Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Cơ lưu chất Baitap_clc_c7

.PDF
2
152
65

Mô tả:

Bài tập Cơ Lưu Chất – Chương 7 PGS. TS. Lê Văn Dực www.datechengvn.com BÀI TẬ P CƠ LƯU CHẤT CHƯƠNG 7. 7.1 Nước chảy từ bồn chứa 1 vào bồn chứa 2 thông qua hai đoạn đường ống nối tiếp có chiều dài, đường kính và hệ số nhám lần lượt là L1, d1, n1 (đoạn ống 1), và L2, d2, n2 (đoạn ống 2). Chiều cao mực nước trong bồn chứa 1 và 2 so với mặt chuNn lần lượt là Z1 và Z2 (xem Hình 7.1). Bỏ qua tổn thất cục bộ tính lưu lượng chảy trong các ống ? Cho : L1 = 400 m, d1= 0,3m ; n1 = 0,01 L2 = 200 m, d2= 0,2m ; n2 = 0,02 Z1 = 12 m ; Z2 = 8 m. Z1 L1, d1, n1 L2, d2, n2 Z2 Hình 7.1 7.2 N ước được bơm từ sông lên bể, chênh lệch cao trình mực nước là H = 10m, Ống đNy và ống hút có cùng đường kính là D = 0,1 m, có chiều dài và hệ số nhám lần lượt là L1 = 10 m, n1 = 0,02; L2 = 50 m, n2 = 0,01. Cho tổng hệ số tổn thất cục bộ 4,0. Lưu lượng là Q = 12 l/s, hiệu suất của bơm là = 0,92. Tính công suất trên trục máy bơm? 7.3 Cho 3 bể nước A, B và C nối với nhau như Hình 7.3. Cao trình mực nước trong các bể A, B và C lần lượt là: z1 = 20m; z2 = 8m; z3 = 15m. Đặc tính của 3 ống như sau: + Ống 1 : D1 = 0.4m; L1 = 1200m; n1 = 0.02. + Ống 2 : L2 = 644m; n2 = 0.015. + Ống 3 : D3 = 0.2m; L3 = 800m; n3 = 0.01. Biết rằng không có lưu lượng chảy vào và ra bể C. Tính đường kính ống D2 ? A Q1 C Q3 Z1 I Z3 Q2 B Z2 Hình 7.3 Copyright @ Datechengvn – January 2013 1 Bài tập Cơ Lưu Chất – Chương 7 PGS. TS. Lê Văn Dực www.datechengvn.com 7.4 Cho hệ thống bồn chứa và mạng ống như Hình 7.3 với các giá trị cho như sau: STT Đường kính D (m) 0,20 0,10 0,15 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Chiều dài L (m) 120 90 80 Hệ số nhám n 0,020 0,025 0,015 Cao trình mực nước trong các bể như sau: Z1 = 20 m; Z2 = 8 m; Z3 = 15 m. Tính lưu lượng trong các ống ? 7.5. Một hệ thống hai bồn chứa và bơm như hình vẽ, cao trình tại mặt thoáng bồn I là 15 m . Hai đường ống nối từ bồn chứa đến bơm có cùng chiều dài L = 20 m, cùng đường kính d = 10 cm và cùng độ nhám n = 0,02. N ếu bơm cung cấp công suất P = 300 w cho dòng chảy để lưu lượng chảy về bồn II là 15 lít/s, Tính cao trình mặt thoáng bồn II ( 9,05 m) I II Hình 7.5 Bơm 7.6. Cho hai bồn chứa nước A và B có cao trình mực nước lần lượt là Z1 và Z2 được nối với nhau bởi 3 đường ống như Hình Câu 19, có đường kính, chiều dài và hệ số nhám n như chỉ ra trong bảng dưới. Tên đường ống 1 Đường kính D (m) 0,20 Chiều dài L (m) 50,0 Hệ số nhám n 0,025 2 0,10 35,0 0,02 3 0,10 35,0 0,02 Hình 7.6 Cho Z1 = 18,00m; Z2 = 6,00m, Tìm lưu lường chảy ra khỏi bể A. Copyright @ Datechengvn – January 2013 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan