Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Công tác trắc địa trong thi công đường giao thông khu vực đô thị ở Việt Nam...

Tài liệu Công tác trắc địa trong thi công đường giao thông khu vực đô thị ở Việt Nam

.DOCX
95
88
98

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ _____________________ QUYỀN HUY HOÀNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG KHU VỰC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ _____________________ QUYỀN HUY HOÀNG CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG KHU VỰC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật Trắc dịa – Bản đồ Mã ngành: D520503 Người hướng dẫn: ThS. Hoàng Đình Việt HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU..................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG......... ................................................................................................................................ ..3 1.1. Tổng quan về đường giao thông trên thế giới.....................................................3 1.2. Tổng quan về đường giao thông ở Việt Nam......................................................9 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM.........................................................................................18 2.1. Công tác trắc địa trong khảo sát, thiết kế và thi công.......................................18 2.1.1. Công tác trắc địa trong khảo sát....................................................................18 2.1.2. Giai đoạn thiết kế kỹ thuật.............................................................................23 2.2. Nhận bàn giao mặt bằng và các tài liệu liên quan.............................................33 2.3. Lập kế hoạch và tiến độ thi công công trình.....................................................34 2.3.1. Tổng hợp các hạng mục công trình................................................................34 2.3.2. Tính toán khối lượng công trình....................................................................34 2.3.3. Lập tiến độ thi công.......................................................................................34 2.4. Xác định hướng tuyến và xác định các mặt cắt ngang tuyến............................34 2.4.1. Định tuyến đường trong phòng.....................................................................34 2.4.2. Định tuyến ngoài thực địa.............................................................................38 2.4.3. Đo vẽ mặt cắt dọc mặt cắt ngang tuyến.........................................................39 2.5. Các chỉ tiêu kỹ thuật.........................................................................................48 2.6. Thi công nền đường..........................................................................................52 2.6.1. Thi công nền đường đào................................................................................52 2.6.2. Thi công nền đường đắp................................................................................54 2.7. Thi công móng và mặt đường...........................................................................57 2.7.1. Thi công móng..............................................................................................57 2.7.2. Thi công mặt đường......................................................................................58 2.7.3. Đo vẽ hoàn công móng và mặt đường...........................................................60 2.7.4. Thi công các công trình phụ trợ.....................................................................61 2.8. Hoàn thiện tổng thể, nghiệm thu và đưa công trình vào sử dụng......................62 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM (QUY TRÌNH THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG 05 KM 1 + 294.59 ĐẾN KM 1 + 580) CỦA DỰ ÁN KHU CÔNG NGHỆ CAO LÁNG HÒA LẠC)................................................................................................63 3.1. Giới thiệu chung về công trình.........................................................................63 3.1.1. Tổng quan về khu vực thi công.....................................................................63 3.1.2. Khối lượng thiết kế cơ bản............................................................................67 3.2. Quy trình thi công............................................................................................68 3.2.1. Xây dựng lưới không chế trắc địa..................................................................68 3.2.2. Đánh dấu cọc.................................................................................................69 3.2.3. Số liệu đo khảo sát.........................................................................................70 3.2.4. Thi công nền đường.......................................................................................70 3.2.5. Thi công móng..............................................................................................72 3.2.6. Thi công mặt đường......................................................................................74 3.2.7. Thi công các công trình phụ trợ.....................................................................75 3.3. Đo vẽ hoàn công và nghiệm thu công trình......................................................77 KẾT LUẬN............................................................................................................78 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................79 PHỤ LỤC............................................................................................................... 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân cấp đường đô thị loại I……………………………………………...7 Bảng 1.2: Phân cấp đường đô thị loại II…………………………………………..…8 Bảng 1.3: Bảng phân loại đường đô thị theo cấp.....................................................10 Bảng 1.4: Phân loại cụ thể từng cấp đường.............................................................11 Bảng 1.5: Hệ số quy đổi các loại xe ra xe con.........................................................11 Bảng 1.6: Trị số KNTH lớn nhất (Đơn vị tính: xe con/h).......................................12 Bảng 1.7: Lựa chọn cấp kỹ thuật theo loại đường, loại đô thị,................................12 Bảng 1.8: Mức phục vụ và hệ số sử dụng KNTH thiết kế.......................................13 Bảng 1.9: Hình thức kiểm soát lối ra vào các loại đường........................................14 Bảng 1.10. Chiều rộng một làn xe, và số làn xe tối thiểu........................................14 Bảng 1.11: Bề rộng làn phụ.....................................................................................15 Bảng 1.12: Độ dốc ngang phần xe chạy..................................................................15 Bảng 1.13: Chiều rộng tối thiểu của lề đường và dải mép, m..................................16 Bảng 1.14: Chiều rộng tối thiểu và kiểu dải phần cách...........................................16 Bảng 1.15: Chiều rộng tối thiểu của hè đường........................................................17 Bảng 1.16: Lựa chọn hình thức bố trí bộ hành qua..................................................17 Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế tuyến đường..............................................24 Bảng 2.2: Chỉ tiêu kỹ thuật xây dụng lưới..............................................................26 Bảng 2.3: Chỉ tiêu kỹ thuật lưới độ cao thi công.....................................................27 Bảng 2.4: Bảng Các chỉ tiêu cơ bản của lưới...........................................................28 Bảng 2.5: Sai số giới hạn trong thành lập lưới tỷ lệ lớn..........................................29 Bảng 2.6: Chiều rộng một làn xe, và số làn xe tối thiểu.........................................49 Bảng 2.7: Bề rộng làn phụ.......................................................................................49 Bảng 2.8: Chiều rộng tối thiểu của lề đường và dải mép, m....................................50 Bảng 2.9: Chiều rộng tối thiểu và kiểu dải phần cách.............................................50 Bảng 2.10: Chiều rộng tối thiểu của hè đường........................................................51 Bảng 2.11: Mặt cắt ngang nhánh nối.......................................................................51 Bảng 2.12: Chỉ tiêu độ dốc của mái taluy................................................................53 Bảng 2.13: Bảng chêm chèn đất, đá theo độ dốc.....................................................54 Bảng 2.14: Một số sai số thi công mặt đường ........................................................59 Bảng 3.1: Khối lượng thiết kế.................................................................................67 Bảng 3.2: Số liệu lưới khống chế thi công...............................................................68 Hình 3.4: Sơ đồ lưới khống chế tuyến thi công 05..................................................69 Bảng 3.3: Bảng số liệu đo khảo sát tuyến đường.....................................................70 Bảng 3.4: Bảng cao độ tự nhiên, thiết kế nền đường K95.......................................71 Bảng 3.5: Bảng cao độ thiết kế nền đường K98......................................................72 Bảng 3.6: Bảng cao độ thiết kế cấp phối loại II.......................................................73 Bảng 3.7: Bảng cao độ thiết kế cấp phối loại I........................................................74 Bảng 3.8: Bảng cao độ thiết kế lớp bê tông nhựa lớp dưới......................................74 Bảng 3.9: Bảng cao độ thiết kế lớp bê tông nhựa lớp trên.......................................75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh xa lộ Liên tiểu bang 80 ở Hoa Kỳ……………………………..3 Hình 1.2: Hệ thống cấp bậc chuyển động theo AASHTO……………………….….8 Hình 2.1: Mặt cắt minh họa.....................................................................................39 Hình 2.2: Mặt cắt 1A-1A.........................................................................................39 Hình 2.3: Bố trí chi tiết mặt cắt ngang nền đường...................................................42 ở chỗ đắp đất nơi địa hình bằng phẳng....................................................................42 Hình 2.4: Bố trí chi tiết mặt cắt ngang nền đường ở chỗ có độ dốc ngang lớn……………………………………………………………………………….…44 Hình 2.5: Bố trí chi tiết mặt cắt ngang nền đường...................................................44 đào đất, nơi địa hình bằng phẳng.............................................................................44 Hình 2.6: Nền đường đào bên sườn núi...................................................................54 Hình 2.7: Nền đắp đi qua bên sườn núi...................................................................56 Hình 2.8: Nền đường đắp đất trũng.........................................................................56 Hình 2.9: Bố trí cao độ móng và mặt đường..........................................................59 Hình 2.10: Thi công mặt đường..............................................................................60 Hình 2.11: Công trình khi hoàn thiện đưa vào.........................................................61 sử dụng và giám sát bảo trì......................................................................................61 Hình 3.1: Giới thiệu về Dự án phát triển của Khu công nghệ cao Hòa Lạc Dịch vụ kỹ thuật giai đoạn II Gói thầu CP-1..............................................................................64 Hình 3.2: Sơ đồ định tuyến 05.................................................................................65 Hình 3.3: Danh mục bảng vẽ...................................................................................65 Hình 3.4: Sơ đồ lưới khống chế tuyến thi công 05..................................................69 Hình 3.5: Lắp đặt bó vỉa..........................................................................................75 Hình 3.6: Hố trồng cây............................................................................................76 Hình 3.7: Bố trí rãnh đan.........................................................................................76 MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong những quốc gia đang trên con đường phát triển mạnh mẽ đi lên hoà nhập với cộng đồng thế giới. Nhà nước và nhân dân ta đã và đang không ngừng xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp và cải tạo các tuyến đường giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải và lưu thông hàng hoá cho phù hợp, và cũng là nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược chung của Đảng và Nhà nước ta. Giao thông và hệ thống các công trình giao thông có thể xem là “mạch máu” của mỗi quốc gia. Hệ thống giao thông có vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế đất nước đồng thời cũng là nhịp cầu giao lưu kinh tế, văn hóa, chính trị giữa các vùng, các quốc gia trên toàn thế giới. Giao thông còn đảm bảo sự ổn định về công tác an ninh, quốc phòng của mỗi quốc gia. Do đó vấn đề xây dựng và mở rộng hệ thống đường giao thông để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển đất nước là nhiệm vụ hàng đầu. Trong xây dựng và phát triển hệ thống đường giao thông công tác trắc địa là một trong những công tác quan trọng và luôn đi trước một bước nhằm đảm bảo cho việc thiết kế và thi công các công trình giao thông chính xác và đảm bảo an toàn cho công tác xây dựng trên toàn tuyến cũng như việc quản lý khai thác, sửa chữa và nâng cấp sau này. Đồ án “Công tác trắc địa trong thi công đường giao thông đô thị ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu về công tác trắc địa trong quá trình thi công đường bao gồm công tác từ khảo sát, quá trình xây dựng công trình đường đến quá trình đo vẽ hoàn công. Sau đó áp dụng vào thực tiễn thi công tuyến đường 05 (km 1+294.59 đến km 1+580) của dự án Khu công nghệ cao Hòa Lạc. Nội dung nghiên cứu của đồ án bao gồm: - Tổng quan về hệ thống đường giao thông - Quy trình khảo sát và thiết kế thi công công trình đường bộ. - Nghiên cứu công tác trắc địa trong thi công đường bộ. 1 - Công tác trắc địa trong thi công tuyến đường 05 (km 1+294.59 đến km 1+580) của dự án khu công nghệ cao Hòa Lạc Để đảm bảo nghiên cứu được đầy đủ và khoa học thì đồ án được làm theo kết cấu sau: Chương 1. Tổng qua về hệ thống đường giao thông. Chương 2. Công tác trắc địa trong thi công đường giao thông ở Việt Nam. Chương 3. Thực nghiệm (Quy trình thi công tuyến đường 05 km 1+294.59 đến km 1+580) của dự án khu công nghệ cao Láng Hòa Lạc 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG 1.1. Tổng quan về đường giao thông trên thế giới Tuyến đường giao thông là đường nối giữa các điểm tim đường với nhau, dùng cho con người đi lại và vận chuyển. Tim đường là các điểm nằm giữa nền, cách đều hai mép nền đường. Do điều kiện tự nhiên, tuyến đường không thể chỉ là một hay nhiều đoạn thẳng; mà gồm nhiều đoạn thẳng, đoạn chuyển hướng và các đường cong hợp lại với nhau theo một quy tắc nhất định. Nhìn chung, tuyến đường là một đường cong không gian bất kỳ và rất phức tạp. Trong mặt phẳng, nó bao gồm các đoạn thẳng có hướng khác nhau và chêm giữa chúng là những đường cong phẳng có bán kính cố định hoặc thay đổi. Trong mặt cắt dọc, tuyến bao gồm các đoạn thẳng có độ dốc khác nhau và nối các đoạn thẳng đó là những đường cong đứng có bán kính không đổi. Tại các khu vực đô thị đường có thể đi xuyên qua một thành phố hay làng và được đặt tên như các con phố, phục vụ cả hai chức năng như không gian giao thông đô thị và đường sá. Kinh tế và xã hội phụ thuộc lớn vào những con đường có hiệu quả. Tại Liên minh châu Âu (EU) 44% của toàn bộ hàng hoá được vận chuyển bằng xe tải qua các tuyến đường và 85% của toàn bộ con người được vận chuyển bằng xe hơi, xe buýt hay xe buýt đường dài trên các tuyến đường. Hình 1.1: Hình ảnh xa lộ Liên tiểu bang 80 ở Hoa Kỳ Theo một số nghiên cứu và số liệu thực tế, Hoa Kỳ có mạng lưới đường bộ lớn nhất thế giới với 6,430,366 km (2005). Cộng hoà Ấn Độ đứng thứ hai về mạng lưới đường bộ với 3,383,344 km (2002). Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thứ ba với 1,870,661 km (2004). Khi xét về đường cao tốc Hệ thống Đường cao tốc Quốc 3 gia (NTHS) tại Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa có tổng chiều dài 45,000 km vào cuối năm 2006, và 60,300 km vào cuối năm 2008, đứng thứ hai chỉ sau Hoa Kỳ với 90,000 km năm 2005. Trong hệ thống đường giao thông trên thế giới, đường giao thông đô thị được hiểu như dải đất nằm giữa 2 đường đỏ xây dựng (gọi là chỉ giới xây dựng) trong đô thị để cho người và xe cộ đi lại. Trên đó ngoài phần đường cho xe chạy có thể trồng cây xanh, bố trí các công trình phục vụ công cộng như đèn chiếu sáng, đường dây, đường ống trên và dưới mặt đất (Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy hoạch và thực địa để phân định ranh giới giữa phần đất để xây dựng công trình và phần đất được dành cho đường giao thông hoặc các công trình kỹ thuật hạ tầng, không gian công cộng khác. Trong đô thị, chỉ giới đường đỏ là toàn bộ lòng đường, bó vỉa và vỉa hè). Nói chung, đường nằm trong đô thị (thành phố, thị xã, thị trấn) đều được gọi là đường đô thị. Đường giao thông đô thị được phân loại theo các mục đích sau: Ấn định chức năng của từng đường phố Xác định vai trò của từng đường phố trong toàn bộ hệ thống đường phố. Xác định những đặc trưng giao thông tiêu biểu của từng đường phố như thành phần dòng xe, tốc độ, điều kiện đi lại, đặc điểm các công trình kiến trúc. Phân loại đường phố còn có ý nghĩa to lớn trong việc tổ chức đi lại trên đường, biện pháp cải tạo cũng như nâng cấp đường phố cũng như toàn mạng. Trong từng trường hợp cụ thể phải xem xét tình hình hiện tại cũng như dự báo cho tương lai phát triển lâu dài, tối thiểu cũng phải là 20 đến 30 năm. Phân loại đường đô thị Chức năng chính của đường đô thị là đảm bảo giao thông cho người và phương tiện. Đường thị được chia ra làm nhiều loại tuỳ thuộc vào ý nghĩa, qui mô và đặc điểm đi lại trên đường. Đường ô tô cao tốc đô thị 4 Chức năng: Đường ôtô cao tốc đô thị phục vụ giao thông với tốc độ cao từ 80 đến 100 km/h, dùng để nối các khu vực chính của thành phố, hoặc giữa thành phố với các khu công nghiệp lớn nằm ngoài thành phố, hoặc giữa thành phố với sân bay, cảng biển,… Đặc điểm: – Vì tốc độ xe chạy lớn, nên cấm các loại phương tiện có tốc độ chậm – Phải làm các nút giao khác mức với các đường khác, chỉ làm nút giao cùng mức trong các trường hợp đặc biệt. – Phải có dải phân cách tách biệt 2 dòng xe ngược chiều. Các xí nghiệp, nhà máy, nhà dân,… phải cách đường cao tốc một khoảng cách an toàn theo qui định. Đường giao thông chính toàn thành phố Chức năng: Đảm bảo giao thông chính mang tính toàn thành phố, nối các khu vực lớn của đô thị ví dụ như khu nhà ở, khu công nghiệp, trung tâm đô thị, nhà ga, bến cảng, sân vận động, và nối với các đường ôtô chính ngoài đô thị. Đặc điểm: – Lưu lượng xe chạy lớn, tốc độ cao. – Phải bố trí phần đường dành riêng cho xe đạp và xe thô sơ. – Khoảng cách giữa các nút giao thông không nên quá gần (không nhỏ hơn 500m). Đối các đô thị lớn, hiện đại thì nên làm nút khác mức khi giao cắt với đường khác. Đường giao thông chính khu vực Đây là loại đường có ý nghĩa cho từng khu vực nhất định của thành phố. Chức năng: phục vụ giao thông giữa các khu nhà ở, khu công nghiệp và nối với các đường giao thông chính toàn thành phố. Đặc điểm: – Lưu lượng xe chạy trung bình, thành phần xe chạy thì đủ loại. – Khoảng cách giữa các ngã 4 không nên quá 400m – Không nên bố trí trường học, nhà trẻ, mẫu giáo gần đường phố. 5 Chức năng: Ngoài chức năng giao thông, nó còn có chức năng kiến trúc và thẩm mỹ. Đại lộ thường bố trí ở các khu vực trung tâm, gắn liền với các quảng trường chính của thành phố. Đại lộ Đặc điểm: – Lưu lượng xe chạy và khách bộ hành lớn – Không nên có tàu hoả và xe tải chạy – Các công trình lớn hai bên đại lộ thường là các cơ quan lớn, nhà hát, khu triển lãm, viện bảo tàng,… Đường phố thương nghiệp Chức năng: phục vụ hành khách được thuận tiện trong buôn bán thương nghiệp, nó thường được xây dựng ở những phố buôn bán lớn và ở khu trung tâm thành phố. Đặc điểm: – Lưu lượng dòng người đi bộ cao – Tốt nhất chỉ cho các loại xe đạp, xe máy đi vào và cấm các loại phương tiện khác. Đường xe đạp Được áp dụng khi khu vực có lưu lượng xe đạp lớn, cần tách riêng khỏi dòng xe chung. Đường phố nội bộ Chức năng: phục vụ đi lại trong các tiểu khu và nối liền đường tiểu khu với các hệ thống đường bên ngoài tiểu khu Đặc điểm: – Lưu lượng xe và khách bộ hành nhỏ – Thành phần xe đủ loại – Thường không bố trí GTCC trên đường này – Các ngõ phố được nối với đường này để ra mạng lưới đường ngoài phố. Đường khu công nghiệp và kho tàng 6 Chức năng: phục vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách có quan hệ với xí nghiệp, nhà máy, kho bãi,… Đặc điểm: giao thông xe tải chiếm tỉ lệ lớn. Chức năng: liên hệ giao thông với các khu nhà ở và khu công nghiệp, kho tàng đứng riêng biệt. Đường địa phương Đặc điểm: đủ các loại thành phần xe chạy trên đường. Đường đi bộ Tại các trung tâm khu phố lớn, lưu lượng dòng người đi bộ lớn, phải thiết kế đường dành riêng cho người đi bộ, hoặc tổ chức giao thông dành riêng cho người đi bộ. Phân loại và cấp đường đô thị ở Indonesia: Phân loại: Căn cứ vào chức năng và khống chế nơi vào ra tiêu chuẩn Indonesia phân đường đô thị làm 2 loại: Loại I: Khống chế chỗ giao nhau, tất cả các nút giao khác mức Loại II: Khống chế một phần, hoặc không khống chế, có cả giao cùng và giao khác mức Phân cấp: Theo chức năng, LLXC được phân thành 6 cấp Bảng 1.1: Phân cấp đường đô thị loại I Loại đường (type) I Đường trục (Arterial) Cấp đường (class) II Đường gom (Collector) III Đường trục (Arterial) III Chức năng (Function) Chủ yếu (Primary) Thứ yếu (Secondary) 7 Bảng 1.2: Phân cấp đường đô thị loại II Loại đường (type) Lưu lượng xe chạy (volum) xe/ngđ Chức năng (Function) Cấp đường (Class) Đường trục Chủ yếu II III Đường gom Đường trục Thứ yếu Đường gom Đường nội bộ, địa phương ≥ 10.000 < 10.000 ≥20.000 <20.000 ≥6.000 <6.000 ≥500 <500 III IIII III IIII IIII IIIII IIIII IIIV Phân loại và phân cấp đường đô thị theo tiêu chuẩn AASHTO: Hệ thống đường và phố được phân chia xuất phát từ sơ đồ chức năng cho cả đường ngoài đô thị và trong đô thị tuân theo thứ tự: Chuyển động chính, chuyển động chuyển tiếp, phân phối, tập hợp, tiếp cận và kết thúc: Cơ sở phân loại: Chức năng GT, LLXC, Chiều dài (% tổng các hành trình trong ĐT), VTK, MPV (C &D), Ttính toán (năm). KÕt thóc tËp hîp Ph©n phèi C§ chÝnh C§ C.tÕp Hình 1.2: Hệ thống cấp bậc chuyển động theo AASHTO Phân loại và phân cấp đường đô thị theo tiêu chuẩn Canada: 4 loại và 25 cấp Theo loại: Cao tốc, Trục chính, Gom & địa phương 8 Theo cấp: ULU 30: (Urban Local Undivided) là đường địa phương trong đô thị không dải phân cách với tốc độ tính toán 30 km/h UCU 80: (Urban Collector Undivided) là đường gom trong đô thị không dải phân cách với tốc độ tính toán 80 km/h UCD 80: (Urban Collector Divided) là đường gom trong đô thị có dải phân cách với tốc độ tính toán 80 km/h UAU 80: (Urban Arterial Undivided) đường trục chính trong đô thị không có dải phân cách với tốc độ tính toán 80 km/h (V=50,60,70,80km/h) UAD 100: (Urban Arterial Divided) đường trục chính trong đô thị có dải phân cách với tốc độ tính toán 100 km/h (V=80,90,100 km/h) UFD 100: (Urban Freeway Divided) là đường cao tốc trong đô thị có dải phân cách với tốc độ tính toán 100 km/h (V=80,90,100,110,120) Phân loại và phân cấp đường đô thị theo tiêu chuẩn Malaysia: Căn cứ đặc trưng vận tải (LLTK, L, V), MPV (C, D, E) và vùng TK chia 4 loại là F, A, C và L; 6 cấp từ U1 cấp thấp nhất - U6 cấp cao nhất 1.2. Tổng quan về đường giao thông ở Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay, các tuyến đường bộ trong mạng lưới giao thông Việt Nam chủ yếu theo hướng Bắc Nam. Với sự phát triển của việc đô thị hóa như hiện nay, nhu cầu về xây dựng mạng lưới đường giao thông đô thị là vô vùng cấp thiết. Mạng lưới đường bộ đô thị đóng vai trò là hệ thống giao thông chính của thành phố, như bộ khung kết nối tất cả các công trình dân sinh, xã hội của đô thị tạo thành thể thống nhất. Hiện trạng và mức độ phát triển của mạng lưới đường đô thị quyết định sự vận chuyển giao thông, mức độ phục vụ dân sinh. Chính vì vậy mạng lưới đường bộ đô thị cần được quan tâm đầu tư đúng mức và liên tục. Đặc biệt đối với điều kiện đô thị như ở nước ta hiện nay, khi các loại hình vận tải đường sắt, đường thủy, đường hàng không chưa phát triển, mạng lưới đường bộ đô thị đảm trách nhiệm vụ chính vận chuyển hành khách và hàng hóa. Mạng lưới 9 đường thuận tiện, đảm bảo cho mọi nhu cầu của người dân được nhanh chóng sẽ là động lực chính thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị của khu vực. Hiện nay đường đô thị được phân loại theo tiêu chuẩn của ngành Xây dựng: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4449-1987 (2000), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, Tiêu chuẩn ngành 20 TCN-104-83 (2000), Tiêu chuẩn thiết kế đường và quảng trường đô thị. Bảng 1.3: Bảng phân loại đường đô thị theo cấp Phân loại đường đô thị Đường câp dô thị Tính chất Chức năng chính Đường phố chính cấp I Giao thông liên hệ trong giới hạn đô thị giữa các khu nhà ở, khu công nghiệp và trung tâm công cộng, tổ chức giao nhau khác mức với các đường phố khác Đường phố Giao thông liên hệ trong giới hạn đô thị, chính cấp II giữa các khu nhà ở, khu công nghiệp và trung tâm công cộng tổ chức giao nhau với các đường phố có cùng độ cao Đường Đường phố Giao thông liên hệ trong giới hạn khu nhà cấp khu khu vực ở nối với đường cấp đô thị, giao nhau với vực các đường phố , đường khác cùng độ cao. Đường xe Vận chuyển hàng hóa công nghiệp, vật liệu tải xây dựng ngoài khu công nghiệp và kho tàng bến bãi, giao nhau với các đường phố, đường khác cùng cao độ Đường Đường phố Giao thông liên hệ giữa các tiểu khu nhóm cấp nội bộ khu nhà ở nhà với đường phố khu vực Đường công Vận chuyển hàng công nghiệp và vật liệu nghiệp và xây dựng trong khu công nghiệp nối với kho tàng các đường vận tải và các đường khác cùng cao độ Ngõ phố Liên hệ trong giới hạn tiểu khu Đường xe Liên hệ giữa nơi ở với chỗ làm việc trung đạp tâm công cộng, công viên Đường đi bộ Liên hệ giữa nơi ở, chỗ làm việc, trung tâm công cộng, công viên và điểm giao thông công cộng. 10 Tốc độ tính toán (km/h) 100 80 80 80 60 60 30 Bảng 1.4: Phân loại cụ thể từng cấp đường Cấp đường Lưu lượng giao thông (xe/ngày) Đường cao tốc 50000 – 70000 Đường trục đô thị 20000 – 50000 Đường gom đô thị Đường phô nội địa địa phương 10000 – 20000 < 10000 Phân loại theo chức năng Để phục vụ giao thông tốc độ cao liên tục và thời gian hành trình ngắn giữa các khu vực chính của của thành phố và khu công nghiệp rộng lớn gần thành phố, giữa thành phố và sân bay, bến cảng Phục vụ giao thông trong thành phố, nối các trng tâm dân cư lớn, các khu công nghiệp lớn. các trung tâm thành phố, nhà ga xe lửa,cảng biển, sân vận động và nối các đường quốc lộ ngoài đô thị. Nối các khu nhà ở vố trục giao thông đô thị Phục vụ giao thông giữa các quận của thành phố và nối các đường quận và đường ngoài quận Phân loại kỹ thuật (km/h) 80-100 60-80 40-60 40-60 Ngoài tiêu chuẩn phân loại đường đô thị của ngành Xây dựng: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4449-1987 (2000), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, Tiêu chuẩn ngành 20 TCN-104-83 (2000), Tiêu chuẩn thiết kế đường và quảng trường đô thị, ta có một số bảng phân loại như sau: Bảng 1.5: Hệ số quy đổi các loại xe ra xe con Tốc độ thiết kế, km/h ≥60 30, 40, 50 ≤20 0,5 0,3 0,2 0,5 0,25 0,15 1,0 1,0 1,0 2,0 2,5 2,5 2,5 3,0 3,5 3,0 4,0 4,5 Loại xe Xe đạp Xe máy Xe ôtô con Xe tải 2 trục và xe buýt dưới 25 chỗ Xe tải có từ 3 trục trở lên và xe buýt lớn Xe kéo moóc và xe buýt có khớp nối Ghi chú: 1. Trường hợp sử dụng làn chuyên dụng, đường chuyên dụng (xe buýt, xe tải, xe đạp...) thì không cần quy đổi 2. Không khuyến khích tổ chức xe đạp chạy chung làn với xe ôtô trên các đường có tốc độ 11 Bảng 1.6: Trị số KNTH lớn nhất(Đơn vị tính: xe con/h). Loại đường đô thị Đơn vị tính KNTH Trị số KNTH lớn nhất Đường 2 làn, 2 chiều Xcqđ/h.2làn 2800 Đường 3 làn, 2 chiều Xcqđ/h.3làn 4000 - 4400(*) Đường nhiều làn không có phân cách Xcqđ/h.làn 1600 Đường nhiều làn có phân cách Xcqđ/h.làn 1800 Chú thích: (*): Giá trị cận dưới áp dụng khi làn trung tâm sử dụng làm làn vượt, rẽ trái, quay đầu...; giá trị cận trên áp dụng khi tổ chức giao thông lệch làn (1 hướng 2 làn, 1 hướng 1 làn) Bảng 1.7: Lựa chọn cấp kỹ thuật theo loại đường, loại đô thị, điều kiện địa hình và điều kiện xây dựng Loại đô thị Địa hình(*) Đô thị đặc biệt, I Đồng Núi bằng 70, 100, 80 60 Đô thị loại II, III Đồng Núi bằng Đô thị loại IV Đô thị loại V Đồng bằng Đồng bằng Núi Núi Đường cao tốc đô thị Ch 70,6 70,6 ủ 80,70 80,70 Đườn 0 0 g phố yếu chính Th 60,5 60,5 60,5 đô thị ứ 70,60 70,60 70,60 0 0 0 yếu Đường phố 50,4 50,4 50,4 50,4 60,50 60,50 60,50 60,50 gom 0 0 0 0 Đường nội 40,30,2 30,2 40,30,2 30,2 40,30,2 30,2 40,30,2 30,2 bộ 0 0 0 0 0 0 0 0 Ghi chú: 1. Lựa chọn cấp kỹ thuật của đường phố ứng với thời hạn tính toán thiết kế đường nhưng nhất thiết phải kèm theo dự báo quy hoạch phát triển đô thị ở tương lai xa hơn (30-40 năm) 2. Trị số lớn lấy cho điều kiện xây dựng loại I,II; trị số nhỏ lấy cho điều kiện xây dựng loại II, III (**). 12 3. Đối với đường phố nội bộ trong một khu vực cần phải căn cứ trật tự nối tiếp từ tốc độ bé đến lớn 4. Đường xe đạp được thiết kế với tốc độ 20km/h hoặc lớn hơn nếu có dự kiến cải tạo làm đường ôtô Chú thích: (*): Phân biệt địa hình được dựa trên cơ sở độ dốc ngang (i) phổ biến của địa hình như sau: - Vùng đồng bằng i≤10%. - Vùng núi i>30% - Vùng đồi: đồi thoải (i=10-20%) áp dụng theo địa hình đồng bằng, đồi cao (i=20-30%) áp dụng theo địa hình vùng núi (**): Phân loại điều kiện xây dựng - Loại I: ít bị chi phối về vấn đề giải phóng mặt bằng, nhà cửa và các vấn đề nhạy cảm khác. - Loại II: Trung gian giữa 2 loại I và III. - Loại III: Gặp nhiều hạn chế, chi phối khi xây dựng đường phố với các vấn đề về giải phóng mặt bằng, nhà cửa hoặc các vấn đề nhạy cảm khác. Bảng 1.8: Mức phục vụ và hệ số sử dụng KNTH thiết kế của đường phố được thiết kế Loại đường Đường cao tốc đô thị Đường phố chính đô thị Đường phố gom Đường phố nội bộ Cấp kỹ thuật 100 80 70 80 70 60 50 60 50 40 Tốc độ thiết kế (km/h) 100 80 70 80 70 60 50 60 50 40 Mức độ phục vụ Hệ số sử dụng KNTH C C D 0.6-0.7 0,7-0,8 0,7-0,8 0,7-0,8 0,7-0,8 0,8 0,8 0,8 0,8-0,9 0,8-0,9 40 40 D 0,8-0,9 30 20 30 20 E 0,9 0,9 Bảng 1.9: Hình thức kiểm soát lối ra vào các loại đường 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan