Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các ...

Tài liệu Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường cao đẳng sư phạm miền núi trên cơ sở trường cao đẳng sư phạm sơn la

.PDF
108
16
98

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯPHAM CAO VIẾT SƠN C ơ SỎ KHOA HỌC VÀ THựC TIEN ĐÊ X Â Y DỰNG MÔ HÌNH ĐẢM b ả o CHÂT l ư ợ■ n g ■ DÙNG CHO CÁ C TRƯỜNG CAO ĐĂNG s ư PHẠM MIỀN NÚI TRÊN CO SỎ TRƯỜNG CAO ĐANG s ư PHẠM SON LA H Ậ \ V Ă \ T H Ạ C ’ SỸ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học : GS-TS NGUYEN đ ứ c c h ín h HÁ NOI - 2003 V-Lo k h i \ dao r()iêt r()iêì Son từ bậc học m ầm non đến THCS, các trường CDSP còn là trung tâm giáo dục cộng đồng và là trung tâm văn hoá xã hội của các địa phương. Muốn vậy, các trường CĐSP m iền núi phải tự khẳng định vị thế của m ình, biết thu hút mọi nguồn lực để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cường đội ngũ, đa dạng hoá các loại hình đào tạo và bồi dưỡng, không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy đ ể nâng cao chất lượng, m ở rộng hợp tác (kể cả trong nước và quốc tế )...T ro n g đó, việc xây dựng được một mô hình quản lý chất lượng chuẩn dùng cho các trường CĐSP miền núi dựa trên những tiêu chí, tiêu chuẩn đã được định sẵn là một việc làm hết sức cần thiết và phải được tiến hành khẩn trương trong giai đoạn hiện nay. Đ ể sắp xếp và xây dựng được một mô hình chuẩn nhằm thống nhất sự quản lý của nhà nước đối với các trường Đại học và Cao đẳng sư phạm trên phạm vi cả nước. Trong thời gian vừa qua Thủ tướng chính phủ đã có quyết ỉịn h số 47/2001 QĐ- TTg ngày 4/4/2001 về việc phê duyệt “Quy hoạch mạng hcới các trường Đ ại học và Cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2001- 2 0 1 0 ”. Theo 3 u y ế t định của Thủ tướng, các trường CĐSP (kể cả miền núi) tuỳ thuộc vào liề u kiện hoàn cảnh cụ thể và các tiêu chuẩn do bộ quy định có thể sáp nhập ;ác trường sơ cấp, trung cấp sư phạm để nâng cấp thành trường CĐSP trực huộc Sở giáo dục- đào tạo hoặc ƯBND tỉnh ở các địa phương. Đây là hành amg pháp lý, tạo cơ hội và điều kiện để xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng lùng cho các trường CĐSP miền núi trong thời gian tới. 2. M ục đích nghiên cứu T rên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận về chất lượng, cách nhận hức và cách tiếp cận về chất lượng trong giáo dục đào tạo, qua tìm hiểu thực ế m ột s ố mô hình quản lý chất lượng trong giáo dục đào tạo và những tiêu huẩn, tiêu chí cụ thể để đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo ở m ột số trường "Đ, ĐH ở V iệt N am và m ột số nước trên thế giới, từ đó đề xuất các tiêu chí, iê u chuẩn cụ thể phù hợp và sát thực với đặc thù các tỉnh m iền núi nhằm xây lựng được m ô hình đảm bảo chất lượng dùng cho các trường CĐSP trên cơ sở rurờng CĐSP Sơn La và một số trường CĐSP khác. 13 £ j t ậ t t {U til Ç J h tfe s ụ @ a fì r( ) i ỉ i ; íliiậit oìín ÇJUue sîj @tttì (Viết Sfí'n tạo khi m uốn đưa ra một định nghĩa về “chất lượng” với đầy đủ nội hàm của nó còn là điều khó hơn nhiều. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu và phân tích những quan niệm về chất lượng trong giáo dục đào tạo. 1.1 M ột sô nhận thức và quan niệm về “chất lượng” trong giáo dục iào tạo Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo từ lâu nay chúng ta thường nói chất ượng thế này, chất lượng th ế khác, phải không ngừng nâng cao chất lượng ỉào tạo ...n h ấ t là đối với các nhà trường, các cơ sở giáo dục khi m à họ đang )hấn đấu để nâng cao chất lượng đào tạo. Chất lượng và không ngừng nâng ;ao chất lượng được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và có ý nghĩa sống ;òn đến sự tồn tại và phát triển của mỗi nhà trường, đó cũng chính là thước đo ìể đánh giá, so sánh trường này với trường kia, cơ sở giáo dục này với cơ sở ịiáo dục khác. Chất lượng đào tạo còn là cơ sở giúp các nhà quản lý giáo dục ĩầ. cả cộng đồng xã hội đánh giá, phân loại giữa các nhà trường. Mặc dù có ầm quan trọng như vậy nhưng chất lượng vẫn là m ột khái niệm khó định Ìghĩa, khó xác định, khó đo lường vì cách hiểu, cách quan niệm và tiếp cận ở nỗi con người có sự khác nhau, khó thống nhất. K hông giống như trong lĩnh 'ực sản xuất kinh doanh và dịch vụ, chất lượng trong giáo dục đào tạo là một hái niệm rất trừu tượng, khó xác định, nên khi tiếp cận ở góc độ này thì có ách hiểu chất lượng thế này, còn khi tiếp cận ở góc độ khác lại có cách hiểu 'ề chất lượng khác đi. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu, phân tích m ột số quan niệm về chất ượng trong giáo dục đào tạo /■/■/ M ôt s ố quan niêm về chất lương 1.1.1.ỉ C hất lượng được đánh giá bằng “đầu v à o ”: Chất lượng của m ột rường phụ thuộc vào số lượng hay chất lượng “đầu vào” của nhà trường đó. )ây là quan điểm dựa vào “nguồn lực”, theo quan niệm này thì một nhà rường tuyển chọn được nhiều học sinh giỏi, có đội ngũ giáo viên tốt, giàu inh nghiệm , với m ột điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm b ả o .. .(nguồn Ịc có chất lượng) thì được coi là trường có “chất lượng” . Nếu theo quan điểm ày, người ta m ới chỉ xem xét và đứng ở một góc độ nhất định là “đầu vào” 18 J ill if H I)tì It Ç7htu‘ i ỹ @ jitì iá bằng “iịiá tri học th u ậ t”: Quan điểm tùy cho rằng: “chất lượng” được đánh giá bằng năng lực học thuật của đội ngũ giáo viên, giảng viên nhà trường đó. Nếu trường nào có đội ngũ giáo viên, giảng viên có học hàm, học vị cao, có uy tín và có nhiều kinh nghiệm về mặt ứ.oa học và thực tế thì trường đó được coi là trường có chất lượng. Đây cũng à m ột cách quan niệm , nhưng trong thực tế điều này chưa hẳn đúng như vậy, /ì nhiéu trường có đội ngũ giáo viên, giảng viên có học hàm, học vị cao, có uy ÍĨ1 về m ặt k h o a học, có nhiều kinh nghiệm thực tế, nhưng đa phần họ chỉ tham ỊĨa công tác nghiên cứu khoa học hoặc làm công tác quản lý là chủ yếu m à ít ham gia giảng dạy trực tiếp. Do vậy cũng không thể chỉ dựa vào “giá trị học huât” để khẳng định chất lượng của một nhà trường. 1.1.1.5 C hất lượng được đánh giá bằng “văn hoá tổ chức riê n g ”: Mỗi rường đều có m ột “văn hoá tổ chức riêng”, không trường nào giống trường lào. Do đó m ỗi nhà trường phải tạo cho mình một “văn hoá tổ chức riêng” để :hông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của trường đó. Quan niệm này xuất thát chủ yếu từ lĩnh vực công nghiệp và thương mại, nên trong thực tế ít vận lụng để đánh giá chất lượng trong giáo dục đào tạo. Ị . Ỉ .Ỉ .6 C hất lượng được đánh giá bằng “kiểm to á n ”: Theo quan điểm tày thì chất lượng của m ột nhà trường, được đánh giá bằng việc xem xét rường đó có thu thập đủ các thông tin cần thiết cho việc ra các quyết định hay hưa? Ọuá trình thực hiện các quyết định về chất lượng có hợp lý và hiệu quả :hông? Quan điểm này cho rằng, nếu một cá nhân có đủ những thông tin cần niết thì có thể có được các quyết định chính xác và chất lượng giáo dục được lánh giá qua quá trình thực hiện,còn “đầu vào” và “đầu ra” chỉ là yếu tố phụ. ' uy nhiên theo quan điểm đánh giá này vẫn bộc lộ những mặt hạn chế. T h í dụ: Có trường mặc dù có đủ điều kiện, phương tiện để thu thập các Iguồn thông tin, song không phải lúc nào cũng có những quyết định chính xác ủ tối ưu. Qua phân tích, tìm hiểu 6 quan niệm về chất lượng trên đây có thể thấy ung: Ngay bản thân những người làm công tác giáo dục, các nhà quản lý dng có cách nhìn nhận, quan niệm về chất lượng giáo dục không thống nhất. 20 2i*ựn tuìn ÇJlttte »ặ Ọuo t'ont Son rừ chỗ không thống nhất về khái niệm chất lượng, thì khó có thể nâng cao h ấ t lượng trong các nhà trường. Để tìm ra giải pháp tối ưu, khi đưa ra khái liệm hoàn chỉnh về chất lượng giáo dục với đẩy đủ nội hàm của nó, chúng ta ần xem xét thêm m ột số cách tiếp cận và trường phái khác về chất lượng. /■/■2 M ôt s ố cách tiếp cân và trường phái kluỉc nhau về chất lương 1.1.2.1 Cách tiếp cận truyền thống: Theo cách tiếp cận này thì một “sản phẩm ” có chất lượng cao là “sản ’h ẩ m ” đó phải được làm bằng các “vật liệu” quý hiếm, đắt tiền. Trong giáo ục thì “sản phẩm ” chính là những học sinh được chọn lọc m ột cách kỹ càng à được đào tạo trong các trường “chuyên biệt” , “trường dòng” . Theo cách tếp cận này thì khái niệm chất lượng khó dùng để đánh giá trong toàn bộ hệ lổ n g giáo dục và khái niệm chất lượng ở đây mang hàm ý tuyệt đối nhiều ơn. 1.1.2.2 Chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn: Cách tiếp cận này xuất phát trong các ngành sản xuất và dịch vụ, tức là lồi sản phẩm làm ra phải đảm bảo phù hợp và đúng với các tiêu chuẩn đặt ra, ể cả các thông số kỹ thuật. Từ cách tiếp cận này thì một trường m uốn có chất rợng cao thì phải đặt ra các tiêu chuẩn, các chuẩn mực và phấn đấu nhằm đạt ư ợc các tiêu chuẩn và các chuẩn mực đó. Tất nhiên khi xây dựng các tiêu nuẩn, các chuẩn mực phải dựa vào đặc thù và điều kiện cụ thể của từng ưdng để có thể phấn đấu và đạt được. Trong thực tế hiện nay, nếu theo cách ế p cận này thì các chuẩn mực luôn có xu hướng thay đổi và điều chỉnh cho nù hợp, bởi tri thức khoa và công nghệ đang có những bước tiến mới, tri thức )ài người ngày càng phong phú. Do đó chất lượng ở đây không thể là một hầi niệm tĩnh, mang tính nhất thời. 1.1.2.3 Chất lượng là sự phù hợp với mục đích: K hác với cách tiếp cận chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn, theo tích tiếp cận này các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản lý giáo dục oi chất lượng là sự phù hợp với mục đích đặt ra từ trước cũng như khả năng ạt được m ục đích đó đến đâu. Cách tiếp cận này cũng cho phép cung cấp một ]nỉh m ẫu để xác định các mà một sản phẩm hay một dịch vụ cần có. Đây 21 Ế a tậ n t u ï t t Ç J h u e i f f @ t!fí rO i ỉ í (S o n :ũng là một khái niệm động, phát triển theo thởi gian, tuỳ thuộc vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và tuỳ thuộc vào đặc thù của từng loại trường. Có nhiều cấp độ khác nhau khi đánh giá chất lượng theo cách tiếp cận này: Vếu chỉ xem xét chất lượng dưới góc độ chỉ cung cầp nguồn lao động được ìào tạo cho các nhà sử dụng lao động thì chất lượng ở đây chỉ được xem là nức độ đáp ứng sinh viên tốt nghiệp cho thị trường lao động về số lượng và oại hình; còn nếu xem xét chất lượng của cả quá trình đào tạo thì chất lượng ạì (tược nhìn nhận dưới góc độ là khối lượng kiến thức, những kỹ năng vận lụng m à sinh viên có được sau khoá h ọ c ... Tuy nhiên theo cách tiếp cận này, sẽ bộc lộ những bất cập đó là: Phải các định chính xác m ục tiêu (sứ mạng) của từng thời kỳ, để qua đó cụ thể hoá 'ho từng khối trường, từng trường cụ thể, thậm chí đến từng khoa hay từng choá đào tạo. Đ iều này là m ột việc làm không đơn giản, hơn nữa ngay nội tại nột số trường cũng có thể có nhiều mục đích đặt ra, mà giữa các mục đích đó :ũng m âu thuẫn với nhau (như giữa nhu cầu tăng quy mô và nâng cao chất ượr.g) nên khó có thể đánh giá chất lượng của một trường. 1.1.2.4 C hất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng: T rong những năm gần đây khi nói đến “khách hàng” hẳn chúng ta :hông còn bỡ ngỡ, bởi khái niệm “khách hàng” đã được các nhà quản lý kinh ế và các nhà sản xuất luôn quan tâm, chú ý để làm “vừa lòng khách hàng” . )ối với các nhà sản xuất kinh doanh thì mục tiêu chính là phục vụ và đáp ứng nọi nhu cầu của “khách hàng”, nếu sản phẩm của họ mà “khách hàng” từ chối loặc không chấp nhận thì nhà sản xuất coi như đứng trước nguy cơ phá sản. "heo cách tiếp cận này thì “khách hàng” trong giáo dục đào tạo được hiểu rước hết là bản thân người học, tiếp đến là cha mẹ, gia đình người học và Ìgưci sử dụng lao động sau này.Do đó chất lượng ở đây là các nhà trường phải ỉinn thoả m ãn và đáp ứng mọi nhu cầu của các đối tượng trên, quả thực đây là (iều không dễ dàng. Thông thường ở đây chúng ta chỉ hiểu “khách hàng” tong g iáo dục đào tạo chỉ là người sử dụng lao động sau này, nếu sinh viên tốt Ìghiệp ở các trường CĐ và ĐH mà người sử dụng lao động có thể chấp nhận (ƯỢC th ì trường đó được coi là có chất lượng và ngược lại, nếu sinh viên tốt 2 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan