Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cơ sở tồn tại của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường...

Tài liệu Cơ sở tồn tại của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường

.PDF
71
161
109

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Cơ SỞ TỒN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TỂ THỊ TRƯỜNG c Dù- -thảo sa' ì) M à SO: B9Ó-40-01 Chủ nhiễm đề lài: PGS, PTS Lê Đình Tường Người tham gia: Thạc sĩ Nguyễn Võ Hưng. Hà nội ] 998 Bỏ GIÁO DỰC VÀ Đ À O TẠO TRUỒNG DẠI HỌC NGOẠI T M U Ơ N G Đ Ề TÀI NGHIÊN cúu KHOA H Ọ C CẤP B Ộ Cơ SỞ TỒN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KỈNH TẾ THỊ TRƯỜNG c Di/ -íl-iẢo S Ố í) M à SỐ: B96-40-01 Chủ nhiệm đổ tài: PGS, prs Lê Đình Tường Người tham gia: Thạc sĩ Nguyễn Võ Mưng QUK2.Q2.Ì Ì là nội 1998 ÍT a) . diều chỉnh D N N N Chương l i Những cơ sử dể DNNN tồn tại trong liền kin lì tế thị trường l. Sự thích ứng của doanh nghiộp với thị trường a) Thích ứng với n«ưò'i íititt chipg - khách hàng b) Tliích ứng v ớ i cạnh iĩĩ>:ù c) Thích ứng với cône nghê 2. M ố i quan hộ giữa DNMN với D N thuộc các thành phần kinh tế khác 3. Cạnh tranh và dộc quyển 4. T à m quan trong của mồm loàn dối với sự tổn tại côn ' DNNN 5. Tổ chức D N N N theo định. hướng thị trường a) Vùi nét vồ lý thuyết các hĩiag b) Tổ chức D N N N ờ Viột Nam theo định hướng thị trường ố. Quyền l ự đui của Đ N N N trong sáu xuất \ à kinh doanh Chương U I KicVi nghị; íỊÌải pháp l. Sàng lọc và sắp xếp các Đ N N N 2. Cổ phiin hoa Đ N N N 3. Tạo hành lang pháp lý thũng thoáng cho các ĐNNíN 4. Hạn chế dộc quyền và khuyến khích cạnh tranh 5. c lái quyết dồng bộ các phình sách kinh tố vĩ m ồ trong 22 22 %'\ 25 3i 33 37 40 40 44 47 51 51. 54 56 58 50 quá trình c h u y ể n đoi Kết luận Tài tiêu tham khảo 62 L ờ i nói đầu 1. Tính cáp íliiêì c ủ a để lài Hiện nay nhà nước ta dang tiến hành sắp xếp và dổi mới các doanh nghiệp nliìi nưóc (DNNN). Việc làm này là phù hợp với nhu cáu khách quan, nhằm làm cho các D N N N hoại động có hiệu quả hơn, cùng cỏ' vị (hố của các D N N N Hon*: sản x u ấ t ( W B ) . Trào lưu trên dược hậu thuẫn bằng mội nén lảng lý luận đã phái triớn khá (lấy dù m à v ề c ơ bàn có t h ớ c h i a ì hành hai n h ó m chính. M ộ tỉa lý l u ậ n v ề D N N N ó các nước xã h ộ i chù l i chĩa (heo k ế hoạch hon l ậ p I r u n e và h a i Vú lý l u ậ n v ề D N N N ( Ì ( M i n các n ư ớ c phát t r i ớ n t h e o k i n h tế thị trường. à) VNNN /rong vén kinh tế ké hoạch hoa lớp trung và nén kinh té chỉ'yên (lo Theo Huyên thống kinh lố học Mác-Lé nin và (lược hiện thực hoa ở các nơi Ve xá hí VI ì c h ú nghía c ũ , D N N N đ ư ợ c thành l ạ p d ể l ổ c h ứ c các hoạt d ộ n g s ả n xuất t h e o k e h o ạ c h n h à m .len, l ạ i l ạ i ích l ố i d a cha loàn x ã h ộ i . V ớ i k ế h o ạ c h ho;', t ạ p n u n g d ụ : . trên m ạ n g lưới c á c D N N N ờ h â u h ế t m ọ i n g à n h , n h à n ư ớ c x ã h ộ i c h ù n g h í a h y vạng s ẽ k h ắ c p h ụ c đ ư ợ c lình t r ạ n g b ó c l ộ t l a o đ ộ n g v à k h ù n g h o ả n g k i n h t ế . d ồ n g then phái ư i ể n n ế n k i n h l ố hài h o a v à ( t ò m b à o c ô n g b ằ n g t r o n g p h â n p h ớ i s ả n p h à m c ù a xã hội. T r o n g n h ở n g n ă m d ầ u phát t r i ể n , n ê n k i n h t ế k ế h o ạ c h t ậ p t r u n g đ ã d ạ i d ư ợ c n h ở n g thành c ô n g nhất d i n h . ở c á c n ư ớ c x ã h ộ i c h ủ nghĩa c ũ n h i ề u n g à n h c ô n g nghiệp q u a n t r ọ n - đ ã đ ư ợ c x â y d ự n g v à phát t r i ể n trôn cơ s ờ c á c D N N N . N h ở n g t h à n h t ự u v ế k i n h t ế , k h o a h ọ c , x ã h ộ i , v ă n h o a t r o n g q á c n ề n k i n h t ế n à y là k h ô n g t h ể p h ù nhận. T u y nhiên đ ế n c u ố i n h ở n g n ă m 80, h ệ t h ố n g k ế h o ạ c h h o a t ậ p t r u n g đ ã t ỏ r a k h ô n g t h ể thích ứ n g d ư ợ c v ớ i s ự t h a y d ổ i n h a n h c h ó n g c ủ a m ô i t r ư ờ n g - k i n h - t e v à n h u c ầ u n s à y càng c a o c ủ a n h â n dan. C á c n ề n k i n h t ế n à y đ ã t h ư ờ n g x u y ê n l â m v à o c ả n h t h i ế u h ụ t , m ộ t h i ệ n t ư ợ n g d ư ợ c K o m a i ( 1 9 8 7 ) c o i là c ă n b ệ n h k i n h n i ê n c u a k i n h tế x ã h ộ i c h ủ neliĩa. H o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c D N N N t r ở n ê n rất k é m h i ệ u q u ả . T r ê n loàn x ã h ộ i c ũ n g n h ư t r o n g c á c t ổ c h ứ c k i n h t ế t h i ế u v ắ n g c ơ c h ế k h u y ế n k h í c h l à n h m ạ n h d ể l i ế p s ứ c c h o đ ổ i m ớ i . N ề n k i n h l ố k ế h o ạ c h t ậ p t r u n g đ ã k h ô n g t h ể t i ế p lúc v ậ n h à n h n h ơ e n v à lất c ò c á c n ư ớ c t ừ n g t h e o đ u ổ i m ũ h ì n h n à y đ ể u t h ự c h i ệ n n h i ê n cuộc cài cách v ớ i ních thức v à mức (lộ lũy khác nhau nhưng đều nhằm chuyên Hồn k i n h t ế s á n g h ư ơ n g thị trường. N h ở n g d ặ c t h ù l i ê n g c ủ a q u ý trình c h u y ề n d o i tin q u i đ ị n h m ộ t l o ạ i h ì n h k i n h t ế m ớ i là " n ề n k i n h t ế c h u y ể n đ ổ i " . Tuy có nhiên điểm khác nhau về lịch sử. vãn hoa, chính trị. xã hội, các nền kinh lé c h u y ể n d ổ i đ ì u c ó c h ư ơ n g trình cài c á c h k h á t ư ơ n g đ ổ n g t r o n g d ó đ ổ i m ớ i D N N N là m ộ i n ộ i d u n g ( l ộ m nét. R õ r à n g là n h à n ư ớ c k h ô n g t h ể d u ) ' trì m ộ t k h ố i l ư ợ n g khung l ồ các D N N N n h ư t r ư ớ c n h u n g n g a y l ộ p l ứ c c h u y ể n l o à n b ộ c á c rìo;mli n g h i ệ p n à y t h à n h cúc ( l o a n h n g h i ệ p lư n h ă n thì c ũ n g là d i ê u k h ó h ì n h đ u n g . C ũ n g chín!) vì c â n n h ắ c n à y m à l ỏ n t ạ i m ộ i v á n d ề g á y n h i ê u t r a n h cãi c ả v ề lý l u ậ n v à ( h ự c t i ề n In v i ệ c x » c đ ị n h v a i trò v à q u ị m ô c ủ a c á c D N N N t r o n g c á c g i a i ( l o a n cài c á c h k h á c n h a n c ù a n e n k i n h l ể c h u y ê n đ ổ i . T r ê n t h ự c l ố c á c n ư ớ c giãi q u y ế t v ấ n d ề n à y lãi k h á c n h a u . C ó nhở!)!.', n i róc n h a n h c h ó n g tư n h ă n h o a h i m h ế t c á c D N N . N n h ư N g u . C ộ i »15 lioìi S ó c uliiriiỊ! c ó nhún;.; in rức t h á n IIỌIIỊI h ơ n v à víu Ì c h ú 2 Inrơitị! duy trì vai trò chù đạo cùa DNNN trong nền kinh tế như Trung quốc, Việt nam. Việc tư nhân hoá mội số lượng lớn DNNN đòi hỏi nhiều suy tính cả về kinh tế và xã hội, đổng Ihời việc trì hoãn quá trình này'cũng có thể gây ra những hậu quà không lường Inrớc dược. Khác với các nước tư bàn phát triển, việc tư nhân hoa các DNNN trong nền kinh tế chuyển đổi gập phải một khó khăn cơ bản là Ưiị trường ỏ các nước này tnrớc đó hầu như không tồn tại. Một mẫu thuẫn phải giải quyết là m ộ i mễt cần phải có thị trường dè các doanh nghiệp hoại động theo cơ chế thị trường, mễt khác cũng cần phải có các thực thể hoạt động theo nguyên tắc thị trường để gây dựng nên thị trường đó: Trên thực lê' quá trình này đổng thời diễn ra nhanh chậm khác nhau tuy thuộc môi trường hoạt, động và vị trí địa lý của các quốc gia đó. Việc chọn giải pháp nào cho vấn đề DNNN của các nền kinh tế chuyển dổi theo ' chúng tôi phụ thuộc nhiều vào trình độ phát ưiển và nhiều yếu tố văn hoi) xã hội khác. Đối với các nưó'c Đôns Âu, thực chai đây là những nước rất phái triển XÓI về nhiều mễt. TTiị (rường cũng dã từng một thòi tồn tại và hoạt độn? dầy dù ờ cấc nước này. Thêm vào dó vói sự hình thành mội châu Âu thống nhất thì về mễt thể chè những doanh nghiệp nhà nước được tư nhãn hoa cũng có môi trường cạnh hanh d e hoại động. Đối vói các nền kinh tế có truyền thống đóng kín như Trung Quốc và Việt mun lliì khó có thể hình dung việc chuyển loàn bộ các doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp tư nhân trong một thời gian ngắn. Đễc biệt đối với Việt nam khi thể chế và luật pháp chưa thục sự có hiệu lực trong việc giải quyết những tranh" chạp tư nhân thì khối tư nhãn khó có nền tảng để phát triển. Trong bối cảnh như vây việc duy trì hoại dộng cùa một số DNNN là cần thiết và tất yếu. Tuy nhiên cũng không thể để các DNNN hoạt động tuy tiện như trong thời bao cấp. Nguyên lắc cải cách các DNNN còn dược duy trì sẽ dược bàn chi tiết trong phần sau cùa để tài này. b) DNNN trong nén kinh tế thị trường Tuy sở hữu tư nhan (lược coi là nần làng cùa các nén kinh lố lư bàn phái triển nhung ngay lại Cík nước này víin lổn lại một khu vực kinh tế do nhà nước nắm (liu. Lý thuyết kinh tế thị trường chứng minh rằng (uy có nhiều đễc điểm lích cực nhưng 3 nếu để n é n k i n h tế hoạt đ ộ n g thuần t u y theo các q u i luật thị trường thì v ẫ n c ò n l ổ n tại các " k h u y ế t tật c ù a thị trường". Đ â y là n h ữ n g vấn d ẻ m à b ả n thăn s ự d i ề u c h ỉ n h thuần t u y theo c ơ c h ế thị trường v ẫ n k h ô n g giãi quyết đ ư ợ c . Đ ể h ạ n c h ế h a y k h ớ c p h ụ c n l i ữ n c k h u y ế t tạt n à y thì sự c a n t h i ệ p c ù a n h à n ư ớ c là c ầ n thiết ( D N N N là m ộ t trons n h ữ n g giải p h á p c a n thiệp n h u v ậ y ) . V ề c ơ b à n c ó m ộ i s ố loại " k h u y ế t tại liiị trường" n h ư sau: * Lợi ích cùa sản xuất quỉ mô lớn. Một số ngành, một số sàn phẩm có thổ có dặc tính là q u i m ô s ả n xuất c à n g l ớ n thì c h i p h í trên m ộ t đ ơ n vị s ả n p h ẩ m c à n g t h ấ p (ngành d i ệ n . c ấ p n ư ớ c , n g à n h viên thông, d ư ờ n g sớt là m ộ t s ố ví d ụ điển h ì n h ) . V ớ i đ ặ c đ i ể m cùa d ư ờ n g c o n g c h i phí n h ư v ậ y thì d ể s ả n xuất m ộ t lượng s ả n p h ẩ m n h ấ t định, cách tiết k i ệ m nhất xét trên toàn x ã h ộ i là đ ể c h o d u y nhất m ộ t n h à s ả n x u ấ t đ ả m n h i ệ m . T u y nhiên n ế u n h à s ả n xuất d u y n h ấ t n à y là d o a n h n g h i ệ p tư n h â n thì k h i c h i ế m d ư ợ c d ộ c q u y ề n , d o a n h n g h i ệ p n à y t h ư ờ n g c ó x u h ư ớ n g l ợ i d ụ n g vị trí đ ộ c q u y ề n c ù a m ì n h đ ể tăng tối đ a lợi nhuận. N h à d ộ c q u y ề n sẽ đ ư ợ c l ợ i v à x ã h ộ i bị thiệt hại. D è k h ớ c p h ụ c tình trạng n à y n g ư ờ i ta thường đ ư a ra hai g i ả i phá]), h o ặ c là n h à n ư ớ c phải k i ể m soát d o a n h n g h i ệ p t u n h â n đ ộ c q u y ề n này, h o ặ c là n h à n ư ó c p h ả i trực tiếp đ ả m n h ậ n n g à n h (sản p h ẩ m ) đ ó thông q u a D N N N . V i ệ c c h ọ n g i ả i p h á p n à o tuy t h u ộ c v à o h o à n cảnh c ụ t h ể c ù a m ỗ i n ư ớ c , đ ặ c b i ệ t là t ư ơ n g q u a n c ủ a các t h ế l ự c chính trị lại các n ư ớ c đó. * "Yếu lố ngoại loi". "Yếu lố ngoại lai" phát sinh khi tính loàn tôi ưu của từng thực thể t r o n g n ề n k i n h t ế k h ô n g dẫn đ ế n l ố i ư u c ủ a toàn xã h ộ i v à h ậ u q u ả là đ i ể m c â n b ằ n g c ủ a thị (rường d e m lại m ứ c p h ú c lợi Ihíip h ơ n m ứ c l ố i d a c ó t h ể đ ạ i đ ư ợ c . " y ế u (ố ngoại lai" d ư ợ c phan l à m hai loại, tiêu c ự c và tích cực. V í d ụ v ề ext. tiêu c ự c là ó vịt I n h i ễ m . D o ô n h i ễ m m à m ộ t n h à sàn xuất n à o đ ó g a y ra k h i ế n n g ư ờ i k h á c p h ả i c h ị u ựìg^ thiệt h ạ i n h ư n g s ự thiệt h ạ i n à y lại k h ô n g đ ư ợ c d u a v à o t r o n g tính toán t ố i ư u các (hực thổ k i n h l ố n ê n m ứ c ô n h i ễ m g i a tăng và lợi ích c ủ a x ã h ộ i bị g i ả m sút. V í d ụ v ề CXI. lích c ự c có thể k ể đ ế n d ổ i m ớ i c ô n g nghe. M ộ t đ ổ i m ớ i n à o d ó k h i r a d ờ i c ó ;l)ể k h ô n g chỉ c ó lợi c h o n g ư ờ i sán/Ị c h ế ra n ổ m à c ò n c ó lợi c h o c á c n h ã s ả n xuất khác, t u y nhiên n ế u d ể thị frường t h u ầ n l ũ y h o ạ i đ ộ n g sẽ c ó ( h ể d ẫ n đ ế n v i ệ c h o ặ c lít k h ô n g . ' l i m u ố n đ ổ i m ớ i v ì đ ớ n l u như v ậ y chì m a n g l ạ i l ơ i ÍCỈ1 c h o I i f i r ờ i k h á c m à k h ô n g d ư ợ c trà cóng, hoặc k h ô n g gi m u ố n p h ổ b i ế n d ổ i m ớ i c ù n m ì n h và 4 hậu q u à là x ã h ộ i chịu thiộl thòi. T r o n g c ả h a i trường h ợ p k ể trên n g ư ờ i ta l ạ p luân rằng n ế u c ó s ự c a n t h i ệ p d ũ n g đ ắ n cùa chính p h ủ thì sẽ c ó lợi h ơ n . * Sàn phẩm công cộng. Đây là những ngành sản XUA) những sàn phẩm đảm bảo lợi ích c h u n g c h o loàn b ộ n ế n k i n h l ố n h ư q u ố c p h ò n g , giáo d ầ c , c ơ s ở h ạ tổng. N Ế U đ ổ thị trường l ự điều tiết thì dầu t u c h o n h ũ n g n g à n h n à y t h ư ờ n g d ư ớ i m ứ c C À U thiết v à đo dỏ n h à n ư ớ c c ẩ n p h ả i can thiệp thông q u a đ ẩ u tư (rực tiếp v à / h o ặ c k i ể m soái c á c đ ơ n vị tư n h â n thnm g i a trong n h ữ n g n g à n h này. V ớ i l ậ p l u ậ n n h ư v ậ y , t r o n g n h ữ n g n ă m trước (táy D N N N v â n h à n h trong n h ũ n g n g à n h đ à m b ả o c ơ s ở h ạ táng là k h á p h ổ b i ế n trong các n ư ớ c tư bàji phát triển. Việc sử dầng DNNN để can thiệp vào nền kinh tế ờ các nuốt đang phái triển CÒI) m ạ n h m ẽ h ơ n ở các n ư ớ c lư b ả n phát triển. B ố n c ạ n h n h ữ n g l ậ p l u ậ n v é " y ê u l ố n g o ạ i l a i " n h ư phan tích Irong p h ẩ n trôn c ò n c ó n h i ề u lý l ẽ k h á c v ề k i n h t ế v à c h í n h trị "lổ ù n g h ộ v i ệ c d u y trì các D N N N . về cơ b ả n c ó m ộ i s ố lập h i ệ n n h ư s a u : * Thị trưởng chưa phái triển đầy đù. Do nhiên nguyên nhAn lịch sử phán lớn các nền k i n h tế đ a n g phát triển tuy c ó thị trường t ồ n tại v à h o ạ t đ ộ n g n h ư n g d o c h õ c h ư a đ ầ y đ ủ n ê n n ả y sinh n h i ề u b ế lắc. Đ e k h ắ c p h ầ c h ậ u q u ả c ủ a m ộ t thị Irường k h ô n g h o à n chình thì n h à n ư ớ c phải c a n t h i ệ p v à o n ề n k i n h t ế t h ô n e q u a D N N N . * Kinh tế tư bàn tư nhân non kém. Kinh tố tư nhăn ở các nước dan? phát triển thường n o n k é m s o v ớ i các c ô n g ty đ a q u ố c g i a c ù a c á c n ư ớ c t u b ả n phát t r i ể n d ọ vậy n ế u (lổ l ự thị ( r ư ờ n g điêu tiết (hì ì Át c ó the n ề n k i n h lê c ùa q u ố c g i a d i m Ì! pliííl triển sẽ bị c h i p h ố i b ở i các c ô n g ty đa q u ố c Gia n ư ớ c ngoài, về chính trị đ â v c ó lliể là d i ề u k h ô n g c h ấ p n h ộ n d ư ợ c . D ể k h ắ c p h ầ c lình trạng k ể trôn n h à n ư ớ c c ủ a c á c n ư ớ c d a n g phái triển thường c h ủ trương hình thành các D N N N l ớ n d ể l à m d ố i t r ọ n g (rong h ợ p lác k i n h l ố v ớ i các c ô n g ty tia q u ố c g i a . C á c D N N N hình thành t h e o l ố i này t h ư ờ n g n h ạ n d ư ợ c n h i ề u s ự ư u dãi cùa chính p h ù . * Theo đuối chính sách công nghiệp. Phần lới) các nước đang phát triển đểu dang d o n g q u á trình c ô n g n g h i ệ p hoa. Đ ổ l ứt n g ấ n q u á trình c ổ n g n g h i ệ p h o a và d e l ọ i d ầ n g ciíc thành l ự u về k h o a h ọ c v;ì c ô n g 11 p. I lệ s ẵ n r ó cùa n h í m loại v i ệ c định b ư ớ m ; c h o nền k i n h tố là hối sức c ẩ n lliiếl. S ự c a n t h i ệ p cùn n h à nước n o n g việc n a y (lum.- 5 coi hì hết sức quan trọng. Can thiệp có thể dưói hai hình thức chính. Một là nhà nước phối hợp với các tập đoàn tư bản quốc gia mạnh đê hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp chủ chốt (ví dụ như trường hợp của Hàn quốc). Hai là nhà nước hình thành các DNNN để dinh hướng nền kinh tế đi theo những hướng ưu tiên. Trên đây là những lập luận chính biện hộ cho sự hình thành và phát triển củ DNNN trong nền kinh tế hướng thấ trường. Tuy nhiên sau nhiều năm hoạt động người ta bắt dầu nhận thấy những yếu kém và nan giải đi cùng với các doanh nghiệp này. Trên thực tế (uy có một số DNNN hoạt động tốt như trường hợp công ty điện ở Pháp, công ty sản xuất thép ở Hàn quốc, mội số công ty phân bón của Indonexia, và nhiều DNNN của Singapore, đà)' vẫn chỉ là những ngoại lệ. Thực tế của nhiều nước cho thấy phần lớn các DNNN hoạt động kém hiệu quả, gây nhiều lãng phí và ngày càng trờ thành gánh nặng cho ngân sách của chính phủ và diều này đến lượt nó lại gây ra những hiệu ứng liêu cựu khác. Theo ước tính của WB ti lì ]ỗ của các DNNN trong giai đoạn 1989 đến 1991 đạt 9% GDP của Argentina, 8 % ở Nam tư và khoảng hơn 5 % ờ các nước cháu phi Sub-Saharan. Ở Thổ nhĩ kỳ, hiệu quả gia tăng của vô',1 DNNN chỉ bằng một nửa cùa khối tư nhân. Lợi nhuận trune bình trên đổng vốn sử dụng của DNNN trong giai đoạn 1985 đến 1991 chỉ là 1 2 % so với con số 2 0 % của khối tư nhân. Tính cho năm 1990, năng suất lao dộng của DNNN tính tổng cộng thấp hơn 3 8 % của doanh nghiệp tư nhân. Năm 1991, khoảng 3 0 % DNNN của Trưng quốc thua lỗ và thâm hụt của chính phủ và các doanh nghiệp đã vào khoảng 8 % GDP (WB). ơ nhiều nước hoạt dộng yếu kém cùa DNNN còn gây ra những sức ép dối với động của hệ thống ngân hàng và gây ra nhiều lệch lạc trong phân bổ n^uồn tín dụng hiếm hoi. Cũng theo ước tính của WB thì các khoản bù lỗ của chính phủ cho các DNNN của Môhico vào năm 1982 chiếm tới 3 % GDP, 4 % GNP của Thổ nhĩ kỳ vào năm 1990, và khoảng 9% GDP cùa Balan. Yếu kém của các DNNN ở các nước dang phát triểnỏ Chau phi còn nặng né han nữa. Để bảo hộ cho các doanh nghiệp cùa mình, chính phủ cùa nhiêu nước đã có nhũng chính sách cả trực tiếp lẫn giát) tiếp hướng những ưu đãi vế tín dụng, bào hộ v.v cho các DNNN. Điều này tuy giúp duy trì khối DNNN nhung đồng (hời nó lại gâyrasự kìm hăm phát triển của một khôi tư nhân có nhiêu hứa hẹn. Cũng có những lộp luân cho rằng khoản bù l ỗ m à nhà nước dành cho D N N N là cần thiết để bổi thường cho việc các doanh nghiệp này còn phải thực hiện nhiều nhiệm vụ phi kin!) lẻ'khác. T u y nhiên, đánh giá c h u n g cho thây, giá phải trà cho sự yếu k é m cùa D N N N là quá dủt so v ớ i những cái m à các doanh nghiệp này làm dược. Trước thực [ế hoạt động yếu kém của các DNNN, dã có nhiều nỗ lực nhằm cải cách các doanh nghiệp này m à không thay đổi hình thức sở hữu của nó. về lý thuyết D N N N hoàn toàn có thể hoạt động hiệu quả không k é m gì doanh nghiệp tư nhân nếu như cà hai đêu hoạt động trong m ộ i bối cảnh thị trường cạnh tranh và cùng chịu chi phối của những luật l ộ và động cơ như nhau. Trên thực tế mặc dù đã có nhiều nghiên cứu nhằm kiểm dinh giả thuyết trên nhưng cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời quyết định. Dựa vào thực tế cùa các nước phát triển, nhiều nhà phân tích cho rằng cạnh tranh và xây dựng các qui định hoạt động là quan trọng hơn hình thức sở hữu nếu xét về kết quả hoạt động cùa công Ly. Tuy nhiên thực tế cũng cho thây là rất khó đổ nhà nước duy trì m ộ t sân chơi bình dẳng k h i m à D N N N vẫn gủn liền với sức ép về ngân sách cùa chính phủ. Phần lớn các nước mà DNNN chiếm một ví tri quan trọng trong nền kinh tế đều theo đuổi các chirơng trình cải cách. N ộ i dune; cơ bàn của các chương trình này là cố gủng khủc phục những nguyên nhân được coi là gây ra hoạt dộng k é m c ỏ i c ủ a D N N N . Cụ thể cấc chương trình cài cách đã tìm các biện pháp khác nhau để dặt D N N N vào t h ế phải cạnh tranh cả trong nước và quốc tế. Ngoài ra các chương trình này còn thực hiện nhiều biện pháp để tạo ra một sân chơi bin!) đẳng bằng như loại bỏ khả năng có được tín dụng dễ dàng từ ngân sách và hệ thống ngân hàng; giải phóng giám đốc các D N N N k h ỏ i các nhiệm vụ phi thương m ạ i cũng như sự can thiệp hàng ngà}' của chính phủ trong việc ra quyết định; phát triển các cơ c h ế thể chế như hợp đổng với giám đốc, xây dựng hẹ thống đánh giá kết quả hoại động của D N N N , gủn giám đốc doanh nghiệp với kết quả hoạt động v.v. Những cài cách kể trân thực sự có mang lại những liến bộ nhất định Hông hoạt dộng cùa D N N N . T u y nhiên những Ihành lựu của những cải cách như v ậ y thường khổng duy trì được lâu. Qua k i n h nghiệm cài cách của nhiêu nước, người la Iliííy vãn l ổ n tại hai ván để. T h ứ nhất Cííc chương trình cài C i í c l ì đêu rái khó thực hiện cả 7 vé kỹ thuật và chính trị, phần lớn các chương trình cải cách dược xắp dặt cẩn thận đều không (hực hiện nổi. Ván đề thứ hai là thường thường hoạt dồng cùa D N N N chỉ dược cải thiện khi toàn bồ các biện pháp cài cách đổng thời được áp dụng, tuy nhiên trôn thực tế hầu như không bao giò có dược diều này vì cá c biện pháp cải cách đồng thời đó là rất nhiều và về mặt chính trị nhiều lúc vì lọi ích trước mắt mà chính phủ phải đi ngược lại với chính chương trình cải cách mà mình dã dề xuất. Nhiều cuồc cài cách đã kết thúc với hoại đồng thậm chí còn kẽm hiệu quả hơn cùa DNNN và khoản bù lỗ cùa chính phù cho khối DNNN thì còn trầm trọng hơn so với trưóc cải cách. Tinh trạng hoạt đồng yếu kém triền miên của DNNN cồng với thất bại của các chương trình cải cách DNNN đã dẫn nhiều chính phủ đi đến khuynh hướng thực hiện tư nhân hoa DNNN. Ngoài nhũng lý đo kể trên cũng phải tính tới mồt số nguyên nhân khác nhu sự chuyển huống cùa các lý thuyết phá t triển kinh tế ủng hồ tự do hoa, sự sụp đổ cùa các nước xã hồi chủ nghĩa cũ, và thành công trong việc tư nhàn hoa ở mồt số nước tư bản phát triển như Anh quốc. Những khó khăn về tài chính cũng khiến nhiều nước phải tư nhân hoa DNNN vì chính phủ không có đủ nguồn lực để tiếp tục rót vốn cho các khoản đầu tư cần thiết cho cá c DNNN. Thêm nữa mồt số lý lẽ để duy trì sờ hữu nhà nước cũng không còn có hiệu lực. Tiến bồ công nghệ trong các ngành viễn thông, sản xuất điện v.v đã biến những ngành từng được coi là có dồc quyền tự nhiên (và do vậy cần có DNNN) thành những ngành có tính cạnh tranh. Sự hình thành và phát triển của khu vực tư nhân và sự trưởng thành trong kinh nghiệm quản lý kinh tế của các chính phủ cũng làm giảm lý l ẽ biện hồ cho việc duy trì DNNN. Trên thực tế mồi làn sóng tư nhân hoa DNNN dã diên ra ở nhiều nước thuồc nhiều nền kinh íế khá c nhau. Tronc giai đoạn từ 1980 đến 1992 dã có khoảng 15000 DNNN được tư nhan hoa trên toàn thế giới. Trong số này có tới Ì ] .000 doanh nghiệp thuồc ĐôngSức cũ. Nếu lính riêng cá c nước có vay tiền của WB thì trong số 3800 cuồc mua bán có lới 85% diên ra ờ Dông  u , Trung á và M ỹ la tinh. Tư 1 nhản hoá đã làm giảm đáng kể tỷ trọng của DNNN trong nhiều nưóc. Ở Mexico trong giai đoạn 1984 đến 1990, nước nạy dã lự nhằn hoi! khoảng 20% tài san cùii 1 Trước dí!)' KHÍT nén kinh lếHungari lù thuộc lúi sàn cùn nhà IIIrớt Hiên nay 85% dã dược lư nhím hoa. 8 D N N N qua việc bán 400 trong số 1155 D N N N (trong các ngành như viễn thông, hàng không, dường, khai mỏ, chế tạo, ngủn hàng và các ngành dịch vụ khác) đổng thời sát nhập và chuyển giao khoảng 400 doanh nghiệp khác. Trong những n ă m 90 chương trình tư nhân hoa của Mexico vẫn tiếp tục tiến hành. Kể từ n ă m 1973, C h i lê cũng đã tư nhân hoa gỳn như toàn bộ D N N N cùa nước này (Chì lê chi còn g i ữ l ạ i 23 trong số 524 D N N N ) và đưa tỳ trọng tài sản sản xuất cùa sở hữu nhà nước trong GDP từ 3 9 % n ă m 1973 xuống còn 1 2 % năm 1989. M ộ t số nước N a m M ỹ khác cũng rất tích cực trong quá trình tư nhân hoa. Argentina đã giảm rất nhiều k h ố i D N N N b ằ m việc bán các công ty điên thoại và hàng không của nước này. H ọ cũng dang tư nhân hoa các D N N N công nghiệp khác và thậm chỉ cả những doanh nghiệp của Bộ quốc phòng, ở các nước đang phái triển khác tiến tình tư nhân hoa thường diễn ra chậm hơn rất nhiều. Ở Anh quốc, hàng loạt các công ty nhà nước khổng lồ như British Telecom, British Ạ i r w a j $ National Freight, British Gas dã dược cổ phỳn hoa. Các công t y này có doanh số vào khoảng 27 tỷ bảng A n h và tuyển dụng khoảng 800.000 lao động vào năm 1990. Kế! quả của quá trình cổ phẩn hoa là phỳn trăm trong G D P của các D N N N giảm di 6.5%. Quá trình tư nhân hoa ờ A n h đuợc. coi là thành công rực rỡ. Có nhiều bÊn được lợi trong quá (rình này. T h ứ nhất công nhân dược l ợ i do dược mua cổ phiếu ban đẩu vói giá rẻ, nhà nước cũng dược lợi do việc không còn phải dính dáng trực tiếp tới các doanh nghiệp này nữa, các nhà đẩu tư khác cũng vậy. Ngoài ra hiệu quả hoạt động cùa các doanh nghiệp được tư nhân hoa cũng tăng rõ rệt thể hiện ờ tỳ lệ tăng trưởng bình quân cùa các công ty này tăng từ m ứ c 4.7% trưóc khi bán lên khoảng 7.4% sau khi bán. Tại Nhật bản một số DNNN lớn cũng được dem cổ phỳn hoa như Nippon Telegraph and Telephone Public Corporation (NTTPC) được lư nhân hoa vào n ă m 1985, Japan National Railưays (JNR) dược tư nhân hoa vào n ă m 1987. Sự thành công của quá trình lư nhân hoa các D N N N ở Nhật bản không được khẳng định rõ rệt như trường hợp cùa A n h quốc, tuy nhiên tư nhân hoa đã giúp tăng cạnh tranh trong các ngành này và hiệu quà hoại động của chúng cũng được cài thiện. Trong trường hợp của NTT, thị phán cùa công ty này đã giảm từ 1 0 0 % vào n ă m 1985 xuống còn 86.6 % vào năm 1993. Số lượng cổng nhím của nó cũng giám (li )8.()()() lao dộng từ 313600 ( 9 lao dộng Hăm 1985 xuống còn 215000 lao (lộng MÍ.m 1993. D ố i với n ư ờ n g hợp cua JR tình h ì n h còn sáng sủa hơn nữa. Cồng ty này trước kia phải dựa v à o trợ c á p cua nhà nước, tuy nhiên sau khi dược cổ phần hoa n ó đã bai dầu d ó n g g ó p cho n g â n sách cùa chính phù. N ế u vào n ă m 87, n ă m trưóc cổ phần hoa c ô n g ty n à y đ ó n g g ó p $455 triệu nhưng lại nhận trợ cấp S3433 triệu tỗ chính phù thì đèn n ă m 1991, c ô n g ly này đã đ ó n g g ó p $4039 triệu và chì nhận trợ cấp khoảng $984 t r i ệ u . Đ â y thực sự là một thành cổng d ố i với chính phù vổ mật lài chính. Đ ố i với bản t h â n c ô n g ly thì tình hình tài chính cũng dược cải thiện đ á n g k ể . c) DNNN ở Việt nam Nền kinh t ế V i ệ t nam đến nay mang m à u sắc hỗn hợp, vỗa mang đ ậ m n é ! của m ộ i nền kinh t ế đang phát triển, vỗa có những đặc đ i ể m của một nền k i n h t ế chuyển đ ổ i . Trước đ ổ i mới (1986) V i ệ t n a m đã theo đ u ổ i công nghiệp h o á theo m ở h ì n h phát triển hai khu vực trong đ ó công nghiệp nặng được ưu tiên p h á t triển trước m ộ t hước. M ô hình phái triển này được hiện thực hoa bằng các k ế hoạch k i n h t ế dựa trên một hệ thống các D N N N ở hẩiTÍấí các ngành kinh tế l ỗ nông nghiệp, công nghiệp đến dịch vụ. Cũng giống như ở nhiều,nước xã h ộ i chủ nghĩa cũ, sau nhiều n ă m theo đ u ổ i m ô hình k ế hoạch hoa tập trung nền kinh t ế đ ã b i ể u i ộ n h i ề u dấu hiệu k h ù n g h o à n g đ á n g !o ngại. Trước tiu'; iiìiili như vạy V i c i in.m c ũ n ụ dã (lim n i c h ư ơ n g trình đ ổ i mới cùa m ì n h m à cốt lõi là chuyển nén kinh t ế tỗ k ế hoạch h o i tập trung sang hoạt dộng (heo cơ c h ế thị trường cổ điều tiết của nhà nước. Q u á trình n à y khiến V i ệ t nam có những đặc đ i ể m của m ộ i nền kinh t ế chuyển d ổ i m à c h ú n g tôi dã có dịp phAn lích ờ phần (rên. Đồm;, thời với việc chuyển sang k i n h tế thị trường, V i ệ t nam cũnỉì ngày càng nhận rõ vị trí của m ì n h nhu m ộ t nước đ a n g p h á t triển với những vấn dể n ổ i c ộ m cùa c á c nước đ a n g phái triển. V ớ i đ ặ c thù n h ư v ậ y các vấn để cải cách ờ V i ệ t nam có nhiều nét dặc thù và sự l ổ n tại và hoạt đ ộ n g của D N N N ở V i ệ t nam cũng có nhiều DỔI rất dạc thù. Mộ! độc điểm cùa quí trình chuyển nền kinh tế tỗ kế hoạch sang thị trường In việc tạo d ự n g thị I r ư ỗ n c c ù n g các thực thể cùa nó. Q u á trình chuyển m ộ t số lượng lớn D N N N dã lỗng nhiều năm hoạt dộng theo co c h ế k í hoạch hoa lộp trung sang hoai động (heo dinh hướng thị (rirờnc IÌI lái y ế u . Tuy nhiên còn c ó nhiều t r a n h c ã i c á c bước di cụ thể của l i ế n trình này. Thực lé ờ Việt num d i u tì lí}', m ộ i m ạ i Ki chinh phù dùng các h i ệ n pháp hành chính d ể l ổ c h ứ c l ạ i các D N N N t h e o h ư ớ n g g h é p n h ó m các d o a n h n g h i ệ p nhò (hành cấc d o a n h n g h i ệ p l ớ n hơn, đ ổ n g thời t i ế n hành các c ả i cách c ẩ n thiết d ể lăng q u y ề n tự c h ủ c ủ a giám đ ố c d o a n h n g h i ệ p c u n g n h ư tính định h ư ớ n g thị trường cùa các đoan}) n g h i ệ p này, m ạ i khác chính p h ủ cũng d a n g lích c ự c t i ế n hành c ổ p h ẩ n hoa các D N N N . Hướng cổ phẩn hoa các DNNN tuy được đề xuất và chuẩn bị từ lâu nhưng tiến triển rất c h ỉ m . N g a y g ầ n day m ặ c dù chính phù rất q u y ế t lâm t r o n g v i ệ c hình thành thị H u ố n g c h ứ n g khoán ờ V i ệ t n a m n h u n g c ũ n g m ớ i chỉ có 5 4 d o a n h n g h i ệ p li"àn thành v i ệ c c h u y ể n t ừ D N N N sang Gông t y c ổ phần. C ũ n q p h ả i nói t h ê m r ằ n g việc"! t i ế n hành c ổ p h ầ n hoa D N N N t r o n g lúc chưa hình thành thị trường c h ứ n g khoán! c ũ n g có t h ể gây r a n h i ề u v ấ n đề c ủ a m ộ t thị trường chúng khoán m ớ i hình thành. 1 C ó t h ể k ể ra m ộ t s ố n g u y cơ như sau: (1) Buôn bán thưa thót (Thin trading). Đây là hiện tượng trên thị trường chứng khoán m ớ i hình thành thường chỉ có m ộ t s ử rất ít các c h ứ n g khoán d ư ợ c b u ô n b á n hàng ngày, còn p h ẩ n l ớ n các c h ứ n g kiioán khác n ằ m ờ t r o n g lình t r ạ n g k h ó b á n k h ó m u a (có k h i c ả tháng m ớ i có m ộ t v ụ m u a bán l o ạ i c h ứ n g khoán đó). Đ i ề u n à y k h i ế n v i ệ c định giá c h ứ n g khoán và n h i ề u tính toán khác d ự a trên t h ố n g k ê h à n g ngày v ề b i ế n đ ộ n g giá c h ứ n g khoán là không t h ể thực h i ệ n được. H ệ q u ả là v i ệ c phán lán r ủ i ro, m ộ t ( r o n g n h ữ n g c h ứ c năng chính cùn thị trường c h ứ n g khoán k h ô n g phái h u y d ư ợ c tác d ụ n g n h ư n ó v ố n có t r o n g các thị trường tài chính phát t r i ể n khác. (2) Buôn bán lay trong (Insidc trading). Các thị trường mới hình thành thường di cùng v ớ i s ự m ỉ p m ờ về tình hình tài chính v a Lình hình h o ạ t đ ộ n g c ủ a các c ô n g t y d ư ợ c niêm y ế t . Điêu này k h u y ế n khích các v ụ m u a bán t a y t r o n g m à hâu q u ả c ủ a nó là l ạ o ra s ự t h i ế u lònc t i n vào thị trường c h ứ n c khoán* (3) Tính dỗ bị thương lổn. Để Ihị trường chứng khoán có thể hoại dộng sói nổi và h i ệ u q u à thì v i ệ c ÍT) ở cửa c h o các nhà đ ầ u tư nước ngoài dâu lư vào thị h u ố n g c h ứ n g khoán là lất yếu, H u y '-lộng đổi! tư n ư ớ c ngoài gián t i ế p thông q u a thị trường Thúng khoán là m ộ t cách h u y d ộ n g vón rè h ơ n và íí r ủ i r o hơn s o v ớ i v ố n tín d ụ n g T u y nhiên điều này c ũ n g chứa d ự n g m ộ i s ổ n g u y cơ. V i ệ c lưu c h u y ể n t ự d o các d ò n g v ố n có t h ể k h i ế n thị trường c h ứ n g khoán b i ế n clộnc n h ư m ộ t tịiiả bóng vỉy. K h i ! Ì điều kiện thuận lợi, các dònc vốn đổ dồn vềvà thổi phổng quà bóng. K h i diêu k i ệ n trờ nên kém thuận lợi, các dòng vốn được rút ra k h ỏ i thị trường và quả bóng lại xẹp xuống. Việc kĩu chuyển m ộ i khối lượng lớn các dòng vốn như vậy trong m ộ t thời gian ngắn có thể gây nên nhỳng bất cân đối k i n h lê' vĩ m ô m à trực tiếp nhất là biến đông về tỳ siá hối đoái. Câu chuyện về khủng hoảng của đồng Peso n ă m 9 2 và gần đây là cuộc khủng hoàng tài chính ở các nước Đông á là nhỳng ví dụ điển hình. (4) Hội nhập với các thị trường tài chính khác. Việc mở thị trường chứng khoán cùm với sự thum gia của Việt nam vào các khối mậu dịch tự do khu vực sẽ k h i ế n Việt nam dù muốn hay khống cũng gắn liền vói các thị trường tài chính khác. Điêu này đãi các chính phủ vào tình thế phải quản lý một nền k i n h tế m ở cho dù các biện pháp thuế quan và phi thuế quan được áp dụng như t h ế nào chăng nỳa. K i n h nghiệm quàn lý m ộ i nền kinh tế như vậy chưa phải là phổ biến và diều này có thể dẫn đến nhỳng sai lầm nghiêm trọng. Với các vấn đề kể trên của các thị trường chứng khoán mới hình thành, theo ý kiế của riêng chúng tôi thì Việt nam phải hết sức thận trọng k h i xây dựng thị trường chúng khoán và dùng thị trường chứng khoán như một thước đo chuẩn để đánh giá thành công của các doanh nghiệp. C ó nhiều nhà phân tích cho rằng V i ệ t n a m hiện đang đứng trước mâu thuẫn là muốn cổ phần hoa thành côn" các D N N N thì phải có thị trường chứng khoán, nhưng thị trường chứng khoán không thể hình thành nết) không có chứng khoán được mua bán trên thị trường dó. Mau thuẫn trên càng trầm trọng hơn k h i khối D N N N chiếm tỷ trọng rất lớn trong công nghiệp và lập Hung ỏ rất nhiều ngành then chốt. So với tư nhân hoa các DNNN thì việc tổ chức lại các DNNN được triển khai mạnh mẽ hơn nhiều trong nhỳng năm vừa qua. Theo M c l l o n ( 1 9 8 8 ) số các doanh nghiệp công nghiệp cùa nhà nước đã giảm từ 3000 doanh nghiệp n ă m 1988 xuống còn 2000 doanh nghiệp vào n ă m 1996. Số lượng các hợp tác xã tham gia sàn xuíìì chó tạo giảm từ 32000 doanh nghiệp xuống còn 2000 doanh nghiệp. Đ ể so sánh. Mellon cũng chỉ ra là dông thời với việc giám số lượng các D N N N thì một khui Hí nhãn cũng bai đẩu hình thành và phái triển. Trong cùng thời kỳ (rén số doanh nghiệp tưnliAn đã tăng l ừ 1000 lén 5000 doanh nghiệp. Số hộ nin dinh tham pin sàn xuíit chò' lạo cũng lãng từ 300000 lén 500000 doanh nghiệp. 12 Gáy (lay D N N N ở một số ngành lại dược l ổ chức lại thành những tập đoàn kinh tê lớn. Theo quyếl định sú QO-TTg và 91-TTg ngày 7-3 năm 1994 cùa T T C P một s ố lượng lớn các D N N N đã dược tổ chức lại thành các tổng cổng l y nhà nước trực thuộc trung ương (18 lổng công ly) và các tổng cồng ty trực thuộc các lỉnli(70 công ty lớn). Các công ty này chiếm khoảng 1/3 sổ lượng D N N N và lạo ra trên 5 0 % giá trị hàng hoá và dịch vụ cẩa các D N N N , đồng thời cũng chiếm khoảng 5 0 % lổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Theo những tuyên b ố chính thức thì những tổng cống l y này được thành lập nhằm lập trung nguồn lực để lạo ra những tập đoàn k i n h t ế mạnh, dù sức làm dối trọng với các công ty nước ngoài và nhà nước cũng hy vọng rằng v ớ i cách tổ chức như vậy sự liên kết giữa các đơn vị thành viên sẽ khăng khít hơn và tạo ra những hiệu quà nhất định. Như vậy là mặc dù khu vực kinh lê' tư nhân đã có những phát triển nhất dinh trong giai đoạn vừa qua, tính đến gần đây cơ cấu ngành công nghiệp cùa V i ệ t nam vẫn đặc trưng bởi sự kiểm soát các D N N N và các liên doanh cẩa D N N N v ớ i các công tynước ngoài. Theo số liệu cùa Bộ Công nghiệp, tính đến n ă m 1997 D N N N 1 0 0 % vốn chiêm tròn 4 8 % giá trị sản xuất công nghiệp, và các Hôn doanh (chẩ y ế u là giữa D N N N v ớ i nước ngoài) chiếm khoảng 24.4%. Những con số này cho thấy D N N N và các liên doanh vẫn là những nhân vại chính trong cơ cấu cồng nghiệp Việl nam. 13 Bảns; Ì: Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phẩn kinh tế Thành phẩn kinh tế 1995 1996 1997 1. Khu vực vốn đẩu tư trong nước 77.35 . 75.60 71.53 - Doanh nghiệp 100% vốn nhà* 52.5 51.44 48.29 32.4 24.84 24.16 23.24 + Kinh tế tập thể 9.1 G.64 0.59 + Kinh tế tư nhân 1.0 2.2 2.37 + Hộ công nghiệp nhỏ 22.3 22.0 19.42 22.65 24.4 1990 nước - Neoài quốc doanh 2. Khu vực có vốn dầu tư nước * 28.47 ngoài Nguồn: Dự thào chiến lược phát niên công nghiệp đến năm 2010. Viện chiến lược chính sách, Bộ Cộng nghiệp. DNNN vẫn tiếp tục chiếm tở trọng quyết dinh trong nền kinh tế sẽ dẫn đến một hệ quả là kết quả hoạt dộng cùa các doanh nghiệp này sẽ ảnh hưởng quyết dinh đến tính cạnh tranh cùa toàn bộ nền kinh tế, nhí: là trong bối cảnh Việt nam đang gia nhập các tổ chức mậu dịch tự do. Có nhiều tranh cãi về hiệu quả hoạt động của các DNNN này tuy nhiên có thể nói là DNNN ở Việt nam cũng mang đầy đủ những yếu kém cùa DNNN nói chung. Tinh trạng hoạt động kém hiệu quả la phổ biến. Theo thống kê không chính thức chỉ có kboảríg 300 doanh nghiệp là thục sự dóng góp cho ngân sách trong khi đó có đến 5 0 % trong tổng số 6000 D N N N làm ăn thua lõ trong năm 1997. Nợ tổng cộng của DNNN nhiều hơn 2 0 % so với doanh thu cùa cả khối và theo Bộ Tài chính thì số nợ "không trả nồi" đến nãn^98 đã len lới "Vì con số 12 tỳ dô la Mỹ. Như dã nói trong phán (rốn, DNNN ở Viọ.1 nam mang dày đủ những nhược cùa DNNN nổi chung tuy nhiên nó có những điểm đặc thù cùa mội liền kinh tế 14 dan" chuyên dổi với trình độ cùa một nuớc chậm phái triển. Sau đây chúng tôi xin pliSn lích tình íiimg điển hình cùa DNNN và những hạn quả của nó. * Năng suất lao động thấp. Hầu hôi miíy móc tlũếl bị cùa các DNNN tò lạc hậu và chắp vá cộng thêm quản lý yếu ké m. Kokko (1997) đưa ra một so sánh rằng năng suất lao động của các DNNN trong ngành đầu thực vật chỉ bằng khoảng 10% năng suất cùa các công ty nước ngoài hàng đầu. Một sẫ ngành khác như dệt, may, nhựa, giấy con sẫ này có thể đạt tới 30% cho đến 40% tiêu chuẩn quẫc tế, những vẫn là mức rái khiêm tẫn. * Mục tiều hoạt động không rõ ràng. Lợi nhuận thồng thường dược coi là mục đích cuẫi cùng cùa mọi doanh nghiệp tuy nhiên do 'inh chất công cộng của mình mà các DNNN thường có nhiều động cơ và mục đích khác nữa. Trong nhiều trường hợp chính những mục tiêu này mới thực sự là động cơ điều chỉnh hành vi của giám đẫc DNNN. Với cơ chế quản lý các cấp DNNN như hiên nay thì qui mô doanh nghiệp, chứ khOnc phải là lợi nhuận, có thể là mội mục tiêu hoạt độns của nhiều doanh nghiệp bởi lẽ qui mô càng lớn thì giám dẫc doanh nghiệp càng được hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi. Bào vệ chiếc ghế của giám đẫc cũng phải được tính đến như một mục tiêu hoạt dộng của doanh nghiệp. Để bảo vệ chỗ đứng của mình, các giám đẫc doanh nghiệp thường chọn hướng đi ít rủi ro hơn và do vậy xét trên toàn nền kinh tế có thể nhiều cơ hội kinh doanh đã không dược khai thác như l ẽ ra nó có thể nếu có nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia hơn vào các hoạt động kinh tế. * Làm méo mó việc phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế. Hiệu quả hoạt động kém cùa DNNN dặn nhiều doanh nghiệp lam vào cảnh nợ nần. Do nhà nước không chủ trương đóng cửa các doanh nghiệp làm ăn thua l ỗ và bạt đèn xanh cho các ngân hàng cho các doanh nghiệp này vay (in dụng dã dẫn đến những méo mó trong thị trường tín dụng. Phân tín dụng ít ỏi mà các ngân hàng huy động dược lại phải tiếp lục rói vào các DNNN để nuôi nợ trong khi (ló các khoản vay cho khẫi tư nhím lại yôti CÀU nhiều điêu kiện ràng buộc khiến những dự án dầu tư hứa hẹn không huy động được nguồn tín dụng càn thiết. * Gián liếp kìm hãm sự phát triển của khu vực tư nhăn năng động. Một háu quả khác Iiiĩii của khẫi DNNN quá lớn là việc riu muẫn hay khổng điều này cũnc hạn !5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan