Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công tác cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng - thương mại 409 ...

Tài liệu Công tác cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng - thương mại 409 việt nam

.DOC
55
185
104

Mô tả:

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................... CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG – THƯƠNG MẠI 409 VIỆT NAM.......................................... 1. Qúa trình ra đời và phát triển Công ty cổ phần xây dựng – thương mại 409 Việt Nam........................................................................................... 1.1. Lịch sử hình thành................................................................................... 1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty....................................................... 2. Đánh giá các kết quả hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng – thương mại 409 Việt Nam....................................................................... 2.1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty............................................................ 2.2. Kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty............................................. 2.2.1. Kết quả kinh doanh.................................................................................. 2.2.2. Kết quả nộp ngân sách và thu nhập của người lao động......................... 2.2.3. Tình hình tài chính của Công ty.............................................................. 2.3. Đánh giá kết quả các hoạt động khác....................................................10 3. Cơ cấu tổ chức của công ty....................................................................10 3.1. Mô hình tổ chức của công ty.................................................................10 3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân, từng phòng ban chức năng và từng đơn vị................................................................12 4. Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác cung ứng nguyên vật liệu...............................................................................13 4.1. Đặc điểm nguyên vật liệu......................................................................13 4.2. Số lượng nhà cung cấp trên thị trường..................................................13 4.3. Giá cả của nguồn nguyên vật liệu trên thị trường..................................14 4.4. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp..............15 4.5. Máy móc thiết bị....................................................................................16 SV: Trần Thị Trung Lớp: QTKDTH K13A.01 MSV: 13121422 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 4.6. Chính sách pháp luật..............................................................................18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG – THƯƠNG MẠI 409 VIỆT NAM........................................................19 1. Đánh giá tổng quát tình hình cung ứng nguyên vật liệu của Công ty. . .19 2. Phân tích các giải pháp mà Công ty đã áp dụng....................................21 2.1. Xác định khối lượng công việc..............................................................21 2.2. Phân tích vật tư......................................................................................22 2.3. Lựa chọn nhà cung cấp..........................................................................25 2.4. Công tác giao nhận nguyên vật liệu.......................................................27 2.5. Công tác vận tải.....................................................................................30 2.6. Công tác lưu kho bãi..............................................................................31 2.7. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu..........................................................32 2.8. Thanh, quyết toán nguyên vật liệu.........................................................32 3. Tình hình sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu của công ty....................33 3.1 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu........................................................33 3.2 Tình hình dự trữ nguyên vật liệu...........................................................35 4. Đánh giá chung về công tác quản trị nguyên vật liệu của công ty........37 4.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản trị nguyên vật liệu..........37 4.2. Những tồn tại cần phải khắc phục trong công tác quản trị nguyên vật liệu ...............................................................................................................38 4.3 Nguyên nhân của hạn những chế...........................................................39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG – THƯƠNG MẠI 409 VIỆT NAM..................40 1. Định hướng phát triển của công ty........................................................40 1.1. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới..........................40 SV: Trần Thị Trung Lớp: QTKDTH K13A.01 MSV: 13121422 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 1.2. Mục tiêu phát triển của công ty.............................................................40 2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng - thương mại 409 Việt Nam.......41 2.1. Xây dựng kế hoạch định mức................................................................41 2.2. Lựa chọn nhà cung ứng và đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ...................41 2.3. Sử dụng các phần mềm, thiết bị mới.....................................................42 2.4. Tăng cường công tác quản lý kho tàng, bến bãi....................................43 2.5. Tăng cường công tác thống kê, kiểm kê nguyên vật liệu......................44 2.6. Đẩy mạnh sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu........................45 3. Một số kiến nghị....................................................................................46 3.1. Về phía Bộ xây dựng.............................................................................46 3.2. Về phía ngân hàng.................................................................................46 LỜI KẾT LUẬN.............................................................................................48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................49 SV: Trần Thị Trung Lớp: QTKDTH K13A.01 MSV: 13121422 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2013...................6 Bảng 2: Nộp ngân sách và thu nhập bình quân của người lao động giai đoạn 2009- 2012.........................................................................................8 Bảng 3: Hiện trạng vốn kinh doanh của công ty.............................................9 Bảng 4: Bảng giá thép xây dựng...................................................................14 Bảng 5: Nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2011 – 2013......................15 Bảng 6: Máy móc, thiết bị phục vụ thi công chủ yếu...................................17 Bảng 7: Bảng kế hoạch và cung ứng nguyên vật liệu...................................20 Bảng 8. Bảng phân tích vật tư hạng mục gói thầu số 1: Khu giảng đường. .23 Bảng 9: Hệ thống kho bãi.............................................................................31 Bảng 10: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu giai đoạn 2010 - 2013..............34 Bảng 11: Lượng dự trữ nguyên vật liêu giai đoạn 2010-2013........................36 Biểu mẫu số 1: Phiếu theo dõi đơn vị cung ứng...............................................29 Biểu mẫu số 2: Mẫu biên bản giao nhận vật tư hàng hoá.................................31 Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty....................................................11 Sơ đồ 2: Quy trình tiếp nhận nguyên vật liệu................................................30 Sơ đồ 3: Sơ đồ vận chuyển NVL...................................................................32 SV: Trần Thị Trung Lớp: QTKDTH K13A.01 MSV: 13121422 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã và đang trên đà phát triển đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để theo kịp xu hướng phát triển của khu vực và trên thế giới và đã đạt được những thành tựu nhất định trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho xã hội và giữ vai trò hết sức quan trọng. Trong nền kinh tế quốc dân, xây dựng cơ bản là quá trình xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo, hiện đại hoá, khôi phục các nhà máy, xí nghiệp, đường xá... nhằm phục vụ cho đời sống xã hội. Để tồn tại và phát triển được các đơn vị sản xuất phải đảm bảo chủ trương sản xuất có lãi. Để đảm bảo được yêu cầu đó các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, cải tạo máy móc thiết bị quy trình công nghệ, nâng cao tay nghề công nhân. Vấn đề nguyên vật liệu là vấn đề mà doanh nghiệp hết sức quan tâm tới. Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào cấu thành lên thực thể của sản phẩm, nó quyết định đến chất lượng, mẫu mã…của sản phẩm. Hiện nay khi nền kinh tế của nước ta phát triển theo nền kinh tế thị trường, mở ra cho các doanh nghiệp nhiều thời cơ và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp ngày càng phải nâng cao hiệu quả sản xuất, quản lý và việc sử dụng các nguồn lực sao cho hợp lý. Việc quản lý tốt các yếu tố đầu vào, trong đó có nguyên vật liệu là một trong những khâu quan trọng giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cạnh tranh. Trong sự phát triển không ngừng đó vấn đề cung ứng nguyên vật liệu trở nên quan trọng và cấp thiết trong quá trình xây dựng. Để ra các quyết định: điều tiết việc cung cấp nguyên vật liệu trong quá trình xây dựng, điều tiết việc SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 1 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân sử dụng sao cho hợp lý nhất, phát hiện việc sử dụng không hợp lý, lãng phí, thất thoát nguyên vật liệu ở những khâu nào… giúp giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Xuất phát từ thực tế cũng như được thực tập tại Công ty, với những kiến thức đã được học tại nhà trường, cùng với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền và TS. Phạm Thanh Vân cùng ban lãnh đạo, nhân viên trong công ty. Em đã chọn đề tài : “CÔNG TÁC CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG - THƯƠNG MẠI 409 VIỆT NAM” là chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề của em gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về Công ty cổ phần xây dựng - thương mại 409 Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng - thương mại 409 Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng - thương mại 409 Việt Nam SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 2 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG – THƯƠNG MẠI 409 VIỆT NAM 1. Qúa trình ra đời và phát triển Công ty cổ phần xây dựng – thương mại 409 Việt Nam 1.1. Lịch sử hình thành - Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần Xây dựng - Thương mại 409 Việt Nam. - Tên tiếng Anh: 409 VIET NAM TRADING – CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: 409 VIET NAM .,. JSC - Trụ sở chính: Số 47 Nguyễn Tuân - Phường Thanh Xuân Trung - Quận Thanh Xuân – Hà Nội. - Điện thoại: 0436250604 - Fax: 0436250604 - Mã số thuế: 0103252915 Công ty cổ phần Xây dựng – Thương mại 409 Việt Nam là một đơn vị kinh tế được thành lập theo quyết định số 2679/ QĐ/BXD ngày 16 tháng 01 năm 2009. Công ty hoạt động với tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam, chế độ hạch toán kinh tế độc lập, con dấu riêng, tài khoản riêng tại ngân hàng, hoạt động theo luật doanh nghiệp… 1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty Ngày 16 tháng 01 năm 2009, Công ty cổ phần Xây dựng – Thương mại 409 Việt Nam bắt đầu thành lập và đi vào hoạt động. Lĩnh vực hoạt động ban đầu bao gồm các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình cấp thoát nước, đầu tư cơ sở hạ tầng… Nền kinh tế ngày càng khó khăn đòi hỏi các công ty phải có sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh để nâng cao SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 3 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân lợi nhuận. Sau hai năm hoạt động, nhận thấy việc đầu tư kinh doanh các lĩnh vực cùng ngành đem lại lợi nhuận, công ty đã chuyển sang kinh doanh các mặt hàng như xi măng, sắt, thép, thiết bị trang trí nội – ngoại thất, cho thuê mấy móc… Từ khi thành lập cho đến nay công ty không thay đổi tên, chỉ kinh doanh thêm một số lĩnh vực. Vốn góp của công ty là 32.345 tỷ đồng . - Chức năng của công ty: + Là công ty vừa đầu tư xây dựng vừa kinh doanh nên công ty giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng các mặt hàng kinh doanh, công trình xây dựng theo yêu cầu khách hàng. + Nhập các mặt hàng đảm bảo chất lượng không chỉ phục vụ cho công trình xây dựng của công ty mà còn liên kết cung cấp thiết bị cho công ty bạn. + Thiết kế, xây dựng các công trình đảm bảo thời gian, chất lượng theo yêu cầu của đối tác. + Đề ra chiến lược phát triển cho công ty. + Dự trữ các máy móc thiết bị cho công ty. - Nhiệm vụ của công ty: + Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng, kinh doanh. + Tiến hành sản xuất các hoạt động kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cao với lợi nhuận cao đồng thời tạo công ăn việc làm cho công nhân viên chức nói riêng và người lao động nói chung. + Thực hiện các chính sách đãi ngộ đối với công nhân viên và người lao động về cả vật chất lẫn tinh thần đảm bảo công bằng. + Sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu, tiết kiệm chi phí để giảm giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp cùng ngành trong nước. SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 4 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân + Thực hiện đúng nghĩa vụ của mình là đóng góp đầy đủ các khoản về thuế và các nghiệp vụ tài chính khác theo quy định nhà nước. + Thực hiện tốt các chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nước, tuân thủ các quy định về kiểm tra, thanh - kiểm tra các cơ quan có thẩm quyền. + Đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất phục vụ cho việc thiết kế các công trình. 2. Đánh giá các kết quả hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng – thương mại 409 Việt Nam 2.1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty + Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng: Giao thông đô thị( cầu, đường, đèn tín hiệu…), nhà máy, trung cư tại các khu đô thị… + Xây dựng công trình cấp thoát nước. + Đầu tư cơ sở hạ tầng khu vui chơi giải trí. + Cho thuê ô tô vận chuyển, máy móc thiết bị. + Mua bán vật liệu xây dựng: Xi măng, sắt, thép, đá… + Mua bán đồ trang trí nội – ngoại thất, thiết bị điện. + Đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất phục vụ cho việc thiết kế các công trình. 2.2. Kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty 2.2.1. Kết quả kinh doanh Môi trường kinh doanh luôn thay đổi tác động đến các hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty đang tích cực trong việc tìm kiếm và thâm nhập các thị trường tiềm năng. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm luôn được bộ phận kế toán tổng hợp chi tiết, đầy đủ; làm cơ sở cho các nhà quản lý để đánh giá và xây dựng các chiến lược kinh doanh của công ty. SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 5 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2013 (ĐVT: 1000 đồng) Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán Năm 2010 23.958.115 Năm 2011 29.549.102 Năm 2012 38.713.615 Năm 2013 51.012.314 592.200 726.375 925.135 1.241.014 23.365.915 28.822.727 37.788.480 49.771.300 hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 6.221.351 285.452326.783482.3695. 17.144.564 5.263.780 17.144.564 4.025.316 33.763.164 5.623.018 44.148.282 147.018 141.562 186.032 tài chính 8. Chi phí bán hàng 221.120 9. Chi phí quản lý doanh 218.145 245.758 251.003 305.563 276.528 485.361 310.021 nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ 23.200.620 33.366.294 43.649.237 250.368 70.154 180.214 16.981.338 295.652 82.216 213.436 23.414.056 356.845 116.825 240.020 43.885.751 399.601 163.087 236.514 thuế 15. Chi phí thuế thu nhập 4.245.334,5 33.606.314 5.853.514 8.401.653,5 10.971.438 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 7. Chi phí tài 154.237 chính250.062 6. Doanh thu hoạt động hoạt động kinh doanh 16.801.124 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận trước doanh nghiệp 16. Lợi nhuận sau thuế SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 12.736.003,5 17.560.542 6 25.204.660,5 32.914.313 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng lợi nhuận sau thuế tăng năm 2013/2012 tăng 7.709652,5 nghìn đồng; năm 2011/2010 tăng 4.824.538,5 nghìn đồng cho thấy kết quả kinh doanh của công ty ngày càng tốt, đồng thời nó cũng cho thấy sự phát triển cuả công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh. Xem xét các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí ta thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013/2012 tăng 12.298.699 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 31,77%; năm 2011/2010 tăng 5.590.987 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 23.33%. Đây là sự cố gắng của công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm, điều này chẳng những làm tăng doanh thu thuần tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh mà còn giúp công ty thu hồi được vốn. Doanh thu hoạt động tài chính năm 2013/2012 tăng 155.586 nghìn đồng; năm 2011/2010 tăng 35.390 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 14,15%. Chi phí tài chính giảm làm lợi nhuận từ hoạt động khinh doanh tăng. Công ty cần duy trì và phát huy nguồn thu này, không để đồng tiền trong công ty nhàn rỗi để tăng thêm lợi nhuận cho công ty. Chi phí bán hàng năm 2013/2012 tăng 179.798 nghìn đồng, năm 2011/20010 tăng 24.638 tỷ tăng 11,145 làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm. Chi phí bán hàng tăng nếu không có khoản chi nào bất hợp lý thì điều đó sẽ làm gia tăng doanh thu. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013/2012 tăng 33.493nghìn đồng, năm 2011/2010 tăng 32.858 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 15,06% cũng góp phần làm lợi nhuận của nhà máy giảm. Như vậy, có thể thấy trong những năm qua công ty đã mở rộng lĩnh vực kinh doanhđể tăng doanh thu thuần, điều đó chẳng những làm tăng lợi nhuận mà còn tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Trong khi, một số khoản chi phí tăng làm lợi nhuận giảm cần xem xét cụ thể có khoản chi nào bất hợp lý không, nếu có lãng phí thì lãng phí ở chỗ nào. SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 7 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 2.2.2. Kết quả nộp ngân sách và thu nhập của người lao động Việc nộp ngân sách nhà nước và thu nhập bình quân người lao động cũng phần nào thể hiện được kết quả kinh doanh của công ty. Bảng 2: Nộp ngân sách và thu nhập bình quân của người lao động giai đoạn 2009- 2012 (ĐVT : Triệu đồng) STT Chỉ tiêu 1 Nộp ngân sách 2 Tỷ lệ so với năm trước 3 Thu nhập bình quân người lao động Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2.175 3.681 4.167 5. 860 1,69 1,13 1,41 3.350 3.698 3.390 4.140 (Nguồn: Phòng kế toán) Kể từ khi đi vào hoạt động công ty luôn chấp hành đúng các quy định về thuế của nhà nước. Số tiền nộp ngân sách nhà nước đều tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2010/2009 tăng 1.506 triệu đồng, năm 2011/2010 tăng 486 triệu đồng, năm 2012/2011 tăng 1.513 triệu đồng. Nhìn chung Công ty đã có sự đóng góp khá lớn vào ngân sách nhà nước góp phần xây dựng nền kinh tế nước nhà. Cùng với sự tăng lên của giá cả các mặt hàng tiêu dùng, sự phát triển của nền kinh tế và kết quả kinh doanh của công ty thì tiền lương bình quân của người lao động tăng dần qua các năm. Sự tăng lên của tiền lương cũng một phần là nhờ sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty đến người lao động và cán bộ công nhân viên nhằm cải thiện và nâng cao dần cuộc sống giúp họ đỡ vất vả hơn, sinh hoạt dễ hơn phần nào đó, hơn nữa như vậy mới đảm bảo công bằng so với những người lao động khác trong cùng ngành. SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 8 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 2.2.3. Tình hình tài chính của Công ty Nguồn tài chính của công ty rất quan trọng cần phải theo dõi, quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo cho các họạt động kinh doanh của công ty. Tránh tình trạng sử dụng vốn lãng phí, không hiệu quả. Bảng 3: Hiện trạng vốn kinh doanh của công ty ( ĐVT: Triệu đồng) Năm 2009 Tỷ Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ Năm 2011 Tỷ năm 2012 Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng Tài sản + TSLĐ (%) 46.795 100 48.652 25.164 53,77 25.401 23.251 (%) 100 53.638 52,21 27.318 26.32 (%) 100 50,93 20.60 + TSCĐ Nguồn vốn + Vốn CSH + NPT 21.631 46.795 35.832 10.963 0 49,07 6 35,4 100 53.638 100 58.210 100 80,19 40.211 74,97 49.999 85,89 19,81 13.427 25,03 8.211 14,11 (Nguồn: phòng tài chính- kế toán) 46,23 100 76,57 23,43 47,49 48.652 39.012 9.640 Giá trị trọng 58.210 37.604 (%) 100 64,6 Qua bảng trên ta thấy tổng tài sản của công ty liên tục tăng qua các năm. Năm 201o giá trị tài sản tăng 1.857 (triệu đồng) so với năm 2009. Năm 2011, giá trị tài sản tăng 4.986 (triệu đồng) so với năm 2010. Năm 2012, giá trị tài sản tăng 4.572 (triệu đồng) so với năm 2011. Gía trị tài sản đều tăng qua các năm cho thấy quy mô của công ty ngày càng mở rộng. Về nguồn vốn, nhìn chung nguồn vốn chủ sở sở hữu đã tăng dần qua các năm cho thấy cố gắng của công ty trong việc gia tăng mức độ tự chủ về khả năng tài chính. Bên cạnh đó công ty cũng giảm nguồn vốn đi vay. Năm 2010, số nợ phải trả giảm 1.323 (triệu đồng) so với năm 2009. Năm 2011, nợ phải trả tăng lên 3.787 (triệu đồng) do năm 2011 công ty vay vốn để đầu tư thêm máy móc thiết bị để xây dựng các công trình. Năm 2012, nợ phải trả giảm 5.216 (triệu đồng) SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 9 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân so với năm 2011, đây là năm công ty bàn giao được nhiều công trình cho khách hàng nên thu được doanh thu có khả năng trả nợ hơn. Nợ phải trả của công ty không cao cho thấy khả năng độc lập về tài chính của công ty cao. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy công ty chưa sử dụng tốt đòn bẩy tài chính này. 2.3. Đánh giá kết quả các hoạt động khác Hàng năm, công ty luôn phát động phong trào thi đua: “ Lao động giỏi, lao động sáng tạo” rất cụ thể, thiết thực, phát huy được quyền àm chủ của mọi người trong công ty. Từng tổ công đoàn đều đăng ký danh hiệu “Tổ Lao động giỏi” và các cá nhân nếu đăng ký danh hiệu “Chiến sỹ thi đua” đều phải có sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Tổng kết cuối năm, xét khen thưởng phong trào thi đua Quyết thắng, hay hoạt động của công đoàn đều căn cứ vào chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, cũng như tỷ lệ đoàn viên tham gia đề tài và có sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Những tổ công đoàn và đoàn viên tiêu biểu đều được lãnh đạo chỉ huy và toàn thể đơn vị tôn vinh, học tập noi theo. Công ty cũng thường xuyên tổ chức và tham gia các hoạt động thể thao giao lưu giữa các công ty trong và ngoài nghành. Hoạt động, tham gia giao lưu văn nghệ, thể thao giữa các công ty trong và ngoài nghành. Công tác là từ thiện tại trại trẻ mồ côi, trường học vùng miền núi... hàng năm đều được công ty tỏ chức ít nhất một lần. Khuyến khích cán bộ công nhân viên trong công ty không chỉ đối với bản thân hoh mà còn đối với gia đình họ. Tặng quà đối với con em cán bộ công nhân viên khi tho đỗ đại học, đạt học sinh giỏi tròng các cuộc thi ... 3. Cơ cấu tổ chức của công ty 3.1. Mô hình tổ chức của công ty Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty đã không ngừng nâng cao và hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhằm hoạt động hiệu quả nhất. Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo mô hình kiểu trực SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 10 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tuyến chức năng. Theo đó chức năng, nhiệm vụ các phòng ban như sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Hội đồng quản trị Ban giám đốc Phòng nhân sự Phòng kế toán Phòng kỹ thuật Bộ phận xây dựng Đội thi công 1 Đội công 2 thi SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 Phòng kinh doanh Bộ phận quản lý máy móc thiết bị Đội thi công 3 Nhóm xe thi công 11 Nhóm xe vận chuyển Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân, từng phòng ban chức năng và từng đơn vị - Hội đồng quản trị: Là bộ phận cao nhất của quyết định mọi chủ trương, chính sách cuả công ty như : Quyết định chiến lược, kế hoạch, phương án đầu tư, ngân sách hàng năm hiện tại và tương lai. Trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động trong doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình đưa ra trước hội đồng quản trị đại hội đồng cổ đông. Quyết định các vấn đề liên quan đến tổ chức bộ máy điều hành đảm bảo các hoạt động hiệu quả. Thay mặt công ty ký các hợp đồng kinh doanh. - Phòng nhân sự: Chịu trách nhiệm về tổ chức nhân sự, quản lý lao động, tuyển dụng – kỷ luật, giải quyết thắc mắc đối với người lao động. - Phòng kế toán: Quản lý ghi chép tài sản của công ty, phân tích – lập báo cáo tài chính theo yêu cầu cầu cuả cấp trên, chi trả lương cho cán bộ công nhân viên. - Phòng kỹ thuật: Quản lý kỹ thuật, quy trình công nghệ, kiểm tra chất lượng các công trình, sản phẩm công ty nhập vào, giải quyết các sự cố về máy móc, thiết bị. - Phòng kinh doanh: Nghiên cứu, phân tích thị trường, đối thủ cạnh tranh để đưa ra các kế hoạch đầu tư tham mưu cho cấp trên. Quản ký các hoạt động nhập nguyên vật liệu, đầu tư công trình. - Bộ phận xây dựng: Quản lý, phân công nhiệm vụ cho các đội thi công trong phạm vi từng công trình. Báo cáo cho cấp trên khi có sự cố trong thi công để kịp thời giải quyết không làm ảnh hưởng đến tiến độ công trình. - Bộ phận quản lý máy móc thiết bị: Kiểm soát đầu ra vào nguyên vật liệu, điều chuyển máy móc đến từng công trình. - Các đội thi công : Thực hiện nhiệm vụ xây dựng theo chỉ đạo cấp trên. - Các nhóm xe: Thực hiện việc chuyên chở theo công trình, khách hàng SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 12 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân thuê xe. Mỗi phòng ban trong công ty có nhiệm vụ và chức năng khác nhau song đều có mối quan hệ mật thiết với với nhau. Vì vậy, quá trình sản suất kinh doanh diễn ra liên tục, năng suất ngày càng cao đem lại lợi nhuận cho công ty. 4. Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác cung ứng nguyên vật liệu 4.1. Đặc điểm nguyên vật liệu Mỗi loại công trình cần những nguyên vật liệu khác nhau để cấu thành nên công trình đó. Căn cứ vào công dụng của nguyên vật liệu trong quá trình thi công công ty phân loại nguyên vật liệu như sau: - Nguyên vật liệu chính: Là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên các công trình như: Sắt, thép, xi măng, bê tông đúc sẵn, bấc thấm. - Nguyên vật liệu phụ: Gồm nhiều loại với những công dụng khác nhau - Nhiên liệu: dầu hỏa, dầu máy, dầu thủy lực... - Phụ tùng thay thế: Cốp pha, ốc vít, một số thiết bị trong thi công. Việc phân loại này giúp công ty dễ quản lý, đặt hàng, cấp phát cho các đơn vị thi công. Khi xây dựng công trình việc tính toán lượng nguyên vật liệu cần thiết sẽ cụ thể, chi tiết, giảm bớt lượng thiếu hụt. Khi phân loại như vậy làm cho công tác kế toán tính giá thành, chi phí vốn bỏ ra trong mỗi công trình được dễ dàng hơn từ đó tính được lợi nhuận một cách chính xác nhất. 4.2. Số lượng nhà cung cấp trên thị trường Một trong những nhân tố ảnh hưởng tới các quá trình cung ứng nguyên vật liệu đó là các nhà cung cấp. Số lượng đông đảo các nhà cung cấp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau là thể hiện sự phát triển của thị trường các yếu tố đầu vào nguyên vật liệu. Thị trường này càng phát triển bao nhiêu càng tạo ta khả năng lớn hơn cho sự lựa chọn nguồn nguyên vật liệu tối ưu bấy nhiêu. Số lượng nhà cung cấp ngày càng nhiều, công ty có thể lựa chọn nhà cung SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 13 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân cấp nguyên vật liệu cho mình dựa trên chất lượng sản phẩm, giá, thời gian cung ứng,... Mặt khác, sức ép của nhà cung cấp có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho công tác cung ứng nguyên vật liệu. Sức ép này gia tăng trong những trường hợp sau: - Một số công ty độc quyền cung cấp. - Không có sản phẩm thay thế. - Nguồn cung ứng trở nên khó khăn. - Các nhà cung cấp đảm bảo các nguồn nguyên vật liệu quan trọng nhất cho doanh nghiệp. 4.3. Giá cả của nguồn nguyên vật liệu trên thị trường Trong cơ chế thị trường giá cả là thường xuyên thay đổi. Vì vậy việc hội nhập và thích nghi với sự biến đổi đó là rất khó khăn do việc cập nhật các thông tin là hạn chế. Do vậy, nó ảnh hưởng tới việc định giá nguyên vật liệu, quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Gía các nguyên vật liệu của các nhà cung cấp khác nhau, công ty cần lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với các công trình xây dựng của mình. Dưới đây là bảng báo giá vật liệu thép của một số nhà cung cấp: Bảng 4: Bảng giá thép xây dựng (ĐVT: Đồng/kg) STT Sản phẩm Đơn vị Việt Đức Việt Ý Hòa Phát 1 2 Thép D6-D8 Kg 16,800 17,200 16,900 Kg 17,070 17,470 17,170 17,370 Thép D12 Thép D14 Kg Kg 16,950 16,800 17,350 17,200 17,050 17,000 Thé p D10 3 4 SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 14 Thái Nguyên TISCO 17,100 17,250 17,100 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 5 Thép D16 Kg 16,800 17,200 Việc thay đổi giá cả thường xuyên là do: 16,900 17,100 - Tỷ giá hối đoái thay đổi làm cho các nguyên vật liệu nhập khẩu với giá cũng khác nhau. - Do các chính sách của chính phủ (quata, hạn ngạch...) - Do độc quyền cung cấp của một số hãng mạnh. 4.4. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp ở nước ta hiện nay do việc xem nhẹ các hoạt động quản lý liên quan tới nguồn đầu vào của doanh nghiệp cho nên ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh. Một trong những yếu tố của việc xem nhẹ này là việc đánh giá không đúng tầm quan trọng của yếu tố đầu vào (đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước) do trình độ của cán bộ quản lý còn hạn chế, số lượng đào tạo chính quy rất ít, phần lớn làm theo kinh nghiệm và thói quen. Mặt khác là do những yếu kém của cơ chế cũ để lại làm cho một số doanh nghiệp hoạt động không năng động còn trông, chờ, ỷ lại... Là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên sự thay đổi về quy mô lượng lao động luôn được công ty trú trọng, phát triển. Bảng 5: Nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 Tổng số lượng lao động -Lao động trực tiếp -Lao động gián tiếp Năm 2011 Số Tỷ lệ lượng (%) (người) 520 100 455 87,5 65 12,5 Năm 2012 Số Tỷ lệ lượng (%) (người) 657 100 587 89,34 70 10,65 Năm 2013 Số Tỷ lệ lượng (%) (người) 812 100 734 90,39 78 9,61 Trình độ -Trên đại học (Thạc sĩ) - Đại học - Cao đẳng/T.cấp - Công nhân kỹ thuật - Lao động phổ thông 5 26 25 404 60 7 31 29 514 76 9 35 31 648 89 Chỉ tiêu SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 0,96 5 4,81 77,69 11,5 15 1,07 4,72 4,41 78,23 11,57 1,11 4,31 3,82 79,80 10,96 Lớp: QTKDTH K13A.01 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giới tính -Nam -Nữ 450 70 86,54 13,46 574 83 87,37 720 88,67 12,63 92 11,33 ( Nguồn: Phòng nhân sự ) - Đội ngũ lao động trực tiếp của công ty bao gồm : Lái xe, lái máy, công nhân mộc, công nhân sắt, công nhân bê tông, công nhân sửa chữa, công nhân điện, công nhân sản xuất vật liệu xây dựng, công nhân thi công hạ tầng kỹ thuật, công nhân hàn, cơ khí, công nhân trắc đạc, công nhân khác. - Đội ngũ lao động gián tiếp: Ban quản lý, ban tư vấn thiết kế, các kỹ sư xây dựng có trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng. Tổng số lao động của công ty từ năm 2011 đến năm 2013 có sự tăng lên nguyên nhân là do công ty mở rộng quy mô hoạt động, tăng năng lực sản xuất kinh doanh nên nhu cầu về lao động của doanh nghiệp tăng lên . + Về lao động trực tiếp của Công ty: tăng dần qua các năm ( năm 2011 là 87,5%, năm 2012 là 89,34% đến năm 2013 là 90,39%) bởi số lượng các công trình nhận thầu xây dựng ngày càng nhiều do đó cần một đội ngũ lao động đông đảo để đáp ứng kịp thời tiến độ thi công . 4.5. Máy móc thiết bị Công ty đã áp dụng các tiêu chuẩn ISO trong quản trị, đầu tư mua sắm thiết bị văn phòng đồng bộ, hiện đại, bố trí nơi làm việc khang trang, đảm bảo tính kỹ mỹ thuật, góp phần tạo nên một môi trường làm việc có tính chuyên nghiệp cao, tạo điều kiện cho lực lượng lao động phát huy tối đa năng lực, sở trường, thực hiện công việc đạt kết quả tốt nhất. Máy móc thiết bị của công ty chủ yếu là máy móc thiết bị có giá trị lớn phục vụ cho thi công công công trình và công tác quản lý. Để theo kịp với công nghệ hiện đại, công ty cũng không ngừng chú trọng đầu tư, bổ sung nâng cấp liên tục hệ thống máy móc thiết bị cũng như công nghệ của nhiều nước có SV: Trần Thị Trung MSV: 13121422 16 Lớp: QTKDTH K13A.01
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan