Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Cnc week01

.PDF
41
678
88

Mô tả:

CNC_Week01
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ Ths.Phùng Xuân Lan Bộ môn CNCTM Khoa Cơ Khí 1 Nội dung của bài giảng „ Bản chất của điều khiển số „ Bước phát triển của điều khiển số „ „ Tính năng và ứng dụng của điều khiển số so với điều khiển thông thường Các hệ thống điều khiển số 2 Bản chất của điều khiển số „ Điều khiển số z z z z “Điều khiển số (Numerical Control) là một quá trình tự động điều khiển các hoạt động của máy trên cơ sở các dữ liệu số được mã hoá đặc biệt tạo nên một chương trình làm việc của thiết bị hay hệ thống” Máy hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: các máy cắt kim loại, robot, băng tải vận chuyển phôi liệu hoặc chi tiết gia công… Dữ liệu số được mã hoá bao gồm: các chữ số, số thập phân, các chữ cái và một số các ký tự đặc biệt. Các chữ số và ký tự đó đại diện cho các đặc tính gia công như kích thước của chi tiết, các dụng cụ được yêu cầu, dung dich trơn nguội, tốc độ vòng quay trục chính, tốc độ chạy dao và được tổ hợp thành câu lệnh 3 Bản chất của điều khiển số „ Điều khiển số z Dữ liệu đầu vào bao gồm: „ „ z Các thông tin hình học: Là hệ thống thông tin điều khiển các chuyển động tương đối giữa dao và chi tiết, liên quan trực tiếp đến quá trình tạo hình bề mặt (thể hiện dịch chuyển dụng cụ) Các thông tin công nghệ: Là hệ thống thông tin điều khiển các chức năng vận hành của máy như đóng mở trục chính máy, đóng mở dung dich trơn nguội, đóng mở hộp chạy dao, hộp trục chính của máy lựa chọn chiều sâu cắt, tốc độ chạy dao, số vòng quay trục chính, Định dạng tín hiệu đầu vào chứa các thông tin điều khiển số để điều khiển máy CNC nói chung là một chuỗi các xung điện. „ „ Các xung được sắp xếp theo các mẫu khác nhau. Mỗi mẫu đại diện cho một kí tự hay con số cụ thể nào đó. Và các mẫu xung khác nhau được gọi là code. Với mục đích điều khiển, chỉ 7 trong 8 xung được sử dụng cho việc biểu diễn giá trị nhị phân Æ Tương đương với 127 code có thể được biểu diễn. Con số này vượt quá số code yêu cầu cho điều khiển số là 52. 4 Bản chất của điều khiển số 5 Bản chất của điều khiển số 6 Bản chất của điều khiển số 7 Bản chất của điều khiển số NC code tape NC program tape 8 Bản chất của điều khiển số 9 Bản chất của điều khiển số „ Phương pháp truyền thông tin đầu vào z Những thông tin cần thiết để gia công một chi tiết nào đó được tập hợp một cách hệ thống thành chương trình gia công chi tiết và có thể: „ „ „ „ Thông qua các vật mang tin như băng đục lỗ, giấy đục lỗ Được soạn thảo và lưu trữ trong vật mang tin (băng từ, đĩa từ hoặc đĩa compact CD) và được đưa vào hệ điều khiển số qua cửa nạp tương thích. Được đưa vào hệ điều khiển số thông qua các nút bấm bằng tay trên bảng điều khiển. Được chuyển trực tiếp từ bộ nhớ của một máy tính điều hành chủ sang hệ điều khiển số của từng trạm gia công (nguyên tắc vận hành DNC) 10 Bước phát triển của điều khiển số 11 Bước phát triển của điều khiển số „ 1808 z Joseph M. Jacquard đã dùng bìa tôn có đục lỗ để điều khiển các máy dệt „ 1938 z Claude E. Shannon (MIT) tính toán và chuyển giao nhanh dữ liệu ở dạng nhị phân có vận dụng lý thuyết đại số và xác nhận công tắc điện tử - nền tảng cơ sở của máy tính ngày nay. „ 1952 z Viện MIT cho ra đời máy công cụ điều khiển số đầu tiên (CINCINNATI HYDROTEL) gồm nhiều đèn điện tử với chức năng nội suy đường thẳng đồng thời theo 3 trục và nhận dữ liệu thông qua băng đục lỗ mã nhị phân. „ 1958 z Ngôn ngữ lập trình biểu tượng hoá đầu tiên (APT) được giới thiệu trong quan hệ liên kết với máy tính IBM 704. 12 Bước phát triển của điều khiển số „ 1959 z „ 1960 z „ Giải pháp thay dụng cụ tự động đã nâng cao trình độ tự động hoá khâu gia công 1969 z „ Các hệ điều khiển NC trong kỹ thuật đèn bán dẫn đã thay thế các hệ thống điều khiển cũ dùng đèn điện tử 1965 z „ Triển lãm máy công cụ tại Paris, trình bày những máy NC đầu tiên của Châu Âu Những giải pháp đầu tiên về điều khiển liên kết chung từ một máy tính trung tâm DNC 1970 z Giải pháp thay/bệ gá phôi tự động 13 Bước phát triển của điều khiển số „ 1972 z „ 1976 z „ Giải pháp tích hợp và tự động hoá sản xuất (CIM) 1993 z „ Những khớp nối liên hoàn CAD/CAM đầu tiên xuất hiện 1986/1987 z „ Các hệ thống gia công linh hoạt (FMS) được tạo lập 1979 z „ Hệ vi xử lý tạo ra một cuộc cách mạng trong kỹ thuật CNC 1978 z „ Những hệ điều khiển NC đầu tiên có lắp đặt máy tính nhỏ - hệ điều khiển số dùng máy tính nhỏ CNC Sự xuất hiện của các trung tâm gia công (MC) 1994 z Khép kín chuỗi quá trình CAD/CAM-CNC 14 Các hệ điều khiển số „ Hệ điều khiển số NC (Numerical Control) z z Đặc tính của hệ điều khiển này là “chương trình hoá các mối liên hệ” trong đó mỗi mảng linh kiện điện tử riêng lẻ được xác định một nhiệm vụ nhất định, liên hệ giữa chúng phải thông qua những dây nối hàn cứng trên các mạch logic điều khiển Chức năng điều khiển được xác định chủ yếu bởi phần cứng 15 Các hệ điều khiển số „ Hệ điều khiển số NC (Numerical Control) Băng đục lỗ Tính toán, kiểm tra, giải mã Lưu giữ thông tin vị trí Bộ so sánh trị số thực và trị số cho trước Lưu giữ lệnh điều khiển máy Điều khiển NC Bộ nội suy Bộ khuyếch đại các thông tin dịch chuyển và điều khiển máy Trị số thực Bộ thích nghi Lệnh điều khiển máy Trị số cho trước Máy NC Hệ thống đo dịch chuyển Hệ thống truyền động 16 Các hệ điều khiển số „ Hệ điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) z z Điều khiển CNC là một hệ điều khiển có thể lập trình và ghi nhớ. Nó bao hàm một máy tính cấu thành từ các bộ vi xử lý kèm theo các bộ phận ngoại vi Các chương trình CNC và các hàm logic được lưu trên các vi mạch máy tính đặc biệt (các thanh ghi bộ nhớ của máy tính) dưới dạng các phần mềm thay vì được nối kết cứng (nối dây) do đó các chương trình làm việc có thể thiết lập trước. 17 Các hệ điều khiển số „ Hệ điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) Đĩa mềm, CD Đưa dữ liệu vào từ bàn phím Chương trình vào/ra Chương trình giải mã Chương trình điều hành bộ lưu giữ chương trình Chương trình in Chương trình gia công NC Điều khiển CNC Chương trình nội suy Lưu giữ chương trình Bộ khuyếch đại các thông tin dịch chuyển và điều khiển máy Trị số thực Bộ thích nghi Máy NC 18 Các hệ điều khiển số „ Hệ điều khiển DNC (Direct Numerical Control) z z z z Hệ thống điều khiển trong đó nhiều máy CNC được nối với một máy vi tính gia công trung tâm qua đường dẫn dữ liệu Mỗi máy công cụ CNC có hệ điều khiển CNC mà bộ tính toán của nó có nhệm vụ chọn lọc và phân phối các thông tin, bộ tính toán được coi là cấu nối giữa máy công cụ và máy tính trung tâm. Máy tính trung tâm có thể nhận những thông tin từ các bộ phận điều khiển CNC để hiệu chỉnh chương trình hoặc có thể đọc những dữ liệu từ máy công cụ Trong một số trường hợp máy tính đóng vai trò chỉ đạo trong việc lựa chọn những chi tiết gia công theo thứ tự ưu tiên để phân chia lượng gia công tới các máy khác nhau 19 Các hệ điều khiển số „ „ Hệ điều khiển DNC (Direct Numerical Control) Ưu điểm của hệ thống z Có một ngân hàng dữ liệu trung tâm cho biết các thông tin của chương trình của chi tiết gia công và dụng cụ trên tất cả các máy công cụ z Truyền dữ liệu nhanh, tin cậy, phát huy tốt hiệu quả của các máy NC z Điều khiển và lập kế hoạch gia công dễ dàng z Có khả năng ghép nối vào hệ thống gia công linh hoạt 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan