Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉn...

Tài liệu Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh lào cai

.PDF
110
553
98

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC TOẢN HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC TOẢN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn tốt nghiệp “Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn trung tâm Công tác xã hội tỉnh Lào Cai” là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện, số liệu và tài liệu tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và địa điểm công bố. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2016 Người thực hiện Trần Thị Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI ........................... 13 1.1. Những khái niệm liên quan ................................................................................13 1.2. Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi ...............................................................16 1.3. Các yếu tố tác động đến công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi ........................23 1.4. Hệ thống chính sách, pháp luật về công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi t i trung tâm công tác xã hội ..........................................................................................27 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ MỒ CÔI TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI ..... 33 2.1. Khái quát tình địa bàn nghiên cứu .....................................................................33 2.2. Kết quả ho t động công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi t i Trung tâm công tác xã hội tỉnh Lào Cai ....................................................................................................41 2.3. Thực tr ng yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội t i Trung tâm........................51 2.4. Vai tr của nhân viên chăm s c, nhân viên công tác xã hội đối đối với ho t động công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi t i trung tâm ........................................55 Chương 3: GIẢI HÁ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI .................................................................................................................. 61 3.1. ối cảnh và yêu c u ...........................................................................................61 3.2. iải pháp hoàn thiện, đối mới công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi ...............63 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mô hình tiếp cận v ng đời xây dựng phát triển chính sách............... 18 Hình 3.1. ề xu t s đồ tổ chức bộ máy của trung tâm CTXH Lào Cai ......... 67 Hình 3.2. đồ liên kết Trung tâm với c quan, tổ chức, cá nhân ................. 76 DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 1.1. Bậc thang nhu c u của MasLow ......................................................... 8 ảng 1.2. Văn bản về công tác xã hội đối với trẻ em của tỉnh Lào Cai .......... 28 ảng 2.1. C c u TEMC tỉnh Lào Cai theo tuổi và giới tính ......................... 34 ảng 2.2. Trình độ văn hoá của TEMC tỉnh Lào Cai năm 2 1 ..................... 36 iểu đồ 2.1. ộ tuổi trẻ mồ côi phân theo giới tính ........................................ 39 ảng 2.3. Kh khăn của TEMC trước khi đến trung tâm ................................ 40 ảng 2.4. Mức trợ c p chăm s c nôi dư ng tập trung trong c sở bảo trợ xã hội, trung tâm công tác xã hội .......................................................................... 42 Bảng 2. : ánh giá thái độ làm việc của nhân viên trong trung tâm .............. 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ iểu đồ 2.1. ộ tuổi trẻ mồ côi phân theo giới tính ........................................ 39 iểu đồ 2.2. Mong muốn của TEMC t i trung tâm công tác xã hội Lào Cai .. 41 iểu đồ 2.3. Không gian nhà ở của trẻ ............................................................. 45 iểu đồ 2.4. Hiện tr ng sức khỏe của trẻ phân theo giới tính ......................... 47 iểu đồ số 2. . Tình hình học tập của trẻ phân theo giới tính ......................... 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội Trung tâm : Trung tâm Công tác xã hội Tỉnh Lào Cai TEMC : Trẻ em mồ côi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt nam đã và đang trải qua những thay đổi quan trọng về kinh tế - xã hội. C thể khẳng định ch t lượng cuộc sống của người dân Việt Nam đã được cải thiện đáng kể, Việt Nam đã đ t được nhiều thành quả tiến bộ, quan trọng trong công cuộc x a đ i giảm nghèo, phát triển an sinh xã hội. Tuy nhiên, tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam không đồng đều, một bộ phận đáng kể người dân chưa được hưởng lợi từ sự phát triển kinh tế. ể giải quyết những v n đề này, Chính phủ Việt Nam đã thúc đẩy xây dựng các chiến lược và chính sách phúc lợi xã hội cũng như t o nền tảng pháp lý và chính sách cho cô cuộc x a đ i giảm nghèo và các chính sách xã hội. Một trong những chủ trư ng nh t quán trong đường lối và chính sách của Việt Nam là đặt người dân vào vị trí trung tâm của công cuộc phát triển đ t nước, do đ , bảo vệ và bảo đảm sự phát triển của trẻ em luôn được ưu tiên hàng đ u. Việt Nam là quốc gia đ u tiên trong khu vực và quốc gia thứ hai trên thế giới tham gia ký kết và phê chuẩn Công ước Quốc tế về quyền trẻ em thể hiện sự cam kết m nh mẽ của nhà nước Việt Nam với cộng đồng quốc tế về công tác giáo dục và bảo vệ trẻ em. Trong giai đo n 2 1 – 2 1 , chính phủ đã đưa ra nhiều chư ng trình mục tiêu Quốc gia đã trực tiếp hoặc gián tiếp hỗ trợ thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ các quyền trẻ em gồm c : các chư ng trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo giai đo n 2006-2010; chư ng trình 13 giai đo n II; Chư ng trình 3 a; ề án “Chăm s c trẻ em mồ côi không n i nư ng tựa, trẻ em bị bỏ r i, trẻ em bị tàn tật nặng, trẻ em là n n nhân của ch t độc h a học và trẻ em nhiễm HIV/AID dựa vào cộng đồng giai đo n 2 -2 1 ” ... Theo số liệu thông kê của ộ Lao động Thư ng binh và xã hội cả nước hiện c 432 c sở bảo trợ xã hội, trong đ c trên 3 c sở c chăm s c trẻ em đặc biệt kh khăn gồm: 1 9 c sở do ngành Lao động-Thư ng binh và Xã hội quản lý, 17 c sở ngành iáo dục và ào t o quản lý, trên 1 c sở thuộc các Hội, đoàn thể. Hệ thống các c sở bảo trợ xã hội hiện đang chăm s c, nuôi dư ng 2 . trẻ em c hoàn cảnh đặc biệt kh khăn. Trong khi các c sở chăm s c nuôi dư ng đối tượng 1 ngoài công lập c n ít với giá thành cao chỉ đáp ứng được nhu c u sử dụng dịch vụ của một bộ phận r t nhỏ các gia đình c điều kiện kinh tế khá giả. Từ kết quả trên cho th y việc chăm s c đối tượng tập trung t i các trung tâm bảo trợ xã hội là hết sức c n thiết. Tuy nhiên để nâng cao ch t lượng trợ giúp đối tượng, khắc phục được những h n chế của mô hình chăm s c nuôi dư ng đối tượng tập trung đang áp dụng c n phải c những nghiên cứu sâu mô hình hiện t i, tìm ra những mặt h n chế, nhược điểm để xây dựng một mô hình trung tâm cung c p dịch vụ công tác xã hội mới phù hợp với giai đo n phát triển hiện nay. Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Lào Cai được thành lập ngày 6/12/1993 là c sở bảo trợ xã hội công lập duy nh t trực thuộc ở Lao động Thư ng inh Xã hội tỉnh Lào Cai. Mục đích ho t động chủ yếu là tiếp nhận và chăm s c đối tượng, trong đ bảo đảm tiếp cận dịch vụ chăm s c sức khỏe, giáo dục, dinh dư ng, văn h a thể thao... Việc tiếp cận các dịch vụ tham v n, tư v n, phục hồi chức năng và tái h a nhập cộng động tuy đã được thực hiện nhưng vẫn c n h n chế. ể đảm bảo việc chăm s c nuôi dư ng, trung tâm xây dựng và thực hiện các quy trình tiếp nhận, quy trình quản lý, chăm s c, nuôi dư ng, quy trình tái h a nhập cộng đồng. Tuy nhiên ho t động của trung tâm c n mang nặng tính hành chính, c chế quản lý cứng nhắc, cán bộ chưa nắm vững về các chính sách liên quan đến trẻ…Xu t phát từ những lý do trên, để tăng cường công tác xã hội đối với trẻ em n i chung và trẻ em mồ côi n i riêng đồng thời đề ra những giải pháp để hoàn thiện h n trong thời gian tới g p ph n vào sự phát triển kinh tế xã hội t i địa phư ng tôi đã chọn đề tài: “Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Lào Cai” làm luận văn nghiên cứu của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Trẻ em là một trong những nh m đối tượng nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các chuyên gia, học giả trong và ngoài nước. Trong đ phải kể đến một số nghiên cứu sau: Christian alazar Volkmann nghiên cứu “Những điểm mở và thách thức cơ bản với phương thức làm chương trình dựa trên cơ sở quyền con người cho phụ nữ 2 và trẻ em ở Việt Nam”. Trong nghiên cứu tác giả đề cập đến v n đề quyền của phụ nữ và trẻ em, làm rõ những yếu tố c hội và thách thức c bản nh t liên quan đến chư ng trình đảm bảo quyền và sự tham gia của phụ nữ và trẻ em Việt Nam trên c sở tiếp cận từ quyền con người. Tác giả đồng thời cho th y, thực hiện đ y đủ quyền đối với phụ nữ và trẻ em mang l i động lực c n thiết để họ tham gia đ y đủ, c hiệu quả vào các ho t động xã hội. Mai Thị Kim Thanh (2001)“Tìm hiểu ảnh hưởng của quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình với nhau và với trẻ tới sức khỏe của trẻ em trong các gia đình Việt Nam hiện nay, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học nữ i học Quốc gia Hà Nội l n thứ 6. Tác giả đã nhận định mức độ tâm sự của những người thân trong gia đình đối với trẻ em được thể hiện là: tâm sự giữa bố, mẹ với con chiếm 46,2%, ông bà với cháu chiếm 24,8%, mẹ với con chiếm 24,7%, ít tâm sự chiếm 8, %, anh chị em với nhau chiếm ,8%, bố với con chiếm 4,6% và không tâm sự chiếm 4, %. Tỷ lệ tâm sự giữa bố, mẹ, ông, bà với con cái càng th p thì càng ảnh hưởng đến sức khỏe con cái, đặc biệt là sức khỏe tinh th n. Trịnh H a ình (2 ), “Sự hiểu biết giữa gia đình và trẻ em về vấn đề quyền trẻ em hiện nay”, T p chí Xã hội học số 4/2 . Nghiên cứu tập trung điều tra về kiến thức, thái độ, hành vi của cộng đồng về quyền trẻ em, (2 mô 1 tỉnh, thành phố trong cả nước với sự tham gia của 3 4- 2 ) trên quy cha mẹ. Một trong những phát hiện quan trọng là sự th u hiểu giữa cha mẹ và con cái c n nhiều b t cập thể hiện qua những mâu thuẫn c bản trong gia đình Việt Nam hiện nay qua việc phân tích những thông tin định tính và định lượng từ cuộc khảo sát. UNICEF (2 1 ) công bố“Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam”. Với phư ng pháp tiếp cận dựa trên quyền, đã xem xét trẻ em dựa trên quan điểm các nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm giải trình. Kết quả nghiên cứu đã làm rõ tình hình trẻ em nam và nữ, nông thôn và thành thị, dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số, trẻ em giàu và trẻ em nghèo hiện nay ở Việt Nam. Trong đ , nh m trẻ em thiếu sự chăm s c của bố mẹ ở Việt Nam c diễn biến phức t p. Các c sở chăm s c cả công lập và dân lập c ở h u hết các tỉnh thành trong cả 3 nước dưới nhiều hình thức như chăm s c t i nhà, chăm s c tập trung và các hình thức chăm s c hỗ trợ không chính thức khác. áo cáo cũng chỉ ra Việt Nam c n thiếu các quy định cụ thể cho việc truy tố những đối tượng ho t động môi giới cho nhận con nuôi trái pháp luật. Nguyễn Hải Hữu (2 12), “Kinh nghiệm của một số nước về hệ thống bảo vệ trẻ em”. Trong đ tác giả đã tổng hợp phân tích kinh nghiệm Australia, Thuỵ iển, Hồng Kông và một số nước về quá trình hình thành và phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em. Trong đ tác giả đã dùng khái niệm “tư pháp thân thiện với trẻ em” để nh n m nh vai tr của hệ thống pháp luật và chính sách. Khi trẻ em vi ph m pháp luật thì áp dụng các hình thức điều tra, xét hỏi, xử lí t i toà án như thế nào để không gây tổn h i cho trẻ em đặc biệt là trong trường hợp trẻ em là n n nhân của các hành vi b o lực, xâm h i. Vụ Pháp chế, ộ Lao động Thư ng binh và Xã hội (2 9), Nghiên cứu về “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em , đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam”. ánh giá tập trung đến pháp luật đối với trẻ em c hoàn cảnh đặc biệt, so sánh với các chuẩn mực quốc tế, tìm ra những thiếu hụt và h n chế của Pháp luật Việt Nam, trên c sở đ kiến nghị, đề xu t nhằm hoàn thiện khung pháp lý đối với v n đề nhận con nuôi trong nước và nước ngoài. Mặt khác đánh giá cũng đã chỉ ra nhiều v n đề c n phải khắc phục như chưa c khung pháp lý về công tác đánh giá một cách hệ thống và chuyên nghiệp đối với trẻ mồ côi và trẻ bị bỏ r i để quyết định mô hình chăm s c nào sẽ phù hợp với lợi ích cho trẻ nh t, đảm bảo rằng trẻ được nhận nuôi trong một gia đình thay thế phù hợp nh t với lợi ích của trẻ. Lê ch Dư ng và các tác giả (2 ), biên so n tài liệu “Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam”, NX Thế giới, Hà Nội. Tài liệu trình bày kết quả khảo sát các nhu c u và v n đề c liên quan đến các nh m xã hội thiệt th i ở Việt Nam. Nhìn nhận chức năng trợ giúp xã hội thường xuyên như hệ thống bảo trợ xã hội. Trong đ c chính sách, giải pháp đối với trẻ em mồ côi. Nguyễn Ngọc Toản (2 11), biên so n sách chuyên khảo về “Xây dựng và hoàn thiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở Việt Nam”, NX 4 i học Kinh tế quốc dân. Công trình nghiên cứu làm rõ c sở lý luận và thực tiễn về chính sách T XH thường xuyên cộng đồng. Trong đ c đề cập đến đánh giá thực tr ng trẻ em mồ côi, nhu c u trợ giúp; thực tr ng hệ thống chính sách. Từ đ , tác giả đưa ra một số định hướng đổi mới chính sách và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện chính sách. Vũ Kim Hoa (2 8), nghiên cứu chuyên đề về “chăm sóc trẻ mồ côi, bỏ rơi thông qua chăm sóc thay thế”. Tác giả đã chỉ rõ được thực tế tình tr ng trẻ em mồ côi, bị bỏ r i không n i nư ng tựa, các nhu c u c bản không được đáp ứng và gặp nhiều nguy hiểm khi các em phải sống lang thang. Tác giả đã trình bày cụ thể về các mô hình gia đình chăm s c trẻ thay thế ở trên thế giới và ở Việt Nam. Song song với những thuận lợi của mô hình chăm s c thay thế đ là những h n chế và hướng khắc phục những h n chế đ . ở Lao động – Thư ng binh và Xã hội (2 14), nghiên cứu rà soát, thống kê trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học, trẻ em khuyết tật nặng và trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm hoạ dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2014. Nghiên cứu chỉ ra tổng số trẻ em c hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn toàn tỉnh 4. 33 trẻ ( ,61 % dân số toàn tỉnh). Trong đ trẻ em mồ côi, bỏ r i là 2.837 trẻ (7 ,34% số trẻ c hoàn cảnh đặc biệt) tập trung ở các huyện i Ma Cai, a Pa, át Xát, và thành phố Lào Cai. Triển khai thực hiện công tác chăm s c trẻ em c hoàn cảnh đặc biệt kh khăn đã được sự quan tâm của ảng và Nhà nước, đặc biệt là của Tỉnh uỷ, H ND, Ủy ban nhân dân, Uỷ ban MTTQ tỉnh, sự phối kết hợp chặt chẽ của các c p các ngành, các đoàn thể và nhân dân. Tuy vậy, công tác chăm s c trẻ em mồ côi vẫn c n những h n chế nh t định như: (i) ội ngũ cán bộ, trình độ của cán bộ làm công tác bảo trợ xã hội ở c sở thường xuyên luân chuyển do vậy c n thiếu kiến thức, chuyên môn về lĩnh vực TXH; (ii) Việc xác định điều kiện hưởng trợ c p với đối với trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người c n l i m t đang gặp kh khăn; (iii) Việc huy động các nguồn lực c n h n chế chủ yếu vẫn từ nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước; (iv) Các c sở nhận nuôi dư ng, phục hồi chức năng trên địa bàn toàn tỉnh chưa c . áo cáo cũng đã đề xu t các giải pháp, chính sách phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh. 5 T m l i, tổng quan nghiên cứu cho th y trẻ mồ côi là nh m đối tượng đã được các chuyên gia quan tâm, nghiên cứu dưới các g c độ khác nhau. ã phân tích nhiều v n đề mang tính hệ thống, toàn diện nêu được những giải pháp trong đ c các giải pháp nhằm đảm bảo an sinh xã hội trẻ em ở việt nam. Tuy nhiên, tiếp cận từ g c nhìn công tác xã hội đối với nh m trẻ em mồ côi t i Trung tâm công tác xã hội n i chung và ở tỉnh Lào cai n i riêng h u như chưa c . ây là một trong những lý do c n thực hiện nghiên cứu này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực tr ng công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi, tìm ra nguyên nhân của thực tr ng, từ đ đưa ra những kiến nghị mang tính định hướng nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả chăm s c trẻ em mồ côi của trung tâm. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nghiên cứu một số lý luận c bản về trẻ em c hoàn cảnh đặc biệt - Tìm hiểu thực tr ng công tác xã hội liên quan đến ho t động bảo vệ trẻ em t i Trung tâm Công tác xã hội. - ưa ra những kiến nghị mang tính giải pháp, giúp cán bộ, nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ công tác xã hội đối với trung tâm. 4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Thực tr ng công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi không n i nư ng tựa từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh Lào Cai. 4.2. Khách thể nghiên cứu - Trẻ em mồ côi c độ tuổi từ 7 đến dưới 16 tuổi t i Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Lào Cai; - Nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp trẻ mồ côi t i Trung tâm Công tác xã hội trong việc tiếp cận dịch vụ chăm s c. - Cán bộ quản lý của trung tâm công tác xã hội 6 4.3. Phạm vi nghiên cứu * Về phạm vi nội dung Nghiên cứu những v n đề lý luận và thực tr ng công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi t i trung tâm cụ thể 4 ho t động c bản đ là: ảo đảm điều kiện sống c bản, môi trường sống an toàn; công tác giáo dục; Kết nối các nguồn lực; hướng nghiệp, d y nghề * Về phạm vi khách thể - 73 trẻ c độ tuổi từ 7 tuổi đến dưới 16 tuổi, c khả năng đọc, hiểu, nhận thức tốt, c khả năng chia sẻ, hợp tác tốt, số trẻ c n l i không thuộc đối tượng nghiên cứu của luận văn. Trong 73 trẻ là đối tượng nghiên cứu c 41 trẻ em nam và 32 trẻ em nữ. - 2 Nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp trẻ mồ côi t i Trung tâm Công tác xã hội trong việc tiếp cận dịch vụ chăm s c. - 1 Cán bộ quản lý của trung tâm công tác xã hội * Phạm vi về không gian và thời gian - Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2 1 đến 3 /6/2 16 - Phạm vi về không gian: Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Lào Cai 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận * Các lý thuyết tiếp cận Lý thuyết nhu cầu Thuyết nhu c u của A. Maslow: là thuyết quan trọng trong việc nhận d ng các nhu c u tự nhiên của con người. Theo lý thuyết này nhu c u của con người được chia làm hai nh m chính: Nhu c u c bản (basic needs) và nhu c u bậc cao (meta needs). Theo lý thuyết này, nhu c u của trẻ em là được đảm bảo an sinh xã hội đây là nhu c u ở mức th p và khi đã đảm bảo được các nhu c u này thì sẽ xu t hiện nhu c u an sinh xã hội ở c p cao h n. Các nhu c u ở mức cao đ là các dịch vụ xã hội cung c p cho trẻ em để các em được quý trọng, kính mến, thể hiện sự tự trọng và tiếp theo là sự hoàn thiện về thể ch t và trí tuệ. 7 Bảng 1.1. Bậc thang nhu cầu của MasLow Nhu c u về sự hoàn thiện Mức cao Nhu c u về sự kính mến và l ng tự trọng Nhu c u về quyền sở hữu và tình cảm (được yêu thư ng Mức th p Nhu c u về an toàn, an ninh Nhu c u về thể ch t và sinh lý C p độ th p nh t và c bản nh t là nhu c u thể ch t hay thể xác của con người gồm nhu c u ăn, mặc, ở…C p độ tiếp theo là nhu c u an toàn hay nhu c u được bảo vệ. Nhu c u an toàn c nhu c u an toàn về tính m ng, tài sản. Cao h n là nhu c u quan hệ giữa người với người, quan hệ giữa người với tổ chức hay quan hệ giữa con người với tự nhiên. Con người luôn c nhu c u yêu thư ng, gắn b . C p độ này cho th y con người c nhu c u giao tiếp để phát triển. ây là mong muốn con người nhận được sự chú ý, quan tâm và tôn trọng từ những người xung quanh. Vì thế con người thường mong muốn c địa vị cao được mọi người nể trọng. Con người cá nhân hay con người trong tổ chức, trong cộng đồng chủ yếu hành động theo nhu c u, chính sự thỏa mãn nhu c u làm họ hài l ng và khuyến khích họ hành động. ồng thời việc nhu c u được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hành động của con người. Theo cách xem xét đ , nhu c u trở thành động lực quan trọng và việc tác động vào nhu c u cá nhân sẽ thay đổi được hành vi của con người. Thuyết hệ thống của T. Parsonr: T. Parsons xem xã hội như là một hệ thống bao gồm những bộ phận c quan hệ tồn t i trong một tr ng thái bình quân và trật tự. T. Parsons muốn tìm hiểu xem mỗi một yếu tố (bộ phận) đ ng g p vào sự vận hành xã hội như thế nào? iểm đặc biệt của T. Parsons là khẳng định xã hội là một hệ thống c một sự hội nhập tốt trong đ mỗi khuân mẫu xã hội đều c đ ng g p bằng chức năng của mình trong sự vận hành xã hội xét như một tổng thể, ông muốn phân tích những v n đề tổng quát nh t, ông giải thích xã hội con người cực kỳ phức t p đ tồn t i như thế nào, vận hành ra sao, t i sao biến đổi và biến đổi như thế nào. 8 Theo lý thuyết hệ thống thì chính sách an sinh xã hội trẻ em nằm trong hệ thống an sinh xã hội. theo T. Parsons, mọi xã hội để tồn t i phải thỏa mãn bốn yêu c u chức năng sau đây mà nhiều tác giả gọi n là s đồ A IL (Macionis, 1988, Wallace, Ritze,1988) 1. Thích ứng: cũng như con người, xã hội muốn tồn taị phải thích ứng với môi trường. Ông cho rằng nhiệm vụ đ u tiên của b t cứ xã hội nào cũng là sản xu t và phân phối nguồn lực vật ch t (lư ng thực, chỗ ở…) c n thiết cho sự sống c n của các thành viên. Theo T. Parsons, trong xã hội hiện đ i chức năng này được thực hiện bởi các định chế kinh tế. V n đề trung tâm của các chức năng này là sản xu t, t o ra của cải vật ch t. 2. t đến các mục tiêu: Xã hội chỉ c thể vận hành khi hướng đến các mục tiêu nào đ . au khi thỏa mãn những nhu c u vật ch t nhu c u c bản của các thành viên, nhiệm vụ tổng quát thứ 2 là phát triển và đ t được những mục tiêu khác của xã hội. Các mục tiêu này c thể nâng cao mức sống, điều h a các mối quan hệ trong xã hội và các xã hội khác. Một khi các mục tiêu khác đã được xác định, c n phải được đánh giá và nỗ lực tổ chức nhằm thực hiện chúng. Chức năng này liên quan chủ yếu đến quyền lực. 3. Hội nhập: là việc hội nhập t t cả các thành viên vào nh m, vào các tổ chức tập thể. ể thực hiện b t kỳ mục tiêu nào, một xã hội phải lập ra những d ng tổ chức nào đ , đặc biệt là xã hội hiện đ i với r t nhiều người c những ho t động chuyên môn khác nhau, do đ các nỗ lực của các thành viên trong xã hội phải được hướng dẫn, phải đượcphối hợp để hội nhập vào các tổ chức. V n đề trung tâm của yêu c u chức năng này thực hiện các chuẩn mực hoặc ảnh hưởng. 4. Duy trì khuân mẫu, chuẩn mực: Hội nhập nỗ lực của mọi người tùy thuộc vào việc động viên các thành viên tuân thủ theo các khuân mẫu suy nghĩ, hành động đã được thiết lập. Liên hệ với chính sách an sinh xã hội trẻ em, khi chúng ta thực hiện tốt các chính sách này thì sẽ hình thành một th i quen, hình thành văn h a quan tâm đến trẻ em, phư ng pháp d y trẻ em mà không dùng đến b o lực… 9 Theo lý thuyết hệ thống thì các chính sách an sinh xã hội được phân chia thành 3 tiểu hệ thống. Tiểu hệ thống thứ nh t là các chính sách mang tính ch t ph ng ngừa các v n đề xã hội hay c n gọi là ph ng ngừa s c p. Tiểu hệ thống thứ hai là các chính sách mang tính ch t giảm thiểu tác động của các v n đề xã hội hay c n gọi là ph ng ngừa thứ c p. Tiểu hệ thống thứ ba là các chính sách mang tính ch t can thiệp trực tiếp vào các v n đề xã hội hay c n gọi là ph ng ngừa tam c p. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu Phư ng pháp phân tích tài liệu là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Phân tích những công trình nghiên cứu liên quan đến v n đề công tác xã hội đối với trẻ em c hoàn cảnh đặc biệt, công tác xã hội với trẻ em mồ côi. Tìm hiểu, đánh giá nhận xét tài liệu c liên quan đến công tác xã hội với trẻ em mồ côi và các biện pháp can thiệp, hỗ trợ, giúp đ trẻ em mồ côi. Tìm hiểu công tác xã hội với cá nhân trong quá trình lên kế ho ch. - Phương pháp trưng cầu ý kiến (bằng bảng hỏi đối với 73 trẻ mồ côi tại Trung tâm) Phư ng pháp trưng c u ý kiến là phư ng pháp mà người được hỏi, trả lời với hình thức tự viết vào bảng hỏi được thiết kế sẵn dưới d ng AnKét (bảng hỏi) Phư ng pháp c tính thực nghiệm, trong thời gian ngắn chúng ta thu được nhiều thông tin, đảm bảo tính bảo mật, khách quan. Thông qua việc thu thập, xử lý và phân tích các thông tin định lượng, cũng như các dữ liệu thống kê sẵn c trong các tài liệu thứ c p, đề tài sẽ mô tả thực tr ng việc thực hiện CTXH đối với trẻ em mồ côi t i Trung tâm để tìm ra những phư ng pháp thực hiện đ t kết quả cao và những v n đề c n khắc phục. Từ đ , c cái nhìn khái quát về v n đề nghiên cứu và dự báo xu hướng c thể thay đổi trong tư ng lai để thực hiện tốt công tác đối với trẻ em mồ côi t i Trung tâm. - Phương pháp quan sát Phư ng pháp quan sát là phư ng pháp thu thập thông tin thông qua các tri 10 giác như nghe, nhìn…để thu nhận các thông tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Trong quá trình nghiên cứu và thu thập thông tin tôi sử dụng phư ng pháp quan sát để thu thập thêm thông tin về thể tr ng và các biểu hiện trong giao tiếp, ứng xử giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với cán bộ, nhân viên và với khách đến Trung tâm đồng thời kiểm tra độ chính xác của thông tin nhằm th y được đời sống thực của trẻ mồ côi, những kh khăn, tồn t i c n khắc phục của ho t động công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi t i Trung tâm. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Vận dụng sự hiểu biết về an sinh xã hội và các chính sách xã hội, đề tài đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá về các quy trình ho t động của trung tâm Công tác xã hội tỉnh Lào Cai. là sự ứng dụng các kiến thức, kỹ năng công tác xã hội đã lĩnh hội được vào thực tế để làm phong phú thêm kho tàng nghiên cứu về công tác xã hội. ồng thời dưới g c độ tiếp cận các lý thuyết công tác xã hội đặc biệt là lý thuyết hệ thống, lý thuyết nhu c u; bằng nhiều biện pháp thu thập và phân tích thông tin, đặc biệt là phư ng pháp điều tra bằng bảng hỏi, so sánh, nghiên cứu g p ph n làm sáng tỏ các lý thuyết, kiến thức cũng như phư ng pháp kỹ năng thực hành công tác xã hội được sử dụng trong ho t động chăm s c, nuôi dư ng đối tượng t i Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Lào Cai. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu các quy trình ho t động công tác xã hội của Trung tâm Công tác xã hội giúp những người làm công tác xã hội c cái nhìn tổng thể về ho t động của các trung tâm bảo trợ xã hội trong công tác trợ giúp các đối tượng yếu thế và th y rõ những tồn t i, h n chế c bản của các ho t động này. Từ đ , nghiên cứu đề xu t giải pháp xây dựng mô hình công tác xã hội chuyên nghiệp g p ph n nâng cao hiệu quả ho t động của trung tâm. Dưới g c độ tiếp cận của các lý thuyết, phư ng pháp công tác xã hội, nghiên cứu g p ph n thay đổi nhận thức của cán bộ công nhân viên đang làm công tác xã 11 hội t i các c sở bảo trợ xã hội, c quan quản lý, đối tượng. Nghiên cứu giúp họ nhận thức đúng về ho t động công tác xã hội chuyên nghiệp, ý thức được vai tr của mình trong các ho t động đ . là nhân tố quyết định đảm bảo cho ho t động bảo trợ xã hội c tính bền vững; đối tượng yếu thế c thêm các c hội phục hồi, h a nhập xã hội và phát triển. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài ph n mở đ u, ph n kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, ph n nội dung của Luận văn được chia làm ba chư ng: Chư ng 1: Những v n đề lý luận về CTXH đối với trẻ em mồ côi. Chư ng 2: Thực tr ng công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi t i Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Lào Cai. Chư ng 3: iải pháp hoàn thiện ho t động công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi t i Trung tâm công tác xã hội tỉnh Lào Cai. 12 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.1. Những khái niệm liên quan 1.1.1. Khái niệm Công tác xã hội Theo Hiệp hội quốc gia nhân viên công tác xã hội Mỹ (NA W – 197 ): “Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đ cá nhân, nh m, hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và t o những điều kiện thích hợp nhằm đ t được các mục tiêu đ ” [16, tr4]. Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế thông qua tháng 7 năm 2 t i Montreal, Canada (IF W): “Nghề công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết v n đề trong mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải ph ng cho con người, nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mãi, dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống, công tác xã hội tư ng tác vào những điểm giữa con người với môi trường của họ. Nhân quyền và công bằng xã hội là các nguyên tắc c bản của nghề” [16,tr4]. Nguyễn Thị Oanh cho rằng “Công tác xã hội là một ho t động thực tiễn, mang tính tổng hợp cao được thực hiện theo những nguyên tắc và phư ng pháp nh t định nhằm hỗ trợ cá nhân, nh m người trong việc giải quyết các v n đề đới sống của họ. Qua đ công tác xã hội theo đuổi mục tiêu vì phúc lợi, h nh phúc con người và tiến bộ xã hội”. Theo thuật ngữ Lao động – Xã hội thì “Công tác xã hội là một chuyên môn c mục tiêu giúp cá nhân, cộng đồng thực hiện các chức năng xã hội của họ và t o điều kiện thích hợp nhằm đ t được các mục tiêu đ . Công tác xã hội hướng đến cải thiện các điều kiện xã hội của cộng đồng, tăng cường nguồn lực của các cá nhân và cải thiện mối quan hệ giữa cá nhân và môi trường xã hội. Nhân quyền và công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề công tác xã hội. Công tác xã hội thúc đẩy cá nhân, cộng đồng và xã hội tham gia cải thiện các điều kiện xã hội của cộng đồng, cải thiện nguồn lực và khả năng của cá nhân và cải thiệm mối quan hệ giữa cá nhân 13 và môi trường xã hội. Công tác xã hội trú trọng đến nhu c u của những nh m thiệt th i và bị cô lập về mặt xã hội” [3, tr 42] Như vậy, c nhiều các khái niệm, định nghĩa khác nhau về công tác xã hội, nhưng nhìn chung các khái quan niệm đều thống nh t: Thứ nhất, công tác xã hội là một nghề, một khoa học ứng dụng, một dịch vụ xã hội cung ứng cho các cá nhân, gia đình, nh m người, cộng đồng khi họ gặp kh khăn mà bản thân họ chưa tìm được hướng giải quyết. Thứ hai, công tác xã hội với quan điểm và trọng tâm là làm giảm bớt các v n đề kh khăn trong quan hệ giữa con người với nhau, làm phong phú thêm cho cuộc sống của họ thông qua mối quan hệ tư ng tác tích cực, giúp các cá nhân thực hiện các chức năng của bản thân, chức năng xã hội và giúp cá nhân, nh m, cộng đồng c v n đề c thể tự đứng vững được trên chính đôi chân của họ. Thứ ba, nhân viên công tác xã hội là những người được đào t o chuyên nghiệp, c đ y đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm để trợ giúp cho các cá nhân, nh m người, cộng đồng. Họ trợ giúp các đối tượng kh khăn luôn tuân theo những nguyên tắc nghề nghiệp và vận dụng các phư ng pháp, kỹ năng c bản của công tác xã hội một cách linh ho t trong ho t động hỗ trợ đối tượng tự giải quyết v n đề của chính họ. Thứ tư, công tác xã hội là một dịch vụ cung ứng các kiến thức, thông tin, kỹ năng, hỗ trợ về tinh th n cho các cá nhân, nh m, cộng đồng thông qua sự quan tâm giữa người với người và giúp họ tăng thêm khả năng cải thiện điều kiện, hoàn cảnh để tự vư n lên cải thiện cuộc sống của mình. 1.1.2. Khái niệm trẻ em Theo Ủy ban Dân số ia đình và Trẻ em Việt Nam (2 ) thì trẻ em là một thuật ngữ nhằm chỉ một nh m xã hội thuộc về một độ tuổi, trong giai đo n đ u của sự phát triển con người. là những người chưa trưởng thành, c n non nớt về thể ch t và trí tuệ, dễ bị tổn thư ng, c n được bảo vệ và chăm s c đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời. Về vị thế xã hội, trẻ em 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan