. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ: Đặc trưng của việc đổ bê tông toàn khối là quá trình thiết kế gia công cốp pha, trộn vữa bê tông, vận chuyển bê tông và đầm bê tông theo đúng yêu cầu kỹ thuật. 9.3.1. Phương án thi công bằng thủ công : Tiến hành trộn, vận chuyển và đầm chặt bê tông một cách thủ công chỉ áp dụng đối với những công trình nhỏ, khối lượng bê tông ít. Phương án này giá thành rẻ nhưng chất lượng công trình không cao, không phản ánh được chuyên môn cao chỉ mang tính thuần túy giản đơn, do vậy phương án này mang lại hiệu quả kinh tế thấp. 9.3.2. Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công : Tiến hành trộn vữa bê tông, vận chuyển bê tông và đầm bê tông bằng cơ giới kết hợp với thủ công ở một số công việc có khối lượng ít. Phương án này có nhiều ưu điểm không những tiết kiệm được thời gian mà chất lượng công trình cũng được đảm bảo, thi công đối với công trình có khối lượng bê tông lớn, mang lại lợi ích kinh tế cao. Ngoài ra nó còn thể hiện tính chuyên môn hoá và công nghiệp hoá giúp cho người kỹ thuật thi công nâng cao năng suất lao động và hiệu qủa công việc trong điều hành. Kết luận:Từ những đặc điểm của hai phương án trên, đối với công trình này ta chọn phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công. 9.3.3. Trình tự thi công các hạng mục: Đối với hệ dầm sàn: Lắp dựng dàn giáo Lắp dựng cốp pha Đặt cốt thép Đổ bê tông. CHƯƠNG 10: THI CÔNG DẦM SÀN 10.1. PHÂN ĐOẠN – PHÂN ĐỢT: 10.1.1. Phân đoạn thi công công tác trên mặt bằng: Việc phân đoạn trong công tác đổ bê tông toàn khối phụ thuộc vào năng suất máy trộn, máy bơm và lượng vật liệu cung cấp, ngoài ra còn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của kết cấu và công tác cốp pha. Dựa vào mặt bằng công trình và khả năng cung cấp bê tông là liên tục (do dùng bê tông thương phẩm) ta chỉ tổ chức 1 phân đoạn trên toàn bộ mặt bằng công trình. 10.1.2. Phân đợt thi công trên mặt đứng: Ta phân công trình thành 22 đợt thi công cụ thể như: - Đợt 1: Đổ bê tông đài móng - Đợt 2: Đổ bê tông cổ móng - Đợt 3: Đổ bê tông đà kiềng - Đợt 4: Đổ bê tông cột tầng 1 - Đợt 5: Đổ bê tông dầm sàn tầng 1 - Đợt 6: Đổ bê tông cột tầng 2 - Đợt 7: Đổ bê tông dầm sàn tầng 2 - Đợt 8: Đổ bê tông cột tầng 3 - Đợt 9: Đổ bê tông dầm sàn tầng 3 - Đợt 10: Đổ bê tông cột tầng 4 - Đợt 11: Đổ bê tông dầm sàn tầng 4 - Đợt 12: Đổ bê tông cột tầng 5 - Đợt 13: Đổ bê tông dầm sàn tầng 5 - Đợt 14: Đổ bê tông cột tầng 6 - Đợt 15: Đổ bê tông dầm sàn tầng 6 - Đợt 16: Đổ bê tông cột tầng 7 - Đợt 17: Đổ bê tông dầm sàn tầng 8 - Đợt 18: Đổ bê tông dầm đáy, bản đáy hồ nước - Đợt 19: Đổ bê tông thành, dầm nắp, bản nắp hồ nước. - Đợt 20: Đổ bê tông bản nắp hồ nước. Hình 2.1:Mặt cắt phân đợt đổ bê tông 10.1.4. Tính toán khối lượng bê tông dầm, sàn: 10.1.4.1. Thể tích bê tông sàn: Thể tích bê tông bản sàn: Kết quả tính toán được lập thành bảng sau: Bảng 1.1: Thể tích bê tông sàn bảng tính diện tích sàn tên ô sàn kích thước số lượng khối lượng L1b L2B hb S1 4,2 5,0 0,09 40 75,60 S2 2,6 3,0 0,09 6 4,21 S3 3,0 5,0 0,09 3 4,05 S4 3,0 3,8 0,09 3 3,08 S5 4,2 5,0 0,09 4 7,56 S6 3,1 4,2 0,09 4 4,69 S7 1,9 2,1 0,09 4 1,44 S8 2,0 2,0 0,09 8 2,88 S9 2,0 2,2 0,09 8 3,17 S10 2,0 4,2 0,09 2 1,51 S11 2,0 2,0 0,09 4 1,44 S12 2,2 3,0 0,09 6 3,56 S13 2,8 3,0 0,09 6 4,54 S14 3,0 5,0 0,09 6 8,10 S15 1,2 5,3 0,09 6 3,43 S16 1,5 3,0 0,09 6 2,43 S17 1,6 4,2 0,09 6 3,63 S18 1,2 6,0 0,09 3 1,94 S19 1,9 2,1 0,09 4 1,44 S20 1,2 3,0 0,09 3 0,97 S21 2,3 2,4 0,09 3 1,49 S22 1,1 2,4 0,09 3 0,71 S23 1,1 1,3 0,09 6 0,77 S24 1,3 4,0 0,09 3 1,40 tổng 144.05 10.1.4.2. Thể tích bê tông dầm: Thể tích bê tông dầm: Bảng 1.2: Thể tích bê tông dầm khối lượng bê tông dầm tiết diện chiều dài số lượng khối lượng b h 200 300 5,3 12 3,816 200 300 1,2 6 0,432 200 300 1,5 18 1,62 200 400 4,2 4 1,344 200 400 5 6 2,4 250 300 4 11 3,3 250 400 4,2 72 30,24 250 500 6 18 13,5 250 500 5 75 46,875 200 300 3 3 0,54 200 300 1,8 4 0,432 200 400 1,5 3 0,36 200 400 4 8 2,56 200 300 1,1 3 0,198 tổng 107,617 10.1.5. Chọn máy thi công: 10.1.5.1. Chọn cần trục: Công trình có chiều cao 28,00(m) (so với mặt đất tự nhiên ) Bề rộng công trình là 24(m) Chiều dài công trình là 68,630(m) (không kể nhịp cầu thang). Với đặc điểm trên ta chọn cần trục tháp loại đứng cố định để vận chuyển vật liệu lên cao. Chiều cao nâng cần thiết: Trong đó: Chiều cao công trình. khoảng cách an toàn. chiều cao thiết bị treo buộc. chiều cao cấu kiện (khi cẩu giàn giáo). Công trình có diện tích mặt bằng tầng điển hình thi công: 24×68,63(m), sử dụng 1 cần trục tháp cho công trình cố định, bố trí cần trục ở giữa cạnh 68,63(m) và cách mép công trình 5(m) Tầm với yêu cầu: Với . ( khoảng cách từ tim cần trục tháp đến mép công trình). Căn cứ vào chiều cao công trình và tầm hoạt động tới vị trí xa nhất của mặt bằng công trình ta chọn cần trục tháp mã hiệu HPCT - 5013 của hãng Hòa Phát có các thông số kỹ thuật như sau: Thông số kỹ thuật cần trục tháp HPCT - 5013 Chiều cao nâng Chiều cao tiêu chuẩn (m) 37,5 Chiều cao tối đa (m) 140 Bán kính làm việc tối đa (m) 50 Tải trọng tối đa (T) 6 Tổng công suất (kW) 32 Tốc độ làm việc Bội suất a = 2 a = 4 Tải trọng tời (T) 1,5 3 3 3 6 6 Tốc độ nâng tời (m/ph) 80 40 6,5 40 20 4,25 Tốc độ quay (m/ph) 0,6 Tốc độ xe con (m/ph) 0 – 40,5 10.1.5.2. Chọn máy vận thăng: Sử dụng hai vận thăng: Một vận thăng chở người và một vận thăng chở vật liệu. Vận thăng có nhiệm vụ vận chuyển những vật liệu mà cần trục khó vận chuyển được như các vật liệu phục vụ công tác hoàn thiện gạch lát, gạch ốp, thiết bị vệ sinh, vật liệu rời, gạch xây, vữa… a. Vận thăng vận chuyển vật liệu: Chọn vận thăng vận chuyển vật liệu mã hiệu TP-5 - Tải trọng 500(kG). - Tốc độ nâng: 0,5 – 1(m/s). - Độ cao nâng tiêu chuẩn 50(m). - Chiều dài sàn vận chuyển - Trọng lượng: 6500(kG). - Công suất động cơ: 7,5(kW). a. Vận thăng chở người: Chọn vận thăng chở người SCD100. - Số người nâng tối đa:12 (người). - Trọng tải: 1000(kg). - Tốc độ nâng: 40(m/ph). - Độ cao nâng tiêu chuẩn: 50(m). - Độ cao nâng tối đa: 100(m). - Lồng nâng: + Kích thước: + Trọng lượng:1300(kG). - Công suất động cơ: 10,5(kW). - Điện áp:380V 50– 60(Hz). 10.1.5.3. Chọn máy phục vụ đổ bê tông. a. Chọn Phương Tiện Bơm Bêtông: - Tính áp lực tổn thất trong quá trình bơm bê tông lên sàn tầng 5. Chọn vị trí máy bơm bê tông nằm giữa trục 7 và trục8 và cách công trình 4(m). + Áp lực tổn thất theo chiều ngang: Trong đó: chiều dài nhà khoảng cách từ máy đến chân công trình. chiều cao từ mặt đất tự nhiên cao trình -1,15(m) đến vị trí cần bơm. + Áp lực tổn thất theo chiều cao: + Áp lực tổn thất đoạn cong ( lấy 6 đoạn cong): + Áp lực tổn thất khâu nối ống: khâu nối + Đoạn ống mềm + Đoạn chạy máy Tổng áp lực bị tổn thất trong quá trình bơm là. Số bar cần thiết để chọn máy bơm là Chọn máy bơm phải thỏa điều kiện áp suất đầu ra phải gần bằng 1/4 áp suất đầu vào. Theo sách tác giả Vũ Văn Lộc, Ngô Thị Phương, Nguyễn Ngọc Thanh, Vũ Thị Xuân Hồng, Nguyễn Minh Trường “Sổ tay chọn máy thi công” Nhà Xuất Bản Xây Dựng trang 351. Chọn máy bơm bê tông: - Mã hiệu: BSA 1400 - Lưu lượng: 90 - Áp lực: 108(bar) - Công suất động cơ: 75(kW). - Đường kính ống: 200(mm) - Hành trình pittông 1400(mm) - Dung tích phễu chứa 450(lít) - Trọng lượng 4,2(tấn) • Tính thời gian bơm bê tông dầm - sàn tầng 5 Khối lượng bê tông dầm - sàn tầng 5 là: Lưu lượng bơm tính toán của máy bơm. - : Hệ số sử dụng thời gian - Chọn b. Chọn xe vận chuyển bê tông thương phẩm: Theo sách sổ tay chọn máy thi công xây dựng “Nguyễn Tiến Thụ” trang 67. Chọn xe mã hiệu SB-92B có các thông số kỹ thuật như sau: - Dung tích thùng trộn: 6 - Ô tô cơ sở: KamAZ-5511 - Dung tích thùng nước: 0,75 - Công suất động cơ: 40(kW) - Tốc độ quay thùng trộn: 9 14,5 (v/phút) - Độ cao đổ phối liệu vào: 3,5(m) - Thời gian đổ bê tông ra: 10(tmin/phút) - Vận tốc di chuyển đường nhựa: 70(Km/h) - Vận tốc di chuyển đường đất: 40(Km/h) - Dài: 7,38(m) - Rộng: 2,5(m) - Cao: 3,4(m) - Trọng lượng có bê tông: 21,85(t) • Tính số lượng xe chỡ bê tông: Khối lượng bê tông dầm sàn là: Năng suất xe vận chuyển đđược tính theo công thức : . Trong đó: : Hệ số sử dụng thời gian : dung tích thùng xe theo lý thuyết là . : dung tích thùng xe thực tế. Số lượng xe chở bê tông cho dầm sàn tầng 5.  Chọn •Tính thời gian xe vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến chân công trình và xả hết bê tông. Tvc = tchất + tdỡ + tvđộng + (phút) Trong đó: tchất = 10(phút) (xe chờ nhận vữa) tdỡ= 10(phút) (xe chờ bơm bê tông) tvđộng = 5(phút) (quảng đường chuyên chở bê tông) vđi = vvề (vận tốc di chuyển trong thành phố) chất Tvc = tchất + tdỡ + tvđộng + (phút) Quy định thời gian lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia theoTCVN 4453 : 1995 trang 19 mục 6.3.1 bảng 14. Khi nhiệt độ 20 – 30(độ C) thời gian cho phép là 45(phút).  = 36(phút)< 45(phút) Thỏa điều kiện lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia Vậy bê tông dầm sàn tầng 6 có khối lượng 251,67 , thời gian bơm bê tông 3,8(h), số lượng xe vận chuyển là 56(xe) c. Chọn máy đầm bê tông: Sử dụng đầm dùi chạy bằng điện PHW-35 của hãng Hòa Phát - Động cơ 800(W). - Đường kính dùi - Chiều dài đầu dùi - Chiều dài dây dùi - Biên độ rung 3,0(mm) - Điện áp 220(V) - Trọng lượng d. Chọn máy trọn vữa: Sử dụng máy trộn vữa SB-133, có các thông số kỹ thuật sau : - Thể tích thùng trộn: V = 100(l). - Thể tích suất liệu: Vsl = 80(l). - Năng suất 3,2 (m3/h), hay 25,6(m3/ca). - Vận tốc quay thùng: v = 550(vòng/phút). - Công suất động cơ: 4(kW). e. Các máy và phương tiện phục vụ thi công khác: Để phục vụ công tác thi công bê tông cốt thép toàn khối, ta cần các sử dụng các loại máy khác như: máy hàn, máy cắt uốn thép, máy kinh vĩ, máy bơm nước…Các loại máy này được lựa chọn với chủng loại và số lượng phù hợp với yêu cầu thi công trên công trường với giả thiết toàn bộ máy móc luôn được trang bị đầy đủ phục vụ công tác thi công. 10.2. BIỆN PHÁP THI CÔNG DẦM SÀN: 10.2.1. Công tác cốp pha : - Dùng cốp pha tiêu chuẩn để làm cốp pha dầm, sàn kết hợp với góc trong, góc ngoài, phần bù bằng ván ép. - Hệ thống đở cốp pha gồm hai lớp dầm thép hộp , lớp trên đở các tấm cốp pha thép dùng hộp . Lớp dưới đở lớp trên sử dụng hộp - Hệ thống cây chống dùng cây chống thép . - Hệ thống các dầm thép được thiết kế trên cơ sở đảm bảo về cường độ và độ võng cho phép. - Chọn khoảng cách dầm thép lớp trên cách khoảng 600(mm) và khoảng cách dầm thép lớp dưới là 800 – 900(mm). + Trình tự lắp đặt cốp pha dầm sàn: - Khi lắp cốp pha cột dây biên, đo cao trình cột dây biên còn thép chờ dầm neo vào, do đó bê tông cột đổ cách đáy dầm một khoảng neo cốt thép . - Dựng hệ thống cây chống, các cây chống liên kết với nhau thông qua hệ thống ống thép có các ống nối và các loại kẹp quay. Vị trí của cây chống ta dùng phấn vạch lên bề mặt của sàn bê tông theo đúng kích thước tính toán. Sau đó lắp các ống thép giằng cây chống lại với nhau tạo thành khung vững chắc. - Lắp hệ thống dầm thép liên kết chúng với đế đở của cây chống bằng cách hàn hoặc liên kết vít. - Lắp dựng hệ thống dầm thép đỡ sàn. - Đặt cốp pha đáy dầm lên dầm thép, tiến hành điều chỉnh cho tim dầm đúng vị trí thiết kế, đồng thời điều chỉnh đúng cao trình. - Trước tiên điều chỉnh độ cao hai đáy dầm ở cùng độ cao thiết kế. Độ cao này xác định theo độ cao mặt sàn đã được đánh dấu trên cốt thép bằng sơn đỏ trừ đi chiều cao dầm. Sau đó điều chỉnh bằng tăng đơ của cột chống đúng cao trình. - Để kiểm tra thăng bằng theo phương ngang của đáy dầm và độ thẳng đứng của thành dầm bằng ống cân thủy, thước nivô. - Hệ thống dầm thép được giữ cố định bởi liên kết giữa dầm thép và cây chống. Hai thành dầm được giữ cố định bằng chống đứng và chống xiên. Tiến hành đặt cốp pha sàn lên vị trí lắp ghép. Để đảm bảo độ bằng phẳng của mặt sàn, ta dùng chiêm gỗ điều chỉnh và ống nivô để kiểm tra. Cao trình của sàn được kiểm tra bằng máy kinh vĩ. - Dùng băng dán kín những khe hở gữa các tấm cốp pha sàn. Liên kết giữa thành dầm và cốp pha sàn ta dùng các góc trong và góc ngoài. Những chổ tiếp giáp cột ta sẽ bịt kín sau khi vệ sinh sạch sẽ sàn và đáy dầm, trường hợp các tấm cốp pha tiêu chuẩn không kín thì dùng phần bù bằng ván ép. + Nghiệm thu cốp pha dầm sàn: Sau khi lắp đặt xong cốp pha dầm sàn, ta tiến hành nghiệm thu hệ thống cốp pha cây chống. Kiểm tra độ phẳng của mặt sàn, độ ổn định tổng thể của hệ thống cốp pha . 10.2.2. Công tác cốt thép dầm sàn: + Cắt cốt thép: Lấy mực cắt cốt thép các thanh riêng lẻ thì dùng thước bằng thép cuộn và đánh dấu bằng phấn. Dùng thước dài để đo, tránh dùng thước ngắn phòng sai số tích lũy khi đo. - Để cắt cốt thép ta dùng dao cắt bàn cơ khí, có thể cắt được thép có đường kính < 20 ta dùng máy cắt cốt thép. + Uốn cốt thép: Với các thanh thép nhỏ dùng vam và thớt uốn để thao tác. Thớt uốn được đóng đinh cố định vào bàn gổ để dể thi công. Đối với các thanh thép có đường kính lớn thì dùng máy uốn. - Cốt thép dầm sàn đã được thi công sẵn tại xưởng thép trên công trường, sau đó bó lại từng bó, đánh dấu ký hiệu từng loại. Sau đó dùng cần trục tháp để vận chuyển lên sàntheo từng vị trí đã được đánh dấu. - Công tác cốt thép được tiến hành sau khi kiểm tra kỹ lưỡng cốp pha dầm và sàn Quá trình ghép buộc cốt thép tiến hành ngay trên mặt sàn. - Cốt thép dọc phía trên dầm được treo lên cây gỗ được kê cao lên ghế đỡ. Cốt thép dọc phía dưới được treo bởi các cốt đai với các cốt dọc bên trên. Chú ý kê cốt thép dầm cao hơn mặt sàn để dễ thao tác. Khi buộc cốt thép dầm xong thì ta chỉ cần hạ xuống là được. Đầu tiên ta liên kết tạm 4 cây thép này bằng cốt đai ở 2 đầu dầm. Sau đó kiểm tra và định vị chính xác vị trí của 4 cây thép dọc làm khung dầm. Khi công tác cân chỉnh chính xác kết thúc thì mới tiến hành buộc các cốt đai giữa dầm và các cốt dọc bên trên . -Trước khi hạ cốt thép dầm xuống ta phải dùng các miếng đệm bằng bê tông kê vào cốt đai với khoảng cách 1(m) để bảo đảm độ dày của lớp bê tông bảo vệ. Kiểm tra kỹ lưỡng trước khi hạ cốt thép dầm xuống đúng vị trí thiết kế. - Lắp đặt cốt thép sàn: Cốt thép sàn được rải theo đúng thứ tự như thiết kế và buộc thành lưới thép. Các thanh thép bên dưới rải trước, khoảng cách các thanh thép được vạch sẵn bằng phấn trên bề mặt ván khuôn sàn. Để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ, lưới thép được kê lên khỏi mặt sàn bằng các miếng bê tông đúc sẵn . + Nghiệm thu cốt thép dầm sàn: - Công tác nghiệm thu cốt thép được tiến hành theo đúng thủ tục bằng văn bản. Sau khi kiểm tra kỷ lưỡng thì tiến hành rửa sạch bề mặt ván khuôn sàn, dầm và các đầu cột. Sau khi vệ sinh xong thì ta tiến hành bịt kín các khe hở đầu cột để tránh mất nước xi măng khi đổ bê tông. 10.2.3. Công tác bê tông: - Bê tông được mua từ nhà máy bê tông thương phẩm. Dùng máy bơm bê tông để bơm lên sàn. - Trước khi đổ bê tông, ta phải đánh dấu cao độ đổ bê tông bằng các miếng bê tông đúc sẵn có chiều cao bằng chiều dày sàn. - Khi đổ bê tông, ta đổ bê tông dầm trước và đổ thành từng lớp có chiều dày 2040(cm). Tiến hành đầm bê tông bằng dầm dùi. - Sau khi bê tông dầm đã đầy cách cốp pha sàn 35(cm) mới tiến hành đổ bê tông sàn. Đầm bê tông sàn bằng đầm bàn bảo đảm vết đầm sau phải phủ lên vết đầm trước 50100(mm). Khi dầm không được đầm lâu ở một chổ tránh hiện tượng phân tầng, không được đầm chạm vào cốt thép. Chú ý đầm kỹ chỗ giao nhau của các dầm, vì chổ này cốt thép dày.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI CHƯƠNG 9: GIỚI THIÊÊU CÔNG TRÌNH VÀ NHIÊÊM VỤ ĐƯỢC GIAO 9.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: Tên công trình: CHUNG CƯ PHAN XÍCH LONG Chức năng: Nhà ở công cộng Quy mô công trình: Nằm trên khu đất quy hoạch, diện tích xây dựng 24  68,63(m) công trình gồm 8 tầng cao 28(m), không có tầng hầm. Địa điểm xây dựng công trình: PHƯỜNG 2- QUẬN PHÚ NHUẬN-TPHCM + Phần mái: - Mái bằng bê tông cốt thép chịu lực: + Phần thân: - Công trình được thiết kế kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, đổ toàn khối. - Tường xây gạch ống - Tường trong, ngoài sơn nước. + Phần ngầm: 300  300 Kết cấu móng: Sử dụng cọc ép bê tông tiết diện cọc ép sâu vào trong đất khoảng 20(m)( so với cốt tự nhiên ), đài cọc và cọc sử dụng bê tông B25 (M350), cốt thép CII. 9.1.1. Điều kiện thi công: 9.1.1.1. Thời tiết - khí hậu: - Công trình được xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh , nên thời tiết và khí hậu mang tính chất chung của khí hậu miền Nam với hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. 9.1.1.2. Địa chất công trình Khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng, trống trải không ảnh hưởng đến các công trình lân cận, mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 2,2(m) so mặt đất tự nhiên nên cần thiết kế biện pháp hạ mực nước ngầm. 9.1.1.3. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu Các loại vật tư chủ yếu như: xi măng, sắt thép, côppha, gỗ,…sẽ được cung cấp theo yêu cầu của công trình. Toàn bộ khối lượng vật tư sẽ đưa đến công trình cụ thể như sau: - Thép: Sử dụng thép của công ty thép miền Nam SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 191 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI - Xi măng: Sử dụng xi măng PC40 Hà Tiên và một số loại xi măng đặc biệt khác theo yêu cầu của thiết kế. - Vật liệu khác lấy tại địa bàn tp Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. 9.1.1.4. Nguồn cung cấp điện và nước: a. Nguồn cung cấp điện: Điện sử dụng chính của công trình được dẫn từ mạng lưới của thành phố Hồ Chí Minh vào. Ngoài ra để đảm bảo tiến độ thi công không bị gián đoạn khi bị mất điện tại công trình phải dự phòng máy phát điện riêng. b. Nguồn cung cấp nước sử dụng: Nước dùng trong thi công và sinh hoạt lấy từ mạng lưới cấp nước của thành phố Hồ Chí Minh, do đó chỉ thiết kế đường ống chính dẫn vào công trình. c. Nguồn cung ứng lao động: Nguồn cung ứng lao động cho công trình là đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề của nhà thầu xây lắp tuyển dụng kết hợp với công nhân lao động phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận 9.2. NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: Thiết kế kỹ thuâ ât thi công phần khung, dầm, sàn tầng điển hình. Thiết kế tổng mă ât bằng xây dựng 9.3. LỰA CHỌN BIÊÊN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ: Đặc trưng của việc đổ bê tông toàn khối là quá trình thiết kế gia công cốp pha, trộn vữa bê tông, vận chuyển bê tông và đầm bê tông theo đúng yêu cầu kỹ thuật. 9.3.1. Phương án thi công bằng thủ công : Tiến hành trộn, vận chuyển và đầm chặt bê tông một cách thủ công chỉ áp dụng đối với những công trình nhỏ, khối lượng bê tông ít. Phương án này giá thành rẻ nhưng chất lượng công trình không cao, không phản ánh được chuyên môn cao chỉ mang tính thuần túy giản đơn, do vậy phương án này mang lại hiệu quả kinh tế thấp. 9.3.2. Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công : Tiến hành trộn vữa bê tông, vận chuyển bê tông và đầm bê tông bằng cơ giới kết hợp với thủ công ở một số công việc có khối lượng ít. Phương án này có nhiều ưu điểm không những tiết kiệm được thời gian mà chất lượng công trình cũng được đảm bảo, thi công đối với công trình có khối lượng bê tông lớn, mang lại lợi ích kinh tế cao. Ngoài ra nó còn thể hiện tính chuyên môn hoá và công nghiệp hoá giúp cho người kỹ thuật thi công nâng cao năng suất lao động và hiệu qủa công việc trong điều hành. Kết luâ ân: Từ những đặc điểm của hai phương án trên, đối với công trình này ta chọn phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công. 9.3.3. Trình tự thi công các hạng mục: SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 192 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI Đối với hệ dầm sàn: Lắp dựng dàn giáo  Lắp dựng cốp pha  Đặt cốt thép  Đổ bê tông. CHƯƠNG 10: THI CÔNG DẦM SÀN 10.1. PHÂN ĐOẠN – PHÂN ĐỢT: 10.1.1. Phân đoạn thi công công tác trên mặt bằng: Việc phân đoạn trong công tác đổ bê tông toàn khối phụ thuộc vào năng suất máy trộn, máy bơm và lượng vật liệu cung cấp, ngoài ra còn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của kết cấu và công tác cốp pha. Dựa vào mặt bằng công trình và khả năng cung cấp bê tông là liên tục (do dùng bê tông thương phẩm) ta chỉ tổ chức 1 phân đoạn trên toàn bộ mặt bằng công trình. 10.1.2. Phân đợt thi công trên mặt đứng: Ta phân công trình thành 22 đợt thi công cụ thể như: - Đợt 1: Đổ bê tông đài móng - Đợt 2: Đổ bê tông cổ móng - Đợt 3: Đổ bê tông đà kiềng - Đợt 4: Đổ bê tông cột tầng 1 - Đợt 5: Đổ bê tông dầm sàn tầng 1 - Đợt 6: Đổ bê tông cột tầng 2 - Đợt 7: Đổ bê tông dầm sàn tầng 2 - Đợt 8: Đổ bê tông cột tầng 3 - Đợt 9: Đổ bê tông dầm sàn tầng 3 - Đợt 10: Đổ bê tông cột tầng 4 - Đợt 11: Đổ bê tông dầm sàn tầng 4 - Đợt 12: Đổ bê tông cột tầng 5 - Đợt 13: Đổ bê tông dầm sàn tầng 5 - Đợt 14: Đổ bê tông cột tầng 6 - Đợt 15: Đổ bê tông dầm sàn tầng 6 - Đợt 16: Đổ bê tông cột tầng 7 - Đợt 17: Đổ bê tông dầm sàn tầng 8 - Đợt 18: Đổ bê tông dầm đáy, bản đáy hồ nước - Đợt 19: Đổ bê tông thành, dầm nắp, bản nắp hồ nước. - Đợt 20: Đổ bê tông bản nắp hồ nước. SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 193 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI +28.000 Ð? T 20 Ð? T 19 Ð? T 18 +24.500 Ð? T 17 Ð? T 16 T? NG 7 +21.000 Ð? T 15 Ð? T 14 T? NG 6 +18.500 Ð? T 13 Ð? T 12 T? NG 5 +15.000 Ð? T 11 Ð? T 10 T? NG 4 +11.500 Ð? T 9 Ð? T 8 T? NG 3 +8.000 Ð? T 7 Ð? T 6 T? NG 2 +4.500 Ð? T 5 Ð? T 4 T? NG 1 ±0.000 Ð? T 3 Ð? T 2 Ð? T 1 5000 5000 4000 5000 5000 24000 A B C D E F Hình 2.1: Mặt cắt phân đợt đổ bê tông 10.1.4. Tính toán khối lượng bê tông dầm, sàn: 10.1.4.1. Thể tích bê tông sàn: V  L1b  L2b  h b Thể tích bê tông bản sàn: Kết quả tính toán được lâ pâ thành bảng sau: Bảng 1.1: Thể tích bê tông sàn bảng tính diện tích sàn SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 194 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI tên ô sàn S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 S14 S15 S16 S17 S18 S19 S20 S21 S22 S23 S24 kích thước L1b L2B hb 4,2 5,0 0,09 2,6 3,0 0,09 3,0 5,0 0,09 3,0 3,8 0,09 4,2 5,0 0,09 3,1 4,2 0,09 1,9 2,1 0,09 2,0 2,0 0,09 2,0 2,2 0,09 2,0 4,2 0,09 2,0 2,0 0,09 2,2 3,0 0,09 2,8 3,0 0,09 3,0 5,0 0,09 1,2 5,3 0,09 1,5 3,0 0,09 1,6 4,2 0,09 1,2 6,0 0,09 1,9 2,1 0,09 1,2 3,0 0,09 2,3 2,4 0,09 1,1 2,4 0,09 1,1 1,3 0,09 1,3 4,0 0,09 tổng số lượng khối lượng 40 6 3 3 4 4 4 8 8 2 4 6 6 6 6 6 6 3 4 3 3 3 6 3 75,60 4,21 4,05 3,08 7,56 4,69 1,44 2,88 3,17 1,51 1,44 3,56 4,54 8,10 3,43 2,43 3,63 1,94 1,44 0,97 1,49 0,71 0,77 1,40 144.05 10.1.4.2. Thể tích bê tông dầm: V  b d  h d  Ld Thể tích bê tông dầm: Bảng 1.2: Thể tích bê tông dầm khối lượng bê tông dầm tiết diện b h 200 300 200 300 200 300 200 400 200 400 250 300 250 400 chiều dài số lượng khối lượng 5,3 1,2 1,5 4,2 5 4 4,2 12 6 18 4 6 11 72 3,816 0,432 1,62 1,344 2,4 3,3 30,24 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 195 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 250 250 200 200 200 200 200    500 500 300 300 400 400 300 6 5 3 1,8 1,5 4 1,1 tổng 18 75 3 4 3 8 3 13,5 46,875 0,54 0,432 0,36 2,56 0,198 107,617 10.1.5. Chọn máy thi công: 10.1.5.1. Chọn cần trục: Công trình có chiều cao 28,00(m) (so với mặt đất tự nhiên ) Bề rộng công trình là 24(m) Chiều dài công trình là 68,630(m) (không kể nhịp cầu thang). Với đặc điểm trên ta chọn cần trục tháp loại đứng cố định để vận chuyển vật liệu lên cao.  H   H  h ct  h at  h treo  h ck Chiều cao nâng cần thiết: Trong đó: h ct  28, 45(m) : Chiều cao công trình. h at  1,5(m) : khoảng cách an toàn. h treo  1,5(m) : chiều cao thiết bị treo buộc. h ck  1,7(m) : chiều cao cấu kiện (khi cẩu giàn giáo).  H  28, 45 1,5 1,5 1,7 33,15(m) Công trình có diện tích mặt bằng tầng điển hình thi công: 24×68,63(m), sử dụng 1 cần trục tháp cho công trình cố định, bố trí cần trục ở giữa cạnh 68,63(m) và cách mép công trình 5(m) R= B2 +L2 Tầm với yêu cầu: B  b nhà  e  24  5  29(m) e  5(m) Với .( khoảng cách từ tim cần trục tháp đến mép công trình). L  68,63  0,5  34,3(m) SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 196 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI  R= B2 +L2 = (29) 2 +(34,32 )=44,92(m) Căn cứ vào chiều cao công trình và tầm hoạt động tới vị trí xa nhất của mặt bằng công trình ta chọn cần trục tháp mã hiệu HPCT - 5013 của hãng Hòa Phát có các thông số kỹ thuật như sau: Thông số kỹ thuật cần trục tháp HPCT - 5013 Chiều cao nâng Chiều cao tiêu chuẩn (m) 37,5 Chiều cao tối đa (m) 140 Bán kính làm việc tối đa (m) 50 Tải trọng tối đa (T) 6 Tổng công suất (kW) 32 Bội suất Tốc độ làm việc a=2 a=4 Tải trọng tời (T) 1,5 3 3 3 6 6 Tốc độ nâng tời (m/ph) 80 40 6,5 40 20 4,25 Tốc độ quay (m/ph) 0,6 Tốc độ xe con (m/ph) 0 – 40,5 10.1.5.2. Chọn máy vận thăng: Sử dụng hai vận thăng: Mô tâ vâ nâ thăng chở người và mô tâ vâ nâ thăng chở vật liệu. Vận thăng có nhiệm vụ vận chuyển những vật liệu mà cần trục khó vận chuyển được như các vật liệu phục vụ công tác hoàn thiện gạch lát, gạch ốp, thiết bị vệ sinh, vật liệu rời, gạch xây, vữa… a. Vận thăng vận chuyển vật liệu: Chọn vận thăng vận chuyển vật liệu mã hiệu TP-5 - Tải trọng 500(kG). - Tốc độ nâng: 0,5 – 1(m/s). - Độ cao nâng tiêu chuẩn 50(m). l  5,7(m). - Chiều dài sàn vận chuyển - Trọng lượng: 6500(kG). SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 197 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI - Công suất động cơ: 7,5(kW). a. Vận thăng chở người: Chọn vận thăng chở người SCD100. - Số người nâng tối đa:12 (người). - Trọng tải: 1000(kg). - Tốc độ nâng: 40(m/ph). - Độ cao nâng tiêu chuẩn: 50(m). - Độ cao nâng tối đa: 100(m). - Lồng nâng: 2, 2  1 2, 2(m). + Kích thước: + Trọng lượng: 1300(kG). - Công suất động cơ: 10,5(kW). - Điện áp: 380V 50 – 60(Hz). 10.1.5.3. Chọn máy phục vụ đổ bê tông. a. Chọn Phương Tiện Bơm Bê tông: - Tính áp lực tổn thất trong quá trình bơm bê tông lên sàn tầng 5. Chọn vị trí máy bơm bê tông nằm giữa trục 7 và trục 8 và cách công trình 4(m). + Áp lực tổn thất theo chiều ngang: 1 1 P1   L ngang   95,08  4,75(bar) 20 20 L ngang  L nhà  L0  H 5cao  68,63  4  22, 45  95,08(m) Trong đó: L nhà  68,63(m) L0  4(m) chiều dài nhà khoảng cách từ máy đến chân công trình. H 6cao  22  0, 45  22, 45(m) chiều cao từ mặt đất tự nhiên cao trình -1,15(m) đến vị trí cần bơm. + Áp lực tổn thất theo chiều cao: 1 1 P2   H5cao   22, 45  5,61(bar) 4 4 + Áp lực tổn thất đoạn cong SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN 90o ( lấy 6 đoạn cong): Trang: 198 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI P3  N cong  1  6  1  6(bar) + Áp lực tổn thất khâu nối ống: 95, 08 n khâu   32 3 khâu nối P4  n khâu  0,1  32  0,1  3, 2(bar) + Đoạn ống mềm P5  3(bar) + Đoạn chạy máy P6  20(bar) Tổng áp lực bị tổn thất trong quá trình bơm là. P7  P1  P2  P3  P4  P5  P6  4,75  5,61  3, 2  3  20  42,56(bar) Số bar cần thiết để chọn máy bơm là P  P7  1, 2  42,56  1, 2  51,07(bar) Chọn máy bơm phải thỏa điều kiện áp suất đầu ra phải gần bằng 1/4 áp suất đầu vào. Theo sách tác giả Vũ Văn Lộc, Ngô Thị Phương, Nguyễn Ngọc Thanh, Vũ Thị Xuân Hồng, Nguyễn Minh Trường “Sổ tay chọn máy thi công” Nhà Xuất Bản Xây Dựng trang 351. Chọn máy bơm bê tông: - Mã hiệu: BSA 1400 (m 3 / h) - Lưu lượng: 90 - Áp lực: 108(bar) - Công suất động cơ: 75(kW). - Đường kính ống: 200(mm) - Hành trình pittông 1400(mm) - Dung tích phễu chứa 450(lít) - Trọng lượng 4,2(tấn)  Tính thời gian bơm bê tông dầm - sàn tầng 5 Khối lượng bê tông dầm - sàn tầng 5 là: SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Vdt5s  251,67(m 3 ) Trang: 199 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI Lưu lượng bơm tính toán của máy bơm. K t  0,75 : Hệ số sử dụng thời gian Q tt  Qlt  K t  90  0,75  67,5(m3 / h)  Td5s  Vdt6s 251,67   3,73(h) 67,5 Q tt  Chọn Tdt5s  3,8(h) b. Chọn xe vận chuyển bê tông thương phẩm: Theo sách sổ tay chọn máy thi công xây dựng “Nguyễn Tiến Thụ” trang 67. Chọn xe mã hiệu SB-92B có các thông số kỹ thuật như sau: (m3 ) - Dung tích thùng trộn: 6 - Ô tô cơ sở: KamAZ-5511 (m3 ) - Dung tích thùng nước: 0,75 - Công suất động cơ: 40(kW) - Tốc độ quay thùng trộn: 9 14,5 (v/phút) - Độ cao đổ phối liệu vào: 3,5(m) - Thời gian đổ bê tông ra: 10(tmin/phút) - Vận tốc di chuyển đường nhựa: 70(Km/h) - Vận tốc di chuyển đường đất: 40(Km/h) - Dài: 7,38(m) - Rộng: 2,5(m) - Cao: 3,4(m) - Trọng lượng có bê tông: 21,85(t)  Tính số lượng xe chỡ bê tông: Khối lượng bê tông dầm sàn là: Vdt5s  251,67(m 3 ) Năng suất xe vận chuyển đđược tính theo công thức : Trong đó: K t  0,75 : Hệ số sử dụng thời gian V lt V tt V tt  V lt  K t . 6(m3 ) : dung tích thùng xe theo lý thuyết là : dung tích thùng xe thực tế. SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN . V tt  6  0,75  4,5(m3 ) Trang: 200 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI Số lượng xe chở bê tông cho dầm sàn tầng 5. m dt5s Vdt5s 251,67  tt   55,92(xe) 4,5 V  Chọn m dt5s  56(xe)  Tính thời gian xe vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến chân công trình và xả hết bê tông. L vđi Tvc = tchất + tdỡ + tvđô nâ g + (phút) Trong đó: tchất = 10(phút) (xe chờ nhận vữa) tdỡ = 10(phút) (xe chờ bơm bê tông) tvđộng = 5(phút) L  7,5(Km) (quảng đường chuyên chở bê tông)  40(km / h) vđi = vvề (vận tốc di chuyển trong thành phố) chất L 7,5  60  10  10  5   36 vđi 40  Tvc = tchất + tdỡ + tvđô nâ g + (phút) Quy định thời gian lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia theo TCVN 4453 : 1995 trang 19 mục 6.3.1 bảng 14. Khi nhiệt độ 20 – 30(độ C) thời gian cho phép là 45(phút). Tvc  = 36(phút) < 45(phút)  Thỏa điều kiện lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia (m3 ) Vâ ây bê tông dầm sàn tầng 6 có khối lượng 251,67 , thời gian bơm bê tông 3,8(h), số lượng xe vâ nâ chuyển là 56(xe) c. Chọn máy đầm bê tông: Sử dụng đầm dùi chạy bằng điện PHW-35 của hãng Hòa Phát - Động cơ 800(W). d  35(mm) - Đường kính dùi l  318(mm) - Chiều dài đầu dùi L  6(m) - Chiều dài dây dùi - Biên độ rung 3,0(mm) SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 201 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI - Điện áp 220(V) q  7,5(kg) Trọng lượng d. Chọn máy trọn vữa: Sử dụng máy trộn vữa SB-133, có các thông số kỹ thuật sau : - Thể tích thùng trộn: V = 100(l). - Thể tích suất liệu: Vsl = 80(l). - Năng suất 3,2 (m3/h), hay 25,6(m3/ca). - Vận tốc quay thùng: v = 550(vòng/phút). - Công suất động cơ: 4(kW). e. Các máy và phương tiện phục vụ thi công khác: Để phục vụ công tác thi công bê tông cốt thép toàn khối, ta cần các sử dụng các loại máy khác như: máy hàn, máy cắt uốn thép, máy kinh vĩ, máy bơm nước…Các loại máy này được lựa chọn với chủng loại và số lượng phù hợp với yêu cầu thi công trên công trường với giả thiết toàn bộ máy móc luôn được trang bị đầy đủ phục vụ công tác thi công. 10.2. BIỆN PHÁP THI CÔNG DẦM SÀN: 10.2.1. Công tác cốp pha : - Dùng cốp pha tiêu chuẩn để làm cốp pha dầm, sàn kết hợp với góc trong, góc ngoài, phần bù bằng ván ép. - Hệ thống đở cốp pha gồm hai lớp dầm thép hộp , lớp trên đở các tấm cốp 4  6(cm) 5  10(cm). pha thép dùng hộp . Lớp dưới đở lớp trên sử dụng hộp - Hệ thống cây chống dùng cây chống thép . - Hệ thống các dầm thép được thiết kế trên cơ sở đảm bảo về cường độ và độ võng cho phép. - Chọn khoảng cách dầm thép lớp trên cách khoảng 600(mm) và khoảng cách dầm thép lớp dưới là 800 – 900(mm). + Trình tự lắp đặt cốp pha dầm sàn: - Khi lắp cốp pha cột dây biên, đo cao trình cột dây biên còn thép chờ dầm neo vào, do đó bê tông cột đổ cách đáy dầm một khoảng neo cốt thép . - Dựng hệ thống cây chống, các cây chống liên kết với nhau thông qua hệ thống ống thép có các ống nối và các loại kẹp quay. Vị trí của cây chống ta dùng phấn vạch lên bề mặt của sàn bê tông theo đúng kích thước tính toán. Sau đó lắp các ống thép giằng cây chống lại với nhau tạo thành khung vững chắc. - Lắp hệ thống dầm thép liên kết chúng với đế đở của cây chống bằng cách hàn hoặc liên kết vít. SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 202 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI - Lắp dựng hệ thống dầm thép đỡ sàn. - Đặt cốp pha đáy dầm lên dầm thép, tiến hành điều chỉnh cho tim dầm đúng vị trí thiết kế, đồng thời điều chỉnh đúng cao trình. - Trước tiên điều chỉnh độ cao hai đáy dầm ở cùng độ cao thiết kế. Độ cao này xác định theo độ cao mặt sàn đã được đánh dấu trên cốt thép bằng sơn đỏ trừ đi chiều cao dầm. Sau đó điều chỉnh bằng tăng đơ của cột chống đúng cao trình. - Để kiểm tra thăng bằng theo phương ngang của đáy dầm và độ thẳng đứng của thành dầm bằng ống cân thủy, thước nivô. - Hệ thống dầm thép được giữ cố định bởi liên kết giữa dầm thép và cây chống. Hai thành dầm được giữ cố định bằng chống đứng và chống xiên. Tiến hành đặt cốp pha sàn lên vị trí lắp ghép. Để đảm bảo độ bằng phẳng của mặt sàn, ta dùng chiêm gỗ điều chỉnh và ống nivô để kiểm tra. Cao trình của sàn được kiểm tra bằng máy kinh vĩ. - Dùng băng dán kín những khe hở gữa các tấm cốp pha sàn. Liên kết giữa thành dầm và cốp pha sàn ta dùng các góc trong và góc ngoài. Những chổ tiếp giáp cột ta sẽ bịt kín sau khi vệ sinh sạch sẽ sàn và đáy dầm, trường hợp các tấm cốp pha tiêu chuẩn không kín thì dùng phần bù bằng ván ép. + Nghiệm thu cốp pha dầm sàn: Sau khi lắp đặt xong cốp pha dầm sàn, ta tiến hành nghiệm thu hệ thống cốp pha cây chống. Kiểm tra độ phẳng của mặt sàn, độ ổn định tổng thể của hệ thống cốp pha . 10.2.2. Công tác cốt thép dầm sàn: + Cắt cốt thép: Lấy mực cắt cốt thép các thanh riêng lẻ thì dùng thước bằng thép cuộn và đánh dấu bằng phấn. Dùng thước dài để đo, tránh dùng thước ngắn phòng sai số tích lũy khi đo. - Để cắt cốt thép ta dùng dao cắt bàn cơ khí, có thể cắt được thép có đường kính  < 20 ta dùng máy cắt cốt thép. + Uốn cốt thép: Với các thanh thép nhỏ dùng vam và thớt uốn để thao tác. Thớt uốn được đóng đinh cố định vào bàn gổ để dể thi công. Đối với các thanh thép có đường kính lớn thì dùng máy uốn. - Cốt thép dầm sàn đã được thi công sẵn tại xưởng thép trên công trường, sau đó bó lại từng bó, đánh dấu ký hiệu từng loại. Sau đó dùng cần trục tháp để vận chuyển lên sàn theo từng vị trí đã được đánh dấu. - Công tác cốt thép được tiến hành sau khi kiểm tra kỹ lưỡng cốp pha dầm và sàn Quá trình ghép buộc cốt thép tiến hành ngay trên mặt sàn. - Cốt thép dọc phía trên dầm được treo lên cây gỗ được kê cao lên ghế đỡ. Cốt thép dọc phía dưới được treo bởi các cốt đai với các cốt dọc bên trên. Chú ý kê cốt thép dầm cao hơn mặt sàn để dễ thao tác. Khi buộc cốt thép dầm xong thì ta chỉ cần SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 203 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI hạ xuống là được. Đầu tiên ta liên kết tạm 4 cây thép này bằng cốt đai ở 2 đầu dầm. Sau đó kiểm tra và định vị chính xác vị trí của 4 cây thép dọc làm khung dầm. Khi công tác cân chỉnh chính xác kết thúc thì mới tiến hành buộc các cốt đai giữa dầm và các cốt dọc bên trên . - Trước khi hạ cốt thép dầm xuống ta phải dùng các miếng đệm bằng bê tông kê vào cốt đai với khoảng cách 1(m) để bảo đảm độ dày của lớp bê tông bảo vệ. Kiểm tra kỹ lưỡng trước khi hạ cốt thép dầm xuống đúng vị trí thiết kế. - Lắp đặt cốt thép sàn: Cốt thép sàn được rải theo đúng thứ tự như thiết kế và buộc thành lưới thép. Các thanh thép bên dưới rải trước, khoảng cách các thanh thép được vạch sẵn bằng phấn trên bề mặt ván khuôn sàn. Để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ, lưới thép được kê lên khỏi mặt sàn bằng các miếng bê tông đúc sẵn . + Nghiệm thu cốt thép dầm sàn: - Công tác nghiệm thu cốt thép được tiến hành theo đúng thủ tục bằng văn bản. Sau khi kiểm tra kỷ lưỡng thì tiến hành rửa sạch bề mặt ván khuôn sàn, dầm và các đầu cột. Sau khi vệ sinh xong thì ta tiến hành bịt kín các khe hở đầu cột để tránh mất nước xi măng khi đổ bê tông. 10.2.3. Công tác bê tông: - Bê tông được mua từ nhà máy bê tông thương phẩm. Dùng máy bơm bê tông để bơm lên sàn. - Trước khi đổ bê tông, ta phải đánh dấu cao độ đổ bê tông bằng các miếng bê tông đúc sẵn có chiều cao bằng chiều dày sàn. - Khi đổ bê tông, ta đổ bê tông dầm trước và đổ thành từng lớp có chiều dày 2040(cm). Tiến hành đầm bê tông bằng dầm dùi. - Sau khi bê tông dầm đã đầy cách cốp pha sàn 35(cm) mới tiến hành đổ bê tông sàn. Đầm bê tông sàn bằng đầm bàn bảo đảm vết đầm sau phải phủ lên vết đầm trước 50100(mm). Khi dầm không được đầm lâu ở một chổ tránh hiện tượng phân tầng, không được đầm chạm vào cốt thép. Chú ý đầm kỹ chỗ giao nhau của các dầm, vì chổ này cốt thép dày. 50-100 1,5R ÑAÀM BAØN R LAØ BAÙN KÍNH AÛNH HÖÔÛNG CUÛA ÑAÀM DUØI ÑAÀM DUØI ÑAÀM BAØN Hình 2.2: Minh họa phương pháp đầm bê tông SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 204 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI + Mạch ngừng thi công: - Ta tổ chức hướng đổ bê tông song song với dầm phụ, thì mạch ngừng thi công ở khoảng 1/4 nhịp dầm phụ . - Mạch ngừng của dầm và sàn phải thẳng đứng, ván chắn tạo mạch ngừng phải chừa lổ cho cốt thép đi qua . - Khi đổ bê tông phải đảm bảo mặt sàn phẳng, dùng thước tầm cán gạt cho đủ độ cao và phẳng. Trên mặt sàn phải bắc cầu công tác để công nhân di chuyển, thao tác. Cầu công tác làm bằng gỗ có gối tựa cao hơn mặt ván khuôn 2030 (cm) trên bắc ván rộng 25  35(cm), tuyệt đối không giẩm lên cốt thép tránh sai vị trí. 10.2.4. Công tác bảo dưỡng bê tông và tháo dở cốp pha:  Bảo dưỡng bê tông: - Sau khi đổ bê tông xong 25 giờ thì tiến hành bảo dưỡng bê tông bằng cách tưới nước giữ ẩm cho bê tông. (kN / cm 2 ). - Chỉ được phép đi lại trên bê tông khi đã đạt được cường độ 0,12 20o c Với nhiệt độ khoảng thì sau 24 giờ mới có thể đi lại trên bề mặt bê tông. - Bê tông mới đổ xong phải được che đậy để không bị ảnh hưởng bởi mưa nắng và phải được giữ ẩm thường xuyên.  Tháo dỡ cốp pha: - Công tác tháo dỡ cốp pha bao gồm: Tháo cốp pha không chịu lực và cốp pha chịu lực Thời gian tháo dỡ cốp pha không chịu lực là một ngày sau khi đổ bê tông. Trước hết ta tháo các dây chằng cốp pha thành dầm rồi tháo cốp pha thành , cốp pha đáy dầm và sàn chỉ tháo khi bê tông đạt cường độ để chịu được tải trọng đang thi công bên trên . - Các cột chống được tháo theo thứ tự từ phía có độ võng lớn về phía có độ võng nhỏ của kết cấu. - Đối với dầm, sàn tiến hành tháo từ giữa nhịp ra hai đầu . - Chú ý thao tác nhẹ nhàng tránh làm hư hỏng bề mặt bê tông. 10.3. TÍNH TOÁN CỐP PHA SÀN: 10.3.1. Cấu tạo: . Tuy nhiên công trình này ta sử dụng chủ yếu là tấm cốp pha thép có kích thước 1200×400. Cây chống: Dùng cột chống K-102 của hãng Hóa Phát, có các chỉ tiêu sau: + Chiều cao tối thiểu: 2,0(m) + Chiều cao tối đa: 3,5(m) + Tải trọng khi đóng: 20(kN) SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 205 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI + Tải trọng khi kéo: 15(kN) + Trọng lượng: 0,0108(kN) (Hình ảnh minh họa được thể hiê ân cuối phần tính toán cốp pha dầm sàn) 10.3.2. Tính toán cốp pha sàn: Chủ yếu sử dụng tấm cốp pha thép có kích thước 1200×400×55. Chọn khoản cách giữa các sườn đỡ là 600(mm) Chọn khoản cách giữa các sườn đỡ là 1000(mm) a  b  0,8  1, 2(m) Khoản cách giữa các cây chống theo cả 2 phương là 600 600 q (kN) M (kN.m) Mmax Mmax 2.3.2.1. Tải trọng tác dụng lên 1(m2) sàn: Trọng lượng tấm cốp pha tiêu chuẩn: 0,109 0,109 g1    0, 227(kN / m 2 ) b  l 0, 4  1, 2 Trọng lượng bê tông: g 2  25  0, 09  2, 25(kN / m 2 ) Trọng lượng do người và dụng cụ thi công: g3  2,5(kN / m 2 ) Tải trọng do quá trình đầm: g 4  2(kN / m 2 ) Tải trọng do quá trình đổ bê tông bằng máy bơm bê tông: g5  4(kN / m 2 ) SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 206 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 1(m 2 ) - Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cốp pha sàn. tc g  g1  g 2  g3  g 4  g5  0, 227  2, 25  2,5  2  4  10,98(kN / m 2 ) 1(m 2 ) - Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên cốp pha sàn. g tt  1,1 g1  1, 2  g 2  1,3  (g3  g 4  g 5 )  1,1 0, 227  1, 2  2, 25  1,3  (2,5  2  4)  14,00(kN / m 2 ) Kiểm tra bền cho cốp pha sàn: Ta có: M max  0,165  q tt  L2  0,165  14  0,62  0,8316 (kN.m)  83,16 (kN.cm) Cốp pha Hòa phát 1200×400×55 có các thông số sau J = 23,48 (cm4). W = 5,23(cm3). E = 2,1×104 (kN/cm2) + Ứng suất chịu uốn: M 83,16  0,5    7,95 kN/cm 2    21 kN/cm2 W 5, 23 <  thoả điều kiện kiểm tra Kiểm tra võng cốp pha sàn: Độ võng cốp pha sàn xác định theo công thức: 1  10,98  604 1 g stc  L4  f   0,025  cm  f max  max 4 100  128  2,1  10  23, 48 128  E  J  Xét thấy fmax < [f] = lực. 1 L 400 = 0,15 cm     cốp pha sàn đảm bảo đủ khả năng chịu 10.3.2.3. Kiểm tra sườn đỡ sàn: 50  100  1,5(mm) - Dùng thép hộp có: + Mômen kháng uốn: 5  102 4,7  9,7 2 Wx    9,63(cm3 ) 6 6 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 207 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI Ix  b  h 3 b1  h13  3   )3     59, 2(cm 4 ) 12 12 12 12 + Mômen quán tính: - Sơ đồ tính: Xem sườn đỡ sàn như dầm liên tục gối lên các cô ât chống có nhịp L  800(mm) qtt 800 800 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sườn đỡ sàn: q tc  11,02  1, 2  13, 22(kN.m) Tải trọng tính toán tác dụng lên sườn tấm cốp pha tiêu chuẩn: q tt  14,05  1, 2  16,86(kN.m) + Kiểm tra khả năng chịu lực theo cường độ: Cường độ cho phép của thép:    21(kN / cm 2 ) M max q tt  L2 16,86  (0,8) 2    1,08(kN.m)  108(kN.cm) 10 10    M max 108   11, 21(kN / cm 2 )      21(kN / cm 2 ) Wx 9,63  Thỏa điều kiện về cường độ + Kiểm tra theo điều kiện độ võng: f max   f   Độ võng cho phép: f max 1 80 L  0, 2(cm) 400 400 1 q tc  L4 1 0,1322  804    0,0034(cm)   f   0, 2(cm) 128  E  I x 128  2,1  104  59, 2  Thỏa điều kiện về cường độ. 10.3.2.4. Kiểm tra côtâ chống: - Khoản cách giữa các cây chống là SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN a  b  0,8  1, 2(m) Trang: 208 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI - Tải trọng từ sàn truyền xuống cột chống P  q tt  a  b  16,86  0,8  1, 2  16,18(kN)  20(kN)  Chọn cột chống thép K-102 như trên là hợp lý. 10.4. TÍNH TOÁN CỐP PHA DẦM: 10.4.1. Cấu tạo cốp pha: Cấu tạo cốp pha dầm: Chọn dầm có tiết diện 250×500(mm) để tính toán kiểm tra. Cốp pha đáy, thành dùng cốp pha tiêu chuẩn có kích thước 1200× 200, 1200×250. Sườn đứng dùng gỗ 40×60(mm), đà ngang dùng gỗ 80×12(mm). Cột chống dùng chống thép K-102. 10.4.2. Tính toán và kiểm tra tấm cốp pha đáy dầm: Dùng cốp pha tiêu chuẩn kích thước 250×1200(mm) 10.4.2.1. Tải trọng tác dụng lên cốp pha đáy dầm: Tải trọng phân bố đều của tấm cốp pha đáy: 0,079 0, 079 g1    0,263 (kN/m 2 ) b l 0, 25  1, 2 - Trọng lượng bê tông và cốt thép: g 2  26  0,5  11,7 (kN/m 2 ) - Trọng lượng do người và dụng cụ thi công: g 3  2,5 (kN/m 2 ) - Tải trọng đầm bê tông: g 4  2 (kN/m 2 ) - Tải trọng do quá trình đổ bê tông bằng máy bơm: g 5  4 (kN/m 2 ) - Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 (m2) cốp pha đáy: q tc  g1  g 2  g 3  g 4  g 5  q tc  0, 263  11,7  2,5  2  4  20, 46 (kN/m 2 ) - Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên 1 (m2) cốp pha đáy dầm: q tt  1,1  g1  1, 2  g 2  1,3   g 3  g 4  g 5   q tt  1,1 0, 263  1, 2  11,7  1,3   2,5  2  4   25, 4 (kN/m 2 ) Kiểm tra cốp pha đáy dầm Cốp pha đáy dầm dùng cốp pha thép Hoà Phát kích thước 250×1200×55 mm. SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 209 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI Xem cốp pha đáy dầm như dầm đơn giản gối lên các đà đỡ, nhịp L = 0,6 m. Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sườn tấm cốp pha đáy đầm bề rộng 0,25 m: q tc  20, 46  0, 25  5,12 (kN.m) Tải trọng tính toán tác dụng lên sườn tấm cốp pha đáy: q tt  25, 4  0, 25  6,35 (kN.m) 600 600 q (kN) M (kN.m) Mmax Mmax Sơ đồ tính cốp pha đáy dầm Kiểm tra bền cho cấu kiện:    21 (kN/cm 2 ) Ta có: . tt M max  0,165  q  L2  0,165  6,35  0,6 2  0,38 (kN.m)  38 (kN.cm) Ứng suất chịu uốn: M 38    7,62 kN/cm 2 W 4,99      21  kN/cm   2 < (thoả điều kiện) Kiểm tra độ võng: f max 6, 21 604 1 q dtc  L4  f   0,015  cm   max 100  128  2,1 104  20,74 128  E  J 1 L 400 Xét thấy fmax < [f] = =0,3 cm.  Cốp pha đáy dầm đảm bảo đủ khả năng chịu lực. SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 210 LỚP :XD14LTD04
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan