Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuyende_thuong...

Tài liệu Chuyende_thuong

.DOC
65
125
89

Mô tả:

ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển như hiện nay đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh gay gắt, mỗi doanh nghiệp tìm mọi cách để không chỉ tồn tại mà còn phải đứng vững và phát triển. Mục đích chung của các doanh nghiệp đó là lợi nhuận. Lợi nhuận càng lớn chứng tỏ các biện pháp, chính sách của doanh nghiệp là đúng đắn. Doanh nghiệp sản xuất với vai trò là nơi trực tiếp là nơi tạo ra sản phẩm cần đi trước một bước trong việc tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm để từ đó tăng tích luỹ và mở rộng sản xuất. Một trong những biện pháp tiết kiệm chi phí có hiệu quả là tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu. Để đạt được điều đó doanh nghiệp không những phải lập kế hoạch chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ mà còn phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, sao cho có thể quản lý tổng thể toàn bộ nguyên vật liệu mà còn có thể quản lý chi tiết tới từng loại cả về số lượng và giá trị của chúng. Kế toán nguyên vật liệu đòi hỏi có thủ tục chặt chẽ, đúng đắn từ khâu thu mua đến lập chứng từ, đảm bảo cho xuất dùng kịp thời, đầy đủ cho quá trình sản xuất kinh doanh cũng như vào sổ sách và lên các báo cáo. Việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình biến động của nguyên vật liệu sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh, tránh được hiện tượng lãng phí trong sử dụng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tiết kiệm chi phí nâng cao lợi nhuận cho Công ty. Với tầm quan trọng trên của công tác kế toán nguyên vật liệu và trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, em nhận thấy công tác kế toán nguyên vật liệu luôn được coi trọng và tìm các biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán về NVL. 2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu Đánh giá từ thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD CP Xi Măng Bỉm Sơn. Với sự hướng dẫn của cô giáo Lê Thị Minh Huệ và của các cô chú trong phòng KT – TK – TC đã giúp em hoàn thành tốt đề tài: “Kế toán Nguyên liệu vật liệu tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo các tài liệu, các nguyên tác, các chuẩn mực kế toán hiện hành. - Phương pháp kế toán + Phương pháp chứng từ kế toán: Dùng để thu thập thông tin. + Phương pháp tài khoản kế toán: Dùng để hệ thống hoá thông tin. + Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán: Sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết. - Phương pháp phân tích đánh giá: Tìm hiểu thực trạng của Công ty để phân tích và đưa ra những nhận xét đánh giá về Công ty. 4. Phạm vi nghiên cứu Công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn trong tháng 10- Quý IV năm 2009. 5. Lịch sử phát triển của đề tài Đề tài Kế toán NVL của em được xây dựng trên cơ sở kế thừa những người đi trước đã làm nhưng có những điểm khác so với những báo cáo cùa những năm trước như: không di sâu vào nhiều lý thuyết mà di luôn vào vấn đề, các tài khoản phát sinh NVL trong công ty có số liệu cụ thể, bố sung thêm sổ cái TK133, TK621 và giới thiệu phần mềm kế toán mới. Sau thời gian nghiên cứu tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn. Đi sâu nghiên cứu tổ chức công tác kế toán NVL tại công ty. Em nhận thấy bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn có những mặt hạn chế ảnh hưởng đến công tác sản xuất kinh doanh của công ty. Em mong rằng sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán NVL tại công ty. 6. Kết cấu đề tài: Nội dung gồm 3 chương: Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Chương 2: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu (NVL) ở Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn Đất nước ta từng trải qua những năm dài chiến tranh khốc liệt và hậu quả mà chiến tranh đã để lại là sự đổ nát, hoang tàn, cơ sở vật chất bị tàn phá nặng nề. Để có thể khôi phục lại được đất nước thì việc đầu tiên là phải khôi phục lại các cơ sở hạ tầng và nhu cầu không thể thiếu trong cuộc kiến thiết này chính là xi măng. Qua một quá trình thăm dò địa chất kéo dài từ năm 1968 đến năm 1976 Công ty xi măng Bỉm Sơn bắt đầu được thi công. Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn nằm tại Thị xã Bỉm Sơn – là một thị xã nằm ở phía bắc của tỉnh Thanh Hóa cách thành phố Thanh Hoá 35 km về phía nam, cách Thủ đô Hà nội 120 km về phía bắc. Tổng diện tích mặt bằng của nhà máy chiếm khoảng 50 ha, nằm ngay trong một thung lũng đá vôi và đất sét với trữ lượng lớn. Đây là hai nguyên liệu chính để sản xuất xi măng. Với một tiềm năng về tài nguyên như vậy thì việc xây dựng một Nhà máy là một điều kiện thuận lợi cho sản xuất xi măng. Nhà máy xi măng Bỉm Sơn được khởi công xây dựng từ năm 1976 đến năm 1980 do Liên xô (cũ) thiết kế và trang bị máy móc thiết bị đồng bộ. Chính Phủ đã ra quyết định số 334/BXD-TCCB ngày 04/3/1980 thành lập Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Ngày 22/12/1981 hoàn thành dây chuyền số 1, năm 1982 hoàn thành dây chuyền số 2, với công suất thiết kế là 1,2 triệu tấn/năm. Hiện nay, Công ty đang đầu tư mở rộng nhà máy, xây dựng dây chuyền số 3 với công suất 2 triệu tấn/năm. Sau khi kết thúc xây dựng dây chuyền mới sẽ đưa công suất nhà máy lên 3,2 triệu tấn/năm. Tháng 08/1993 Nhà Nước có quyết định sát nhập hai đơn vị là nhà máy xi măng Bỉm Sơn và công ty Cung ứng vật tư số 4 thành Công ty xi măng Bỉm Sơn trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam. Ngày 13/1/2006 công ty tiến hành cải tạo dây chuyền số 2 theo phương pháp khô. Sau khi cải tạo dây chuyền Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD 2, đã đưa công suất của nhà máy lên 1,8 triệu tấn/năm. Công ty hiện có 2.460 người, trong đó có 244 người làm công tác quản lý. Thực hiện quyết định số 486 BXD ngày 23 tháng 3 năm 2006 của Bộ Xây Dựng về việc điều chỉnh phương án cổ phần hóa và chuyển đổi Công ty xi măng Bỉm Sơn thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam thành Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. Ngày 12/4/2006 công ty đã tiến hành đại hội cổ đông thành lập ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát. Được sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hoá cấp giấy chứng nhận đăng ký KD số 2603000429 ngày 01/5/2006. Với vốn điều lệ là 900 tỷ đồng trong đó vốn nhà nước chiếm vốn Cổ đông 28%. Từ nay tên gọi của công ty là: Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn Trụ sở chính: phường Ba Đình – TX. Bỉm Sơn – Thanh Hóa Số ĐT: 0373 824 242 Số Fax: 0373 824 046 Website: http://www.ximangbimson.com.vn Trải qua một quá trình hình thành và phát triển gần 30 năm, Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn hiện nay đã thực sự trưởng thành. Sản phẩm của công ty đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận là hàng Việt Nam chất lượng cao và đạt nhiều huy chương vàng trong các cuộc triển lãm về vật liệu xây dựng trong nước cũng như quốc tế, được công nhận là đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới, góp phần vào sự phát triển của Tổng công ty xi măng Việt Nam nói riêng và ngành xi măng nói chung. Xi măng Bỉm Sơn với nhãn hiệu “Con Voi” đã và đang mang lại niềm tin cho người sử dụng, sự bền vững cho những công trình. Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn chính thức đi vào hoạt động từ 01-052006, kể từ trước khi hoạt động theo mô hình cổ phần hóa, tháng 11-2006 đã niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán Hà nội. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 2 NĂM GẦN ĐÂY: 5 Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc Chỉ tiêu KHOA KINH TẾ-QTKD Năm 2008 (Đơn vị tính: 1000 đồng) So sánh Năm 2009 1. Tổng doanh thu 1.553.484.989 2.470.356.626 2 Các khoản giảm trừ 3.Doanh thu thuần bán 1.553.484.989 2.470.356.626 hàng và cung cấp dịch vụ 1.172.482.013 4.Giá vốn hàng bán + 747.148.223 1.919.630.236 5.Lợi nhuận gộp về bán 381.002.976 550.726.390 hàng và cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài 1.134.047 289.189 chính 7.Chi phí tài chính 22.531.757 24.156.660 + 8.Chi phí bán hàng 214.210.840 136.472.738 77.738.102 9.Chi phí quản lý doanh 89.200.283 99.980.666 nghiệp 10.Lợi nhuận thuần từ 133.932.244 212.667.413 hoạt động kinh doanh 11.Thu nhập khác 2.279.617 8.555.936 + 12.Chi phí khác 6.467.798 1.724.472 4.743.326 13.Lợi nhuận khác 555.145 2.088.136 14.Tổng lợi nhuận kế toán 134.487.389 214.755.551 trước thuế 214.755.551 + + 916.871.637 + 916.871.637 + 169.723.414 - 844.858 + 1.624.903 + 10.780.383 + 78.735.169 + 6.267.319 + 1.532.993 + 80.268.162 80.268.16215.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 134.487.389 16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Công ty không ngừng tăng trưởng, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước nhuận : năm 2006 đạt 107,602 tỷ đồng và năm 2007 Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD đạt 114,571 tỷ đồng; năm 2008 công ty đạt 133,932 tỷ đồng và trong năm 2009 vừa qua lợi nhuận của công ty đạt trên 212,667 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ rằng từ khi chuyển sang dạng Công ty Cổ phần thì Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn luôn làm ăn có lãi đem lại sự ổn định cho người lao động và sự tin tưởng của các cổ đông 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, chøc n¨ng, nhiªm vô của Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 1.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh Sản phẩm chính của công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn là xi măng PCB30 và PCB40 , được sản xuất trên dây chuyền công nghệ đồng bộ do Liên Xô cũ cung cấp. Đây là dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp ướt nghiền hở với đặc điểm là dây chuyền chế biến kiểu liên tục và phức tạp . Công ty đã sớm có chương trình kế hoạch nhằm đổi mới dây chuyền công nghệ ướt sang sản xuất theo công nghệ khô trên nền tảng cơ sở hạ tầng cũ có nhiều thuận lợi cho việc nâng cấp và đổi mới công nghệ, đã mở ra một khả năng mới với nhiều triển vọng nhằm cạnh tranh có hiệu quả với các doanh nghiệp sản xuất xi măng. 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ Chức năng chính của Nhà máy là sản xuất xi măng bao PC30 và PC40 với các thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn của Nhà nước, hàm lượng thạch cao SO3 trong xi măng đạt 1,3% - 3%. Đồng thời sản xuất Clinker để sản xuất ra xi măng theo tiêu chuẩn ISO 9002. Nhiệm vụ của Công ty là sản xuất, tiêu thụ và cung cấp xi măng cho các công trình trong nước cũng như đáp ứng được nhu cầu cho việc xuất khẩu sang thị trường nước ngoài ( mà chủ yếu là thị trường của Lào). Ngoài ra, Công ty còn nhiệm vụ cung cấp xi măng cho địa bàn theo sự điều hành của Tổng Công ty xi măng Việt Nam để tham gia vào việc bình ổn giá cả trên thị trường. Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD 1.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Sản phẩm chính của công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn là xi măng PCB30, PCB 40. Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ số 1 đồng bộ do Liên Xô (cũ) cung cấp. Đây là dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp ướt lò quay và dây chuyền số 2 mới cải tạo theo phương pháp khô lò quay với quy trình công nghệ kiểu liên tục. Có thể tóm tắt các công đoạn của quy trình công nghệ như sau: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÓ THỂ BIỂU DIỄN THEO SƠ ĐỒ SAU Khai thác nguyên liệu Nghiền xi măng Nghiền nguyên liệu Đóng bao Nung Clinker Thành phẩm Qua quy trình công nghệ sản xuất xi măng của công ty ta có thể thấy đây không phải là quy trình công nghệ phức tạp, song đối với công ty xi măng do công xuất thiết kế lớn, quy trình công nghệ mang tính liên tục. 1.3. Tổ chức công tác quản lý của Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 1.3.1. Sơ đồ công ty Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD 1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Bộ máy quản lý của công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn gồm: Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban giám đốc và 18 phòng ban, 11 phân xưởng được chia thành 4 khối: Khối phòng ban, khối sản xuất chính, khối sản xuất phụ trợ và khối tiêu thụ . *Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả những cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định tất cả những vấn đề thuộc về công ty theo pháp luật qui định *Hội đồng quản trị: Gồm 5 thành viền do đại hội cổ đông bầu, là cơ quan quản lý cao nhất của công ty. Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông, có toàn 9 Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông. *Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc đại hội cổ đông, do đại hội cổ đông bầu ra, hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và ban giám đốc. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. *Ban giám đốc: Gồm Giám đốc và 5 phó giám đốc. Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. 5 phó giám đốc có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành các lĩnh vực khác nhau đó là: Phó giám đốc phụ trách sản xuất kiêm bí thư đảng uỷ; Phó giám đốc nội chính; Phó giám đốc phụ trách cơ điện; Phó giám đốc phụ trách tiêu thụ; Phó giám đốc phụ trách công tác đầu tư quản lý dự án xây dựng nhà máy mới của công ty. *Khối sản xuất chính (6 phân xưởng): Khối sản xuất chính gồm có: Xưởng Mỏ, xưởng Ô tô, xưởng Tạo nguyên liệu, xưởng Lò nung, xưởng Nghiền xi măng, xưởng Đóng bao. Các xưởng này có nhiệm vụ khai thác đá vôi, đá sét và vận chuyển từ nơi khai thác về nhà máy. * Khối sản xuất phụ trợ (gồm 5 phân xưởng): Bao gồm xưởng Sửa chữa thiết bị, Xưởng Công trình, Xưởng Điện tự động, Xưởng Cấp thoát nước - Nén khí, Xưởng Cơ khí. Các xưởng này có nhiệm vụ cung cấp lao vụ phục vụ cho sản xuất chính. *Khối tiêu thụ: Có 8 Văn phòng đại diện và Trung tâm giao dịch tiêu thụ: Trung tâm tiêu thụ có nhiệm vụ ký hợp đồng huy động phương tiện vận tải với các cá nhân, tập thể bên ngoài để vận chuyển xi măng đến các địa bàn tiêu thụ, viết hoá đơn kiêm phiếu xuất kho để lưu chuyển xi măng đi . Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 10 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD - Các Văn phòng đại diện có nhiệm vụ bán xi măng trên địa bàn của mình phụ trách, chịu trách nhiệm theo dõi số hàng nhập về và bán ra cũng như các chi phí liên quan đến việc bán hàng và theo dõi các đại lý thuộc lĩnh vực của Văn phòng đại diện quản lý. * Một số phòng ban chủ yếu: Phòng Kế toán thống kê tài chính, phòng Vật tư thiết bị, phòng Cơ khí, phòng Năng lượng, phòng Kỹ thuật sản xuất, phòng Kinh tế kế hoạch, phòng Tổ chức lao động 1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 1.4.1.1. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán Để phù hợp và đáp ứng với yêu cầu quản lý mới, việc tổ chức công tác kế toán trong công ty đã tuân theo những nguyên tắc: + Tổ chức công tác kế toán đúng với những quy định trong điều lệ tổ chức kế toán nhà nước, phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô của nhà nước. + Tổ chức công tác kế toán phù hợp với chế độ, chính sách tỷ lệ văn bản pháp quy về kế toán của nhà nước ban hành. + Tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh hoạt động quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động và yêu cầu quản lý của công ty. + Tổ chức công tác kế toán của công ty phù hợp với trình độ và nghiệp vụ, chuyên môn của đội ngũ cán bộ kế toán. + Tổ chức công tác kế toán đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả cao. 1.4.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Công ty CP xi măng Bỉm Sơn tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán. Công việc kế toán của các Văn phòng đại diện ở xa công ty, do kế toán Văn phòng đại diện phụ trách và thực hiện, hàng tháng tổng hợp số liệu gửi về phòng Kế toán công ty, còn các công việc tại công ty do Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 11 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD phòng kế toán công ty thực hiện cùng với việc tổng hợp số liệu chung toàn công ty, lập các báo cáo nộp về Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt nam. MÔ HÌNH CỦA PHÒNG KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN KẾ TOÁN TRƯỞNG Tổ tài chính Tổ kế toán vật tư Kế toán Ban QLDA Tổ tổng hợp và tính giá thành Tổ kế toán tiêu thụ sản phẩm Tổ kế toán đời sống Kế toán các VP đại diện, TTGD tiêu thụ . 1.4.2. Hình thức kế toán 1.4.2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán. Công ty đã thực hiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán. Tất cả các loại chứng từ công ty sử dụng đều đúng với mẫu của Bộ Tài chính quy định. Đối với Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho công ty đã thiết kế đúng với mẫu của Bộ Tài chính và đã đưa vào phần mềm quản lý vật tư và được in trên máy tính sử dụng. Mặt khác, để áp dụng cho nhu cầu quản lý các thông tin kế toán đầu vào được chặt chẽ hơn công ty đã tự thiết kế một số chứng từ như: Bảng chia lương theo sản phẩm; Giấy đề nghị thanh toán tiền mặt; Giấy đề nghị chuyển tiền. Đặc 12 Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD biệt là hóa đơn GTGT và Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ công ty đã đăng ký và được Tổng cục thuế chấp nhận cho tự đặt in (hóa đơn đặc thù) trên cơ sở mẫu quy định của Bộ tài chính. Giấy để nghị thanh toán tiền mặt mà công ty tự thiết kế khác so với của Bộ ở chỗ: Giấy để nghị thanh toán tiền mặt của Bộ là do người đề nghị thanh toán tự viết còn Giấy đề nghị thanh toán tiền mặt của công ty là kê toán thanh toán kiểm tra chứng từ và viết. Giấy đề nghị chuyển tiền là của công ty thiết kế, Bộ tài chính không ban hành mẫu chứng từ này, Giấy đề nghị chuyển tiền so kế toán thanh toán kiểm tra và viết nhằm thực hiện việc thanh toán qua ngân hàng. Bảng chia lương công ty thiết kế cũng có một số điểm khác so với mẫu của Bộ tài chính để phù hợp hơn với đặc điểm hoạt động quản lý và sản xuất của công ty. Do công ty hưởng lương theo sản phẩm nên việc chia lương được phân phối 50% theo lương cấp bậc,50% theo hệ số KCV (theo công việc đảm nhiệm ). 1.4.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán. Hệ thống tài khoản của công ty được xây dựng dựa theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 đã quy định, bao gồm: Tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản trong bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán. Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán đã quy định thống nhất của Bộ tài chính công ty đã tiến hành nghiên cứu, vận dụng và chi tiết hóa hệ thống tài khoản để phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý của công ty nhưng vẫn đảm bào đúng với nội dung, kết cấu, phương pháp hạch toán của các tài khoản. Hiện nay, công ty đang sử dụng khoảng 38 tại khoản trong bảng và 1 tài khoản ngoài bảng là tài khoản 004 –“ Nợ phải thu khó đòi “. Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu hạch toán các nghiệp vụ kinh tế mang tính đặc thù của công ty, dựa trên các tài khoản cấp 1 và cấp 2 công ty có mở thêm các tài khoản cấp 3, cấp 4, cấp 5. Chẳng hạn, tài khoản 112 –“ Tiền gửi ngân hàng”, tài khoản 1121- “ Tiền 13 Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD VNĐ gửi ngân hàng”, tài khoản 11211 –“ Tiền gửi ngân hàng tại công ty:, tài khoản 112111- “Tiền gửi ngân hàng Công thương”, tài khoản 112112- “ Tiền gửi ngân hàng Đầu tư” 1.4.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán *Chế độ kế toán áp dụng Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính quy định: - Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm . - Hàng tồn kho : Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá trị gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được . Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền . -Tài sản cố định và trích khấu hao tài sản cố định : Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định được phản ánh theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao được ước tính như sau : Nhà cửa, vật kiến trúc 10 – 20 năm; Máy móc, thiết bị 5 – 20 năm; Phương tiện vận tải 5 – 10 năm; Thiết bị văn phòng 3 – 7 năm.. *Giới thiệu phần mềm kế toán Phần mềm kế toán Fast Accounting do công ty phần mềm Tài chính Kế toán Fast phát triển và triển khai ứng dụng, được lập trình bằng ngôn ngữ Visial Studio 6.0. Hiện tại, phòng Tài chính-Thống kê-Kế toán của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn đã và đang ứng dụng phiên bản Fast Accounting 2002 vào phục Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 14 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD vụ công tác kế toán. Phần mềm kế toán này với những đặc tính nổi bật được xây dựng theo đúng chế độ kế toán do nhà nước ban hành như:  Cung cấp đầy đủ hệ thống báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nước, cung cấp một loạt các báo cáo theo yêu cầu của khách hàng như: Báo cáo thống kê, Báo cáo nhanh, …báo cáo quản trị và phân tích.  Fast Accounting được thiết kế để dễ dàng sửa đổi và mở rộng khi có sự thay đổi quy mô, cách thức quản lý, mô hình kinh doanh, cách hạch toán hay khi khách hàng có yêu cầu mới.  Fast Accounting được bảo mật chi tiết tới tận các chứng từ, các loại báo cáo, từng danh mục cũng như từng bộ phận, phân quyền cho từng người sử dụng, Fast Accounting được tổ chức theo các phân hệ nghiệp vụ bao gồm có các phân hệ : Hệ thống. Phân hệ kế toán tổng hợp. Phân hệ kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu.  Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả.  Phân hệ kế toán hàng tồn kho.  Phân hệ kế toán chi phí và tính giá thành. Phân hệ kế toán TSCĐ.  Phân hệ báo cáo thuế.  Phân hệ báo cáo tài chính. Số liệu cập nhật ở các phân hệ được lưu ở phân hệ của mỗi phần hành ngoài ra còn chuyển các thông tin cần thiết sang các phân hệ nghiệp vụ khác tùy theo từng trường hợp cụ thể và chuyển sang hệ kế toán tổng hợp để lên các sổ sách kế toán, các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, chi phí và giá thành. 15 Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD Riêng đối với kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phân hệ kế toán hàng tồn kho liên kết số liệu với phân hệ kế toán bán hàng, kế toán công nợ phải trả, kế toán công nợ phải thu, kế toán tổng hợp, kế toán chi phí giá thành. Phân hệ kế toán hàng tồn kho quản lý phiếu nhập, phiếu xuất, thực hiện tính vào cập nhật giá hàng tồn kho. Phân hệ này cho phép lên các báo cáo về hàng nhập, hàng xuất (tổng hợp và chi tiết) theo mặt hàng, vụ việc,…lên báo cáo tồn kho (tổng hợp và chi tiết theo kho). 1.4.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn sử dụng cả 4 báo cáo do Bộ Tài Chính ban hành: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính doanh nghiệp được lập trên cơ sở tập hợp số liệu từ các sổ kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu tổng hợp nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Ch¬ng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 2.1. Đặc điểm và công tác quản lý Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 2.1.1. Đặc điểm và yêu cầu quản lý NVL tại công ty 16 Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD 2.1.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu Công ty sử dụng hàng ngàn các nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Các nguyên vật liệu này có đặc điểm, tính chất khác nhau do đó việc quản lý và phân loại là khó khăn. Một số loại NVL như: thạch cao, đá vôi, đất sétt, phụ gia, than dầu… Với số lượng và chủng loại nhiều như vậy việc tổ chức quản lý tình hình thu mua và sử dụng chúng vào quá trình sản xuất là khó khăn, đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn và trách nhiệm cao của cán bộ nói chung và cán bộ kế toán nói riêng. Sản phẩm của Công ty thường được chọn để phục vụ xây dựng các công trình lớn của đất nước. Chất lượng sản phẩm được người tiêu dùng, thị trường đánh giá cao. Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố hàng đầu để quyết định chất lượng sản phẩm do đó công tác thu mua chọn lựa nhà cung cấp và tìm hiểu, đánh giá chất lượng là hết sức quan trọng. Một trong những thuận lợi khi xây dựng Nhà máy và trở thành lợi thế của Công ty trên thị trường đó là lợi thế về nguyên vật liệu. Địa điểm của Công ty được đặt sát ngay vùng nguyên vật liệu chính (đá vôi và đất sét) với trữ lượng lớn. Để phục vụ sản xuất Công ty khai thác đá vôi và đất sét ngay tại các mỏ cách nhà máy 3 km với khối lượng lớn không qua nhập kho. Đây là một đặc thù riêng nên tổ chức công tác kế toán có nhiều khác biệt. So với các khu vực khác, đá vôi và đất sét được khai thác và sử dụng tại Công ty được đánh giá có chất lượng tốt. Đây rõ ràng là một lợi thế của Công ty, giảm được chi phí so với việc mua nguyên vật liệu đồng thời lại được sử dụng NVL với chất lượng tốt do đó giảm được giá thành có lợi trong cạnh tranh. Ngoài nguyên vật liệu chính là đá vôi và đất sét được khai thác ở mỏ. Các nguyên vật liệu chính khác như: thạch cao, xỉ pirit, quặng, đá bazan… được nhập kho dự trữ với khối lượng lớn. Các NVL phụ như Bi đạn, gạch chịu lửa, nhớt máy, mỡ máy…nhiều và phong phú nhiều chủng loại. Các phụ tùng thay Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 17 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD thế, nhiên liệu rất đa dạng…. Bên cạnh đó còn có hàng nghìn các loại NVL khác phục vụ cho quá trình sản xuất đòi hỏi Công ty phải xây dựng một hệ thống kho tàng đầy đủ theo quy định, đảm bảo tiêu chuẩn bảo quản và quản lý các loại NVL giúp phục vụ sản xuất liên tục không bị gián đoạn . Chi phí nguyên vật liệu là một trong những thành phần của chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Đặc biệt chi phí NVL luôn chiếm tỷ trọng lớn trong chỉ tiêu giá thành xi măng của Công ty. Với mục tiêu quan trọng là hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận thì việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm dựa trên các định mức kỹ thuật đã được tính toán và dự toán chi phí có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mục tiêu này. Trong suốt các giai đoạn từ khâu thu mua, khai thác, bảo quản, quản lý, xuất kho để phục vụ cho sản xuất sản phẩm đều phải được đảm bảo chất lượng, tuân thủ quy định chung và đạt hiệu quả kinh tế. 2.1.2.2. Yêu cầu quản lý NVL NVL là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí vì vậy quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng NVL là điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng, tiết kiệm chi phí, góp phần tăng lợi nhuận cho công ty. Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác để sản xuất kinh doanh liên tục và đạt được hiệu quả cao và sử dụng vốn tiết kiệm, Công ty phải dự trữ NVL ở một mức độ hợp lý. Xuất dùng NVL cho sản xuất sản phẩm theo định mức do phòng kỹ thuật dựa trên định mức của Tổng công ty xi măng Việt Nam. Định mức tồn kho tối đa, tối thiểu cho từng loại NVL. Quản lý NVL phải đảm bảo các khâu như khâu thu mua, khâu xuất dùng. 2.1.2. Công tác quản lý tại công ty Để hiểu sâu hơn về công tác quản lý vả sử dụng NVL tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn chúng ta bắt đầu tìm hiểu từ khâu thu mua NVL cho Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 18 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD đến công việc tiếp theo như tiếp nhận, bảo quản, sử dụng, dự trữ và phân tích thông tin liên quan đến NVL tại Công ty. * Công tác thu mua NVL : Đây là khâu quan trọng trong công tác quản lý NVL. Để thu mua NVL doanh nghiệp phải tiếp cận thị trường để sao tìm được nguồn nhập NVL vừa ổn định vừa có giá cả hợp lý. Công ty đã sử dụng tối đa nguồn NVL trong nước. Chính vì vậy đã tạo ra được sự chủ động trong công tác thu mua NVL khi có nhu cầu. *Công tác tiếp nhận NVL: Để thực hiện tốt công tác này, yêu cầu đặt là phải tiếp nhận chính xác cả về số lượng lẫn chất lượng, xác định rõ trách nhiệm trong trường hợp có hao hụt mất mát. Ph¶i chuÈn bÞ s½n sµng c¸c ®iÒu kiÖn tiÕp nhËn, ®¶m b¶o tiÕp nhËn nhanh chãng, ®ång thêi tiÕn hµnh ph©n lo¹i vµ s¾p xÕp nguyªn vËt liÖu vµo mét c¸ch hîp lý ®óng quy ®Þnh. C«ng t¸c kiÓm kª ®îc tiÕn hµnh tríc khi lËp b¸o c¸o th¸ng, b¸o c¸o quý, b¸o c¸o n¨m. Mäi kÕt qu¶ kiÓm kª ®Òu ®îc ph¶n ¸nh vµo biªn b¶n kiÓm kª do kÕ to¸n vËt liÖu lËp ®Ó kÞp thêi vµo sæ s¸ch tríc khi lËp b¸o c¸o. Biªn b¶n nµy ®îc lËp cho tõng kho, theo tõng ®¬n vÞ sö dông hoÆc cã trêng hîp lËp chung cho tõng nhãm vËt t cã tÝnh chÊt t¬ng ®ång gièng nhau. Tuú têng lo¹i nguyªn vËt liÖu mµ sÏ ph©n lo¹i s¾p xÕp vµo c¸c kho cho phï hîp ®Ó thuËn tiÖn cho viÖc nhËp, xuÊt kiÓm tra nguyªn vËt liÖu. * Công tác bảo quản NVL: §Ó b¶o qu¶n tèt vÒ nguyªn vËt liÖu th× kh«ng chØ b¶o qu¶n vÒ sè lîng mµ cßn ph¶i c¶ vÒ mÆt chÊt lîng nguyªn vËt liÖu, n¾m v÷ng t×nh h×nh nguyªn vËt liÖu tån kho, s¾p xÕp ®Ó thuËn tiÖn trong c«ng t¸c xuÊt nhËp, kiÓm kª. §Ó ®¶o b¶o c¸c yªu cÇu trªn cÇn cã sù kÕt hîp thèng nhÊt gi÷a c¸c ph¬ng tiÖn vµ nghiÖp vô kü thuËt b¶o qu¶n. VÒ ph¬ng tiÖn b¶o qu¶n ph¶i ®¶m b¶o ®Çy ®ñ ®ång bé gåm c¸c ph¬ng tiÖn trùc tiÕp b¶o qu¶n. VÒ nghiÖp vô vµ kü thuËt b¶o qu¶n ph¶i tu©n thñ nghiªm ngÆt c¸c quy ph¹m kü thuËt vÒ b¶o qu¶n, ph¶i nghiªn cøu s¾p xÕp nguyªn vËt liÖu mét c¸ch khoa häc võa tiÕt kiÖm võa thuËn lîi cho s¶n xuÊt, ph¶i cã néi quy phßng kho ®Ó phßng tr¸nh ch¸y næ mÊt m¸t nguyªn vËt liÖu. * Tổ chức cấp phát NVL: Yªu cÇu cña tæ chøc cÊp ph¸t nguyªn vËt liÖu lµ ph¶i ®¶m b¶o qu¶n lý chÆt chÏ viÖc cÊp ph¸t, ®ång thêi t¹o ®iÒu kiªn tèi ®a cho s¶n xuÊt . 19 Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC hång ®øc KHOA KINH TẾ-QTKD * Công tác sử dụng NVL: Sö dông tiÕt kiÖm nguyªn vËt liÖu mµ kh«ng ¶nh hëng tíi chất lượng sản phẩm lµ vÊn ®Ò ®· vµ ®ang ®îc ban lãnh ®¹o cña c«ng ty quan t©m. Bëi lÏ sö dông tiÕt kiÖm nguyªn vËt liÖu sÏ gãp phÇn lµm gi¶m chi phí sản xuất, tõ ®ã lµm gi¶m gi¸ thµnh cña sản phẩm ®ång thêi gãp phÇn lµm t¨ng lîi nhuËn cho c«ng ty. §Ó sö dông tèt nguyªn vËt liÖu c«ng ty ®· sö dông mét sè c¸c biÖn ph¸p nh n©ng cao tay nghÒ vµ ý thøc cña c¸n bé c«ng nh©n viªn vÒ sö dông vµ tiÕt kiÖm nguyªn vËt liÖu. Tæ chøc chøc tèt viÖc chuyªn chë, b¶o qu¶n, tr¸nh h háng, hao hôt mÊt m¸t, triÖt ®Ó thu håi vµ tËn dông phÕ phÈm, phÕ liÖu. * Công tác dự trữ: §Ó ®¶m b¶o cho ho¹t ®éng cña c«ng ty ®îc tiÕn hµnh liªn tôc, ®ång thêi kh«ng ®Ó vèn lu ®éng ø ®äng, doanh nghiÖp ®· x¸c ®Þnh cho m×nh møc dù tr÷ nguyªn vËt liÖu phï hîp trong s¶n xuÊt kinh doanh. NÕu nh c«ng ty dù tr÷ qua nhiÒu sÏ lµm ø ®äng vèn, ®ång thêi ph¶i bá ra kho¶n chi phÝ b¶o qu¶n kh«ng cÇn thiÕt. Xong dù tr÷ nguyªn vËt liÖu quá Ýt sÏ lµm gi¸n ®o¹n ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh. 2.2. Phân loại Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác với một số lượng NVL lớn, chủng loại phong phú, Công ty xi măng Bỉm Sơn đã tiến hành phân loại NVL để hạch toán thuận lợi và nâng cao hiệu quả quản lý. Căn cứ vào nội dụng kinh tế và yêu cầu quản trị của Công ty, NVL được chia thành các loại sau: - Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chính cấu thành nên thực thể sản phẩm như: Đá vôi, đất sét là nguyên liệu do Công ty tự khai thác tại mỏ đá và mỏ sét; Thạch cao, quặng sắt, xỷ pirit, đá bazan, các loại phụ gia, nguyên vật liệu chính khác do Công ty mua từ bên ngoài. - Vật liệu phụ: Tuy không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhưng được kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện sản phẩm như vỏ bao.Và các loại vật liệu phụ để đảm bảo cho quá trình sản xuất cũng như các máy móc hoạt động bình thường và phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật. Gồm có: Vật liệu nổ, nhớt Hoµng thÞ th¬ng- líp c®kt k29a 20 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan