Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại phường...

Tài liệu Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại phường hà tu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

.PDF
113
23
86

Mô tả:

Ọ QUỐ TRƢỜN Ọ O NỘ Ọ Ộ V N NV N ================== N UYỄN T Ị T U TR N ÔN TÁ M SÓ SỨ T N Ộ ÁN ỎE N ƢỜ P Ố N TRON O TUỔ T LON , TỈN QUẢN Ỗ TRỢ P ƢỜN NN Chuyên ngành: ông tác xã hội Mã số LUẬN V N T : 60.90.01.01 SĨ ÔN NỘ – 2018 TÁ Ộ TU, Ọ QUỐ TRƢỜN Ọ O NỘ Ọ Ộ V N NV N ================== N UYỄN T Ị T U TR N ÔN TÁ M SÓ SỨ T N Ộ ÁN ỎE N ƢỜ P Ố N TRON O TUỔ T LON , TỈN QUẢN Ỗ TRỢ P ƢỜN TU, NN Chuyên ngành: ông tác xã hội Mã số LUẬN V N T : 60.90.01.01 SĨ ÔN TÁ Ộ Ngƣời hƣớng dẫn khoa hoc: P S.TS. Nguyễn Thị NỘ – 2018 im oa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: ““Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho đến thời điểm này”. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang 1 LỜ ẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của quý phòng, ban trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi đƣợc hoàn thành đề tài. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của Phó Giáo sƣ -Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Hoa là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình, chỉ bảo để tôi hoàn thiện luận văn này. Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh, UBND thành phố Hạ Long, Hội ngƣời cao tuổi Thành phố Hạ Long, Đảng ủy, UBND phƣờng Hà Tu, Hội ngƣời cao tuổi phƣờng Hà Tu cùng tất cả những cá nhân tôi đã gặp trong quá trình sƣu tầm, tập hợp tài liệu và thông tin để hoàn thành luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng, song với kinh nghiệm công tác xã hội trực tiếp của bản thân còn hạn chế sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp và các bạn tham gia góp ý, tôi xin nghiêm túc tiếp thu, điều chỉnh để Đề tài nghiên cứu này đóng góp hiệu quả cao trong thực tiễn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! 2 MỤ LỤ LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 2 LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 1 Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 5 1- L do chọn đề tài .......................................................................................... 5 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 6 3- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp .............................................. 11 4- Ý nghĩa khoa học và nghĩa thực tiễn ....................................................... 12 5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................ 13 6- Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 13 7- Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 14 8- Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 14 9- Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 14 10- Kết cấu luận văn ....................................................................................... 16 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 17 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 17 1.1.- Các khái niệm công cụ ............................................................................ 17 1.2. L thuyết áp dụng....................................................................................... 1.3. Một số chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về Ngƣời cao tuổi và công tác chăm sóc sức khỏe Ngƣời cao tuổi ................................................... 30 Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 35 Chƣơng 2 ......................................................................................................... 37 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE .............................. 37 NGƢỜI CAO TUỔI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI TẠI PHƢỜNG HÀ TU ...... 37 2.1. Khái quát về phƣờng Hà Tu và một số nét chung về ngƣời cao tuổi của phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh .................................. 37 2.2. Đánh giá thực trạng chất lƣợng chăm sóc sức khỏe Ngƣời cao tuổi tại khu 1, phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ................................... 39 3 2.2.1. Tình hình và đặc điểm ngƣời cao tuổi tại khu 1, phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh ............................................................................ 39 2.2.2. Thực trạng hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi tại khu 1, phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ...................................................... 42 2.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác chăm sóc sức khỏe cho Ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu ..................................................................................... 54 2.4. Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi...... 59 2.5. Đánh giá l thuyết, kĩ năng và kĩ thuật đã áp dụng..................................... 79 Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ PHẦN II- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................ 83 1. Kết luận ....................................................................................................... 83 2- Khuyến nghị .................................................................................................. 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 88 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 94 4 Phần 1. MỞ ẦU 1- L do chọn tài Theo báo cáo tóm tắt “Già hóa trong thế kỷ 21: thành tựu và Thách thức”của Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA), trên thế giới hiện nay, cứ 01 giây có hai ngƣời tổ chức sinh nhật tròn 60 tuổi - trung bình 1 năm có gần 58 triệu ngƣời tròn 60 tuổi, cứ 9 ngƣời thì có 01 ngƣời từ 60 tuổi trở lên; và dự tính đến năm 2050 sẽ tăng lên là cứ 05 ngƣời thì có 01 ngƣời từ 60 tuổi trở lên”.[31, tr.3] Việt Nam hiện nay đang bƣớc vào thời kỳ già hóa dân số, số ngƣời cao tuổi hàng năm đang gia tăng nhanh chóng, theo kết quả điều tra số ngƣời từ 60 tuổi trở lên năm 2010 chiếm tỷ lệ 9,3% trên tổng dân số, năm 2011 là 9,8%, dự báo vào năm 2040 tỷ lệ này là 20,7% và đến năm 2049 tỷ lệ tăng lên là 24,8% [35,tr 77-78]. Xu hƣớng và tốc độ biến động dân số theo hƣớng già hóa đang đặt ra những cơ hội và thách thức lớn cho đất nƣớc trong việc chuẩn bị nguồn lực để đón nhận số lƣợng dân số cao tuổi ngày càng tăng nhất là khi Việt Nam mới đƣợc xếp vào nƣớc có thu nhập trung bình thấp. Già hóa dân số sẽ có những khó khăn, thách thức trong việc thực hiện chính sách, đảm bảo các nhu cầu trong cuộc sống, đặc biệt là nhu cầu chăm sóc sức khỏe. Chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi vừa mang nghĩa kinh tế chính trị vừa mang tính nhân văn sâu sắc. Bởi ngƣời cao tuổi là tầng lớp đã có nhiều cống hiến cho xã hội vì vậy cần phải có những chính sách, sự quan tâm đến đời sống ngƣời cao tuổi nói chung và sức khỏe ngƣời cao tuổi nói riêng. Vấn đề chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi ở mỗi khu vực, vùng miền khác nhau do ảnh hƣởng của điều kiện kinh tế và cơ sở vật chất khác nhau. Ở thành thị, nhận thức của ngƣời dân đối với vấn đề về chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi thƣờng đƣợc quan tâm nhiều hơn so với ở khu vực nông thôn. Sự quan tâm của nhà nƣớc và các tổ chức xã hội đã giúp ngƣời cao tuổi có cuộc sống tốt hơn khi về già, giúp họ phát huy vai trò, kinh nghiệm của mình để tiếp tục xây dựng và đóng góp cho xã hội. Vì vậy, đảm bảo chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời cao tuổi là vấn đề quyền con ngƣời mà nhà nƣớc phải có trách nhiệm, trong đó có quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe. 5 Thành phố Hạ Long - là thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh, nơi tự hào có Vịnh Hạ Long là Di sản - Kỳ quan thiên nhiên thế giới; là một thành phố trẻ, năng động, số lƣợng dân cƣ tập trung đông trên 260 nghìn ngƣời, trong đó ngƣời cao tuổi chiếm tỷ lệ: 9,12%, có 284 ngƣời cao tuổi thuộc 03 đối tƣợng: ngƣời cao tuổi cô đơn diện hộ nghèo, ngƣời cao tuổi thuộc hộ nghèo và ngƣời cao tuổi thuộc hộ cận nghèo nằm rải rác ở 20 phƣờng trực thuộc [22, tr. 3]. Đối với địa bàn phƣờng Hà Tu, là một trong những phƣờng xa trung tâm, cũng là một phƣờng tập trung số lƣợng giai cấp công nhân ngành than (chủ yếu là Công ty Than Hà Tu, Công ty Than Hà Lầm), số lƣợng ngƣời lao động ngành than chiếm tỷ lệ lớn trên 60% dân cƣ của phƣờng [24, tr.4]. Đây là một thuận lợi đồng thời là một khó khăn khi chăm lo đời sống cho ngƣời cao tuổi ở phƣờng, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi là giai cấp công nhân về hƣu. Công tác xã hội đối với ngƣời cao tuổi ở Quảng Ninh hiện nay đang đƣợc các cấp các ngành quan tâm. Ngƣời cao tuổi rất cần các dịch vụ hỗ trợ của công tác xã hội nhằm hỗ trợ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, đặc biệt là vấn đề chăm sóc sức khỏe cho Ngƣời cao tuổi. Do đó tôi đã lựa chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. ác nghiên cứu quốc tế và khu vực Già hóa dân số đã cà đang là vấn đề quan tâm của các nƣớc trên thế giới, do giảm sinh và tăng tuổi thọ, số nƣớc có dân số bị già hóa ngày càng tăng. Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2050 một nửa dân số tăng trên thế giới là do tăng dân số ở độ tuổi từ 60 tuổi trở lên, trong khi đó số trẻ em (là những ngƣời dƣới 15 tuổi) sẽ giảm nhẹ. Hơn nữa, ở những vùng phát triển hơn, dân số trên 60 tuổi trở lên dự tính tăng gần gấp đôi (từ 245 triệu năm 2005 tăng đến 406 triệu vào năm 2050), trong khi dân số dƣới 60 tuổi sẽ giảm (từ 917 triệu năm 2005 xuống còn 839 triệu năm 2050). [7,tr. 3] Theo Tổ chức y tế thế giới - WHO, số lƣợng ngƣời cao tuổi ngày một gia tăng nhanh chóng, trong năm 2010 ƣớc tính có khoảng 524 triệu ngƣời ở độ tuổi 6 65 chiếm 8% dân số thế giới, nhƣng đến năm 2050 con số đó tăng lên gần 1,5 tỷ ngƣời và chiếm 16% dân số toàn thế giới, đặc biệt tốc độ già hóa dân số phát triển nhanh ở các nƣớc kém phát triển. Những tác động và ảnh hƣởng của già hóa dân số tới nhiều lĩnh vực của con ngƣời, trong đó phải kể đến sự tác động đến sự thay đổi trong nhân khẩu học. Đó là việc đặt ra những thách thức mới cho gia đình, cộng đồng và các quốc gia nói chung, đặc biệt là mô hình gia đình hạt nhân, ít thế hệ sinh sống trong một gia đình và vấn đề quan tâm đến ngƣời cao tuổi trong gia đình. Mặt khác, do tuổi thọ ngƣời cao tuổi ngày một tăng cho nên sẽ còn ít ngƣời trẻ tuổi để hỗ trợ họ, điều này tất nhiên cũng tác động đến độ tuổi lao động nhất là nguồn lực cho hỗ trợ các dịch vụ y tế và dịch vụ xã hội. Chính vì vậy, sự gia tăng nhanh chóng về số ngƣời cao tuổi đã ảnh hƣởng không nhỏ đến các dịch vụ y tế, đó là chi phí y tế ngày một tăng cao, việc sử dụng các dịch vụ chăm sóc y tế của ngƣời lớn tăng lên cùng với tuổi tác trong khi đó thu nhập và công nghệ y học càng ngày càng phát triển. Điều này đang đặt áp lực lên vai trò của nhà nƣớc và các tổ chức xã hội vì với mô hình hạt nhân, vai trò của gia đình đối với việc chăm sóc ngƣời cao tuổi đã bị thu hẹp đáng kể. Việc quản l và chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi về thể chất và tinh thần của các tổ chức, cộng đồng trong xã hội ngày một phổ biến và đạt hiệu quả. Ngƣời cao tuổi cảm thấy thoải mái và ấm áp hơn khi đƣợc các tổ chức, cộng đồng và xã hội quan tâm, chăm sóc, điều mà hiện nay gia đình ở nhiều nƣớc không còn đóng vai trò chính. Xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi có sự tham gia của cộng đồng sẽ đem lại hiệu quả cao, nâng cao thức và trách nhiệm của toàn xã hội. Vai trò của gia đình trong việc chăm sóc ngƣời cao tuổi cũng ngày càng thay đổi, gia đình có trách nhiệm chăm sóc trẻ nhỏ và ngƣời lớn tuổi, nhƣng hiện nay mô hình gia đình hạt nhân với sự hiện đại hóa và công nghiêp hóa thì vai trò đó của gia đình lại đƣợc nhà nƣớc và các tổ chức xã hội đảm nhiệm. Số lƣợng và tỷ lệ những ngƣời lớn tuổi trong một mình đang gia tăng ở hầu hết các 7 nƣớc. Ở một số nƣớc Châu Âu, hơn 40% phụ nữ trong độ tuổi từ 65 tuổi trở lên sống một mình, ngay cả trong xã hội truyền thống mạnh mẽ cha mẹ sống với con cái nhƣ ở Nhật Bản thì cuộc sống gia đình truyền thống ngày càng ít hơn [34, tr.33]. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Nghiên cứu về ngƣời cao tuổi trong nƣớc ngày càng đƣợc nhiều tổ chức và cá nhân nhà nghiên cứu dành nhiều thời gian tìm hiểu, điều đó thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến vấn đề già hóa dân số hiện nay. Theo dự báo dân số của Tổng cục Thống kê (2010) thì tỷ lệ ngƣời cao tuổi so với tổng dân số ở Việt Nam sẽ đạt đến con số 10% vào năm 2017 hay dân số Việt Nam chính thức bƣớc vào giai đoạn già hóa từ năm 2017. Với những thay đổi về cơ cấu dân số sẽ tạo ra những thách thức cũng nhƣ cơ hội cho Việt Nam. Những dự báo về cơ cấu dân số cho thấy rằng: tỷ số hỗ trợ tiềm năng giảm nhanh chóng trong thời gian tới bởi tốc độ tăng dân số ngƣời cao tuổi ngày càng lớn. Theo nhƣ thống kê, năm 2009 cứ hơn 07 ngƣời trong độ tuổi lao động sẽ hỗ trợ 01 ngƣời cao tuổi, thì đến năm 2049 tỷ số này là 02 tức là giảm hơn 3 lần. Cũng theo nhận định cho rằng, quá trình già hóa dân số ở Việt Nam sẽ là “già ở nhóm già nhất”- từ 80 tuổi trở lên, tốc độ tăng và số lƣợng ngƣời cao tuổi ở độ tuổi cao nhất. [35, tr. 22] Theo số liệu thống kê, thời gian dể dân số quá độ từ giai đoạn “già hóa” sang già ở Việt Nam ngắn hơn so với nhiều nƣớc: Pháp mất 115 năm, Mỹ mất 69 năm, Nhật Bản và Trung Quốc mất 26 năm, trong khi đó Việt Nam chỉ mất có 20 năm. [32,tr.18]. Đối với một nƣớc đang phát triển Việt Nam hiện nay đó thực sự là một thách thức lớn trong sự thích ứng với sự già hóa nhanh, ảnh hƣởng đến cơ cấu độ tuổi lao động, các hệ thống chính sách và dịch vụ… Ngoài những yếu tố về di truyền, lối sống, bệnh tật, khả năng thích ứng với ngoại cảnh còn có những yếu tố ngoại cảnh nhƣ môi trƣờng xã hội, thể chế, mức sống, tài chính, đạo đức truyền thống, sự giúp đỡ của gia đình và cộng đồng. Trên cơ sở nhƣng yếu tố này có thể biết và hiểu rõ hơn những yếu tố tác động đến sức khỏe ngƣời cao tuổi và có những biện pháp hỗ trợ hiệu quả. 8 Ngƣời cao tuổi sau bao nhiêu năm cống hiến cho xã hội, lo cho con cái và khi về già họ cần có sự quan tâm, sự tôn trọng của những ngƣời xung quanh để không cảm thấy cô đơn, không còn cảm giác bị bỏ rơi, không còn cảm giác là ngƣời hết giá trị. Truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn”, “kính già già để tuổi cho”, “kính lão đắc thọ”, sẽ tác động tích cực đến ngƣời cao tuổi, ngƣợc lại sự lãng quên, những mâu thuẫn, bất đồng giữa các thế hệ sa sút đạo đức,… tác động tiêu cực đến sức khỏe ngƣời cao tuổi. [39, tr.26] Số ngƣời cao tuổi tăng lên sẽ đòi hỏi các chi phí và áp lực về kinh tế, xã hội để duy trì cuộc sống khỏe mạnh cho ngƣời cao tuổi, vấn đề tài chính cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng quan trọng, chi phí khám chữa bệnh tăng. Sự hỗ trợ về vật chắt giữa cha mẹ và con cái: mỗi ngƣời có những nguồn thu nhập khác nhau nhƣng trong số đó, có một phần quan trọng đó là sự hỗ trợ từ con cháu. Theo số liệu từ kết quả “Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 ” cho thấy 39,3% ngƣời cao tuổi cho biết nguồn sống chính của họ và do con cháu chu cấp; 30% là từ lao động của bản thân; 29% từ lƣơng hƣu hoặc trợ cấp; 1,6% từ các nguồn của cải đƣợc tích lũy và 3,2% từ các nguồn khác. Qua số liệu cho thấy, việc hỗ trợ từ con cháu đóng vai trò chính trong việc chăm sóc ngƣời cao tuổi, thể hiện trách nhiệm và đạo l đối với ông bà, cha mẹ [5, tr. 38]. Nhƣ vậy, sự giúp đỡ của con cháu đối với ngƣời cao tuổi là chỗ dự duy nhất hoặc bổ sung các chi phí lớn đối với ngƣời cao tuổi tùy vào hoàn cảnh và khoảng cách sống khác nhau, trong khi đó sự hỗ trợ từ Nhà nƣớc và các tổ chức xã hội còn hạn chế. Cha mẹ nhận sự hỗ trợ từ con cháu nhƣng ngƣợc lại con cháu cũng nhận đƣợc sự hỗ trợ từ cha mẹ già. Đó là những việc nhƣ chăm sóc cháu, nội trợ, hoặc hỗ trợ về kinh tế; truyền đạt kinh nghiệm… Việc hỗ trợ của ngƣời cao tuổi đối với con cháu vừa thể hiện trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái vừa khiến họ cảm thấy vẫn giúp ích cho đời mặc dù đã cao tuổi. Sự tƣơng tác, hỗ trợ giữa cha mẹ và con cái giúp ngƣời cao tuổi có cuộc sống tốt hơn cả về tinh thần và vật chất. 9 Vấn đề sức khỏe ngƣời cao tuổi và chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu. Con ngƣời khi về già sức khỏe ngày một giảm sút, quá trình già hóa gây ra những rủi ro và hạn chế các chức năng trong cơ thể. Tỷ lệ ngƣời cao tuổi có sức khỏe bình thƣờng ở thành thị và nông thôn khác nhau; giữa nam và nữ khác nhau… Việc quan tâm và phát triển hệ thống an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của vấn đề đảm bảo an sinh xã hội, nhất là ngƣời cao tuổi sau nhiều năm cống hiến, nuôi dạy giáo dục con cái; ngƣời cao tuổi cần đƣợc đảm bảo về nơi ăn chốn ở, chăm sóc khi ốm đau, đƣợc tôn trọng và yêu thƣơng. Trong Luận văn thạc sĩ của Trƣơng Thị Điểm, năm 2014 với đề tài: “Chăm sóc sức khỏe ở nông thôn Việt Nam hiện nay và hoạt động của công tác xã hội” (Nghiên cứu tại xã Quỳnh Bá, Quỳnh Lƣu, Nghệ An) đã cho thấy những yếu tố tác động đến vấn đề chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi, đặc biệt là yếu tố, vai trò của gia đình hạt nhân hiện nay. Ngoài ra, tác giả tập trung nghiên cứu về mức độ khám chữa bệnh, mức độ hài lòng của ngƣời cao tuổi đối với các hoạt động chăm sóc sức khỏe ở nông thôn Việt Nam nói chung và xã Quỳnh Bà, Quỳnh Lƣu, Nghệ An nói riêng. Qua đó, tác giả đề cập đến triển vọng trong công tác chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi thời gian tới và vai trò của công tác xã hội với ngƣời cao tuổi. Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Tuyết, năm 2015 với đề tài: “Vai trò của nhân viên công tác xã hội với ngƣời cao tuổi tại cộng đồng (Nghiên cứu trƣờng hợp tại Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang)”, đã tập trung nghiên cứu thực trạng chăm sóc ngƣời cao tuổi và nhu cầu hỗ trợ ngƣời cao tuổi tại thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Qua đó, đề xuất những vai trò của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc và phát huy vai trò của ngƣời cao tuổi tại cộng đồng. Tóm lại, những nghiên cứu trong và ngoài nƣớc thời gian qua đã nêu lên đƣợc quá trình già hóa dân số nhanh chóng với số lƣợng ngƣời cao tuổi tăng mạnh mẽ hàng năm; những đặc điểm và các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe 10 ngƣời cao tuổi; sự quan tâm hỗ trợ giữa ngƣời cao tuổi với con cháu và ngƣợc lại. Song, phải nói rằng, các nghiên cứu đó chƣa làm rõ đƣợc những khó khăn trong công tác hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi; việc hƣớng dẫn vận dụng những kỹ năng, phƣơng pháp công tác xã hội cá nhân để hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi. Đặc biệt tại địa bàn thành phố Hạ Long, công trình nghiên cứu cụ thể đến vấn đề trợ giúp trực tiếp ngƣời cao tuổi trong chăm sóc sức khỏe dƣới góc nhìn của một nghề, một khoa học xã hội cho đến nay chƣa có nhiều. Đề tài “Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” mà tôi lựa chọn sẽ đóng góp một số giải pháp trong phát triển hệ thống công tác xã hội chuyên nghiệp tại cấp cơ sở cùng với đội ngũ nhân viên CTXH có kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp; góp phần tiết kiệm nguồn lực cho nhà nƣớc và phát huy hiệu quả trợ giúp sâu, rộng với ngƣời cao tuổi tại cộng đồng; đóng góp tích cực đối với việc đảm bảo an sinh cho các nhóm đối tƣợng yếu thế trong xã hội. Với mục tiêu nêu trên, đề tài mà tôi lựa chọn không trùng với các công trình nghiên cứu đã công bố và sẽ hứa hẹn mang đến cái nhìn mới từ góc độ CTXH với ngƣời cao tuổi trên địa bàn phƣờng Hà Tu thông qua những hoạt động thiết thực và nghĩa. 3- Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp 3.1- Mục ích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng và những khó khăn trong công tác chăm sóc sức khỏe Ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. - Thực hiện tiến trình công tác xã hội cá nhân để hỗ trợ việc chăm sóc sức khỏe cho Ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu. - Đề xuất giải pháp, kết nối, triển khai và tăng cƣờng hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe cho Ngƣời cao tuổi dƣới góc độ công tác xã hội tại phƣờng Hà Tu. 11 3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, thu thập, phân tích các tài liệu liên quan tới Ngƣời cao tuổi của phƣờng Hà Tu và thành phố Hạ Long. - Thu thập và phân tích tài liệu để tìm hiểu những khó khăn trong chăm sóc sức khỏe cho Ngƣời cao tuổi tại khu 1 và phƣờng Hà Tu. - Thực hiện tiến trình công tác xã hội cá nhân với Ngƣời cao tuổi để hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho Ngƣời cao tuổi. - Đề xuất các giải pháp để chăm sóc sức khỏe cho Ngƣời cao tuổi đạt hiệu quả tại phƣờng Hà Tu nói riêng và Thành phố Hạ Long nói chung. 4- Ý nghĩa khoa học và nghĩa thực tiễn 4.1- Ý nghĩa khoa học Làm rõ cơ sở l luận, áp dụng, lựa chọn các l thuyết, kỹ năng CTXH phù hợp với đề tài công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp thêm nguồn l luận phong phú cho việc ứng dụng các l thuyết và các phƣơng pháp CTXH cá nhân trong thực tiễn. Đồng thời luận văn góp một phần quan trọng cho mảng đề tài CTXH cá nhân vì các nghiên cứu từ góc độ CTXH chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi chƣa nhiều. 4.2- Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu này đƣợc tiến hành với mục đích ứng dụng tiến trình công tác xã hội cá nhân với trƣờng hợp điển cứu - thân chủ ngƣời cao tuổi đang gặp khó khăn trong vấn đề chăm sóc sức khỏe giúp ngƣời cao tuổi phát huy đƣợc nội lực của bản thân vƣơn lên làm chủ cuộc sống, thấy mình tuy có trở ngại bất ngờ về sức khỏe nhƣng vẫn có ích cho gia đình và xã hội. Đây cũng là cơ sở khẳng định vai trò của ngành công tác xã hội, nhân viên xã hội thực sự cần thiết đối với nhóm đối tƣợng yếu thế, trong đó có ngƣời cao tuổi. Đồng thời đƣa ra những giải pháp bảo đảm hoạt động CTXH trong việc trợ giúp chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi đƣợc quan tâm hơn, những giải pháp của đề tài có thể đƣợc cơ quan liên 12 quan áp dụng và đƣa ra các chính sách hoàn thiện hơn về chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi và CTXH ở địa phƣơng. Nghiên cứu sẽ phần nào làm cơ sở để phƣờng Hà Tu vận dụng, tổ chức thực hiện CTXH trong chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi đƣợc hiệu quả, bền vững thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, chính quyền địa phƣơng trong việc chăm lo đời sống cho các đối tƣợng yếu thế nói chung và ngƣời cao tuổi nói riêng. Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ giúp ta có cái nhìn tổng quan về hoạt động CTXH đối với ngƣời cao tuổi nói chung, qua đó có thể bổ sung vào công tác đóng góp kiến, tham vấn chính sách pháp luật cho Nhà nƣớc trong việc hoàn thiện cơ chế chính sách đối với ngƣời cao tuổi, các chƣơng trình liên quan đến ngƣời cao tuổi và ngƣời dân để biết và giúp cho việc triển khai thực hiện kịp thời các chế độ, dịch vụ và chính sách thụ hƣởng đến ngƣời cao tuối. Đề tài cho rằng việc đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội cá nhân đối với ngƣời cao tuổi tại cấp cơ sở nhằm phát triển hệ thống công tác xã hội chuyên nghiệp từ cơ sở. 5. ối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. - Khách thể nghiên cứu: Ngƣời cao tuổi đang sinh sống tại phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. (1.283 ngƣời) 6- Phạm vi nghiên cứu 6.1- Nội dung Đề tài tập trung vào 04 hoạt động CTXH trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi bao gồm: hoạt động tƣ vấn, tham vấn; thực trạng chăm sóc sức khỏe; hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi; hoạt động của các tổ chức xã hội đối với việc chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu. 13 6.2- Không gian Địa bàn phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Khu phố 1, phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. 6.3- Thời gian Từ tháng 8 đến tháng tháng 12 năm 2017. 7- âu hỏi nghiên cứu Thực trạng hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nhƣ thế nào? Thực hành tiến trình công tác xã hội cá nhân sẽ mang lại những thay đổi gì trong chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi gặp khó khăn? 8- iả thuyết nghiên cứu Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đƣợc triển khai tốt hay không? Thực hành tiến trình công tác xã hội cá nhân có thể giúp ngƣời cao tuổi phát huy đƣợc nội lực, kết nối ngoại lực chăm sóc sức khỏe cho bản thân ngƣời cao tuổi đƣợc tốt hơn. 9- Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1- Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích tài liệu Tôi tiến hành thu thập, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài nhƣ: Đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan tới CTXH Phân tích các công trình nghiên cứu có liên quan tới vấn đề ngƣời cao tuổi trên những tài liệu đã công bố, in ấn… Tìm hiểu các văn bản pháp luật, nghị định của nhà nƣớc về các chính sách đối với ngƣời cao tuổi… Tìm hiểu phân tích thông tin từ UBND phƣờng Hà Tu, nơi thân chủ sinh sống, thông tin từ Hội ngƣời cao tuổi Thành phố Hạ Long… 14 9.2- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu Để thực hiện đề tài, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu đối với 20 đối tƣợng chính sau: 05 cán bộ chính quyền phƣờng: 01 đồng chí Bí thƣ Đảng ủy, 01 cán bộ Lao động - Thƣơng binh - Xã hội phƣờng Hà Tu; 01 cán bộ chi Hội ngƣời cao tuổi ở khu 1 phƣờng Hà Tu; 01 cán bộ y tế phƣờng Hà Tu; 01 cán bộ văn hóa xã hội phƣờng Hà Tu. 10 ngƣời cao tuổi đang sinh sống trên địa bàn phƣờng Hà Tu. 05 ngƣời đang chăm sóc ngƣời cao tuổi trên địa bàn phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Mục đích thu thập thông tin, tìm hiểu về thực trạng đời sống, nhu cầu của ngƣời cao tuổi trên địa bàn phƣờng, đặc điểm và những hoạt động công tác xã hội trong việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu. Nhận thức và hành động của cán bộ, chính quyền, ngƣời dân trên địa bàn phƣờng về chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi. 9.3- Phƣơng pháp quan sát Quan sát đời sống, sinh hoạt thƣờng ngày của một số hộ gia đình ngƣời cao tuổi. Quan sát những biểu hiện hành vi, thái độ của ngƣời cao tuổi; tìm ra những điểm mạnh, điểm hạn chế của ngƣời cao tuổi. Quan sát tìm hiểu, phân tích mối quan hệ của các thành viên trong gia đình ngƣời cao tuổi, sự tƣơng tác giữa các thành viên, tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ giải quyết các vấn đề của ngƣời cao tuổi… Quan sát những ngƣời có quan hệ với ngƣời cao tuổi để tìm hiểu thái độ, hành vi của họ. 9.4- Phƣơng pháp công tác xã hội cá nhân Thực hiện tiến trình công tác xã hội cá nhân để can thiệp, hỗ trợ thân chủ là bác N.V.H ngƣời cao tuổi gặp khó khăn trong vấn đề chăm sóc sức khỏe cá nhân vƣơn lên và thích nghi với cuộc sống giúp ích cho gia đình và xã hội nhiều hơn. (Đối với phƣơng pháp này đƣợc làm rõ hơn ở phần các khái niệm cơ sở) 15 10- ết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu, các phụ lục, luận văn có 02 chƣơng sau đây: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn nghiên cứu. Chƣơng 2: Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe Ngƣời cao tuổi tại địa bàn nghiên cứu; công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Ngƣời cao tuổi tại phƣờng Hà Tu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. 16 Phần 2. NỘ DUN ƢƠN N ÊN ỨU 1. Ơ SỞ LÝ LUẬN 1.1. ác khái niệm công cụ Khái niệm ngƣời cao tuổi và một số đặc điểm về tâm, sinh l ngƣời cao tuổi Có rất nhiều khái niệm khác nhau về Ngƣời cao tuổi. Trƣớc đây, ngƣời ta thƣờng dùng thuật ngữ “ngƣời già” để chỉ những ngƣời có tuổi. Hiện nay, thuật ngữ “Ngƣời cao tuổi ” đƣợc dùng nhiều hơn. Hai thuật ngữ này, tuy không khác nhau về mặt khoa học song về tâm l Ngƣời cao tuổi là thuật ngữ mang tính tích cực và thể hiện thái độ tôn trọng. Theo quan điểm y học: Ngƣời cao tuổi là ngƣời ở giai đoạn già hóa, gắn liền với việc suy giảm các chức năng của cơ thể. Luật Ngƣời cao tuổi Việt Nam số 39/2009/QH12 ngày 23/9/2009, điều 2 Quy định: Ngƣời cao tuổi là tất cả công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên. Theo tổ chức Y tế Thế giới - WHO thì Ngƣời cao tuổi là những ngƣời từ 70 tuổi trở lên. Ở một số nƣớc phát triển nhƣ Đức, Hoa Kì,… lại quy định Ngƣời cao tuổi là những ngƣời từ đủ 65 tuổi trở lên. Quy định ở mỗi nƣớc có sự khác biệt là do sự khác nhau về lứa tuổi có các biểu hiện về già ở nƣớc đó khác nhau. Những nƣớc có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt thì tuổi thọ và sức khỏe của ngƣời dân đƣợc nâng cao. Do các biểu hiện của tuổi già thƣờng đến muộn hơn, vì vậy quy định về tuổi đối với Ngƣời cao tuổi ở các nƣớc là khác nhau. Với đặc thù là một nghề trợ giúp xã hội, công tác xã hội nhìn nhận Ngƣời cao tuổi nhƣ sau: Ngƣời cao tuổi với những thay đổi về tâm sinh l , lao động thu nhập, quan hệ xã hội nên sẽ gặp nhiều khó khăn, vấn đề trong cuộc sống. Do đó, Ngƣời cao tuổi là đối tƣợng yếu thế, đối tƣợng cần sự trợ giúp của công tác xã hội [18, tr.5]. Nhƣ vậy có nhiều quan điểm khác nhau về độ tuổi ngƣời cao tuổi, trong khuôn khổ luận văn tôi sử dụng khái niệm ngƣời cao tuổi theo Luật ngƣời cao tuổi của Việt Nam, “ngƣời cao tuổi là những ngƣời từ 60 tuổi trở lên”. 17 * Đặc điểm sinh l Lão hóa là quá trình tất yếu của cơ thể sống, lão hóa có thể đến sớm hay muộn tùy thuộc vào cơ thể từng ngƣời. Khi tuổi cao các đáp ứng kém nhanh nhạy, khả năng tự điều chỉnh và thích nghi cũng giảm dần, tất nhiên sức khỏe về thể chất và tinh thần giảm sút. Về thể xác trong giai đoạn này cơ thể bắt đầu có những thay đổi theo chiều hƣớng đi xuống. Diện mạo thay đổi: tóc bạc, da mồi, có thêm nhiều nếp nhăn. Các mạch máu nhỏ vỡ ra tạo thành các chất xanh đen nhỏ dƣới da. Bộ răng yếu làm cho ngƣời cao tuổi ngại dùng những thức ăn khô, cứng, dai dù thức ăn có giàu đạm, vitamin và khoáng chất. Ngƣời cao tuổi thƣờng chọn thức ăn mềm. Các cơ quan cảm giác, thính giác, vị giác, khứu giác cùng với tuổi càng cao thì hoạt động cũng càng kém hiệu quả. Các cơ quan nội tạng nhƣ tim, phổi và các cơ quan khác đều giảm sút. Tim phụ thuộc vào hoạt động của hệ tuần hoàn, tim giảm sút liên quan đến quá trình lão hóa. Phổi ngƣời già hoạt động kém, việc đƣa ô xy vào cũng giảm đi, do vậy ngƣời già hay bị cảm lạnh, nhiệt độ có thể hạ thấp ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của họ. Khả năng tình dục giảm, do sự thay đổi của nội tiết tố, khả năng tình dục giảm. Hơn nữa xƣơng khớp của ngƣời già không còn linh hoạt, mềm dẻo, các cơ yếu dần, mọi hoạt động đều chậm chạp, vụng về. Ngƣời già hay bị mệt mỏi, mọi hành vi cử chỉ yêu đƣơng gặp khó khăn. Vì những đặc điểm sinh l trên mà ngƣời cao tuổi thƣờng có những bệnh về tim mạch, huyết áp (cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim…); các bệnh về xƣơng khớp (thoái hóa khớp, loãng xƣơng, bệnh gút…); các bệnh về hô hấp (cảm sốt, viêm họng mũi, cúm, viêm phế quản, viêm phổi, ung thƣ phổi…); các bệnh răng miệng (khô miệng, sâu răng, bệnh nha chu…); các bệnh về tiêu hóa và dinh dƣỡng: rối loạn tiêu hóa và dinh dƣỡng; ngoài ra ngƣời cao tuổi còn hay mắc các bệnh về ung bƣớu, thần kinh và các bệnh về sức khỏe tâm thần…[6, tr 8-10] 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất