Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành thành phố hồ ch...

Tài liệu Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành thành phố hồ chí minh hiện trạng và những định hướng

.PDF
198
782
87

Mô tả:

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng LỜI CÁM ƠN Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh theo chương trình đào tạo thạc sĩ hệ chính quy tập trung khóa 12, bắt đầu từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 11 năm 2003. Bằng tất cả tình cảm chân thành của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lý cùng các thầy cô trong Khoa và Phòng Khoa Học Công Nghệ sau Đại học của nhà trường đã tận tình giúp đỡ dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập. Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, tôi nhận được sự hướng dẫn tận tụy, chỉ bảo của Tiến sĩ Khoa học PHẠM XUÂN HẬU là người thầy giúp đỡ tôi trong thời gian làm đề tài. Tôi xin bày tỏ tấm lòng tri ân chân thành cùng với tất cả sự kính trọng sâu sắc nhất. Nhân dịp này, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục Thống kê, Viện Kinh tế, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục - Đào tạo, Ban Giám Hiệu Trường Bồi dưỡng Giáo dục Quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tối học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, với tình cảm nồng thắm, xin gởi đến những người thân yêu nhất đã hết lòng động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2003 Người thực hiện đề tài CHÂU NGỌC HÀ 2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN.................................................................................................... 2 T 2 8 T 2 8 MỤC LỤC.......................................................................................................... 3 T 2 8 T 2 8 PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 11 T 2 8 T 2 8 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................... 11 T 2 8 T 2 8 2.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI................................................................................ 12 T 2 8 T 2 8 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .............................................................. 13 T 2 8 T 2 8 4.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ................................................................ 13 T 2 8 T 2 8 5.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .................................................................. 14 T 2 8 T 2 8 6.QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 15 T 2 8 T 2 8 6.1. Các quan điểm nghiên cứu ........................................................................ 15 T 2 8 T 2 8 6.2.Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong đề tài.............. 17 T 2 8 T 2 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG ................................................... 19 T 2 8 T 2 8 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ................................................................................. 19 T 2 8 T 2 8 1.1.1.Cơ cấu kinh tế .......................................................................................... 19 T 2 8 T 2 8 1.1.1.1.Khái niệm .......................................................................................... 19 T 2 8 T 2 8 3 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng 1.1.1.2.Các khía cạnh biểu hiện ................................................................... 20 T 2 8 T 2 8 1.1.1.3.Chỉ tiêu xem xét và đánh giá chuyển dịch cơ cấu........................... 26 T 2 8 T 2 8 1.1.1.4.Ý nghĩa việc xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý ........................... 30 T 2 8 T 2 8 1.1.2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ..................................................................... 31 T 2 8 T 2 8 1.1.2.1.Khái niệm chung .............................................................................. 31 T 2 8 T 2 8 1.1.2.2.Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................ 32 T 2 8 T 2 8 1.1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ............... 36 T 2 8 T 2 8 1.1.3.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ............................. 41 T 2 8 T 2 8 1.1.3.1.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ............................................................. 42 T 2 8 T 2 8 1.1.3.2.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn........................................... 42 T 2 8 T 2 8 1.2.MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH T 2 8 TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ................................................................... 43 T 2 8 1.2.1.Các mục tiêu ............................................................................................. 43 T 2 8 T 2 8 1.2.2.Phương hướng chuyển dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp nông thôn.... 44 T 2 8 T 2 8 1.3.CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG T 2 8 THÔN .................................................................................................................... 45 T 2 8 1.3.1.Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn 45 T 2 8 T 2 8 4 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng 1.3.2.Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ....... 46 T 2 8 T 2 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ T 2 8 NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................................................... 51 T 2 8 2.1.KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ T 2 8 NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH ......................................................................... 51 T 2 8 2.1.1.Đặc điểm về tự nhiên ............................................................................... 51 T 2 8 T 2 8 2.1.2.Về xã hội ................................................................................................... 55 T 2 8 T 2 8 2.1.2.1.Dân số và lao động ........................................................................... 55 T 2 8 T 2 8 2.1.2.2.Giáo dục và Y tế ................................................................................ 60 T 2 8 T 2 8 2.1.2.3.Văn hóa nghệ thuật .......................................................................... 61 T 2 8 T 2 8 2.1.3.Tình hình phát triển kinh tế chung ......................................................... 62 T 2 8 T 2 8 2.1.4.Cơ sở vật chất - Kỹ thuật.......................................................................... 70 T 2 8 T 2 8 2.2.THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ T 2 8 NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH TP. HCM ......................... 71 T 2 8 2.2.1.Khái quát chung về nông nghiệp nông thôn ngoại thành TP. HCM .... 71 T 2 8 T 2 8 2.2.2.Quá trình chuyển dịch ............................................................................. 79 T 2 8 T 2 8 5 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng 2.2.3.Kết quả của việc chuyển đối cơ cấu ........................................................ 90 T 2 8 T 2 8 2.2.3.1.Các cây trồng, vật nuôi chính .......................................................... 90 T 2 8 T 2 8 2.2.3.2.Quá trình chuyển đối đã hình thành một số vùng sản xuất hàng T 2 8 hóa ................................................................................................................. 94 T 2 8 2.2.3.3.Hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nông thôn ngoại T 2 8 thành TP HCM ...........................................................................................105 T 2 8 2.2.3.4.Hình thành các vùng sản xuất kết hợp .........................................108 T 2 8 T 2 8 2 .3.NHẬN XÉT CHUNG ..................................................................................109 T 2 8 T 2 8 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN DỊCH CƠ CẤU KÍNH TỂ T 2 8 NÔNG NGHIỆP -NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................................................................................................... 112 T 2 8 3.1.CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG .........................................................112 T 2 8 T 2 8 3.1.1.Nhu cầu tất yếu khách quan .................................................................112 T 2 8 T 2 8 3.1.2.Điều kiện cụ thể của ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh ................114 T 2 8 T 2 8 3.1.2.1.Các điều kiện tự nhiên ...................................................................114 T 2 8 T 2 8 3.1.2.2.Dân cư .............................................................................................117 T 2 8 T 2 8 3.1.2.3.Truyền thống...................................................................................118 T 2 8 T 2 8 6 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng 3.1.2.4.Khả năng sản xuất sản phẩm hàng hóa ........................................119 T 2 8 T 2 8 3.1.3.Thực tiễn chuyển dịch trong thời gian qua ..........................................120 T 2 8 T 2 8 3.1.4.Đường lối - Chính sách .........................................................................122 T 2 8 T 2 8 3.2.NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CỤ THỂ.............................................................124 T 2 8 T 2 8 3.2.1.Định hướng sử dụng tài nguyên - nhân lực - đầu tư ...........................124 T 2 8 T 2 8 3.2.1.1.Tài nguyên ......................................................................................124 T 2 8 T 2 8 3.2.1.2.Nhân lực..........................................................................................129 T 2 8 T 2 8 3.2.1.3.Đầu tư cơ sở hạ tầng ......................................................................132 T 2 8 T 2 8 3.2.2.Định hướng theo ngành - theo lãnh thổ ...............................................135 T 2 8 T 2 8 3.3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ..................................................................................146 T 2 8 T 2 8 3.3.1.Tổ chức triển khai chương trình giống cây, giông con chất lượng cao T 2 8 của thành phố..................................................................................................146 T 2 8 3.1.2.Phát triển cơ giới hóa ............................................................................147 T 2 8 T 2 8 3.1.3.Củng cố nâng cấp các cơ sở nghiên cứu, trang bị phương tiện phân T 2 8 tích xét nghiệm chuyên ngành .......................................................................148 T 2 8 3.1.4.Định hình các vùng sản xuất tập trung ................................................149 T 2 8 T 2 8 3.1.5.Triển khai nhanh chương trình di dời, tái bố trí các cơ sở chăn nuôi gia T 2 8 7 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng súc, gia cầm ra các nông trường ở Củ Chi ....................................................149 T 2 8 3.1.6.Bảo vệ chăm sóc, chuyển hóa các khu rừng hiện có ...........................150 T 2 8 T 2 8 3.1.7.Tiếp tục triển khai thực hiện chương trình phát triển kinh tế biên ....150 T 2 8 T 2 8 3.1.8. Tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng ở các T 2 8 vùng sản xuất muối .........................................................................................151 T 2 8 3.1.9.Giải pháp đẩy mạnh phát triển nồng nghiệp nông thôn ......................151 T 2 8 T 2 8 3.3.10.Về khoa học - công nghệ .....................................................................158 T 2 8 T 2 8 3.3.11.Giải quyết vốn.......................................................................................159 T 2 8 T 2 8 3.3.12.Về thị trường tiêu thụ sản phẩm .........................................................162 T 2 8 T 2 8 3.4.PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................................163 T 2 8 T 2 8 PHỤ LỤC T 2 8 8 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng 9 T 2 8 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng ......................................................................................................................... 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 195 T 2 8 T 2 8 TÀI LIỆU TRONG NƯỚC ...............................................................................195 T 2 8 T 2 8 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI ................................................................................197 T 2 8 T 2 8 10 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và phát triển nông thôn nói riêng trong giai đoạn mới là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia. Trên phương diện chung, công nghiệp chưa gắn với nông nghiệp, tỷ trọng của ngành chăn nuôi, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả chưa cân đối, cơ cấu nông nghiệp còn độc canh, đầu tư ngân sách cho nông nghiệp chưa tương xứng... đang là trở ngại cho quá trình phát triển và hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn hiện nay là bước đi tất yếu của quá trình sản xuất ở các vùng nông thôn nước ta, nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn phải gắn chặt với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Tư tưởng cơ bản của quá trình đổi mới là chuyển nền nông nghiệp quản lý tập trang dựa trên nền tảng tập thể hóa tư liệu sản xuất sang cơ chế quản lý nhiều thành phần, nhím tạo ra động lực từ trong các hộ nông dân ở các vùng nông thôn, đưa nền kinh tế nông nghiệp phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế đất nước, giải quyết được vấn đề lương thực dự trữ đủ ăn và xuất khẩu. Trong những năm đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thổn nước ta đủ có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ tạo ra sự tăng trưởng khu vực nông thôn. 11 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng Vùng cây công nghiệp tập trung được xây dựng kinh tế xã hội nông thôn có những bước khởi sắc. Thành phố Hồ Chí Minh có vai trò đặc biệt quan trọng thúc đẩy tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, nông nghiệp ngoại thành đã có những điều chỉnh đáng kể thích ứng với nền sản xuất hàng hóa trong cơ chế thị trường, là vành đai thực phẩm, vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Nhưng trong những năm vừa qua việc phát triển nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành chưa thực sự tạo được bước chuyển đổi mạnh mẽ, chưa có một cơ câu hợp lý... Vì vậy, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngoại thành là một yêu cầu bức thiết. Để góp một chút công sức vào quá trình đi lên của thành phố. Tôi chọn đề tài "Chuyển đổi cơ câu kỉnh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh - Hiện trạng và những định hướng " cho đề tài luận văn của mình. 2.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Vận dụng cơ sở lý luận về tổ chức sản xuất nông nghiệp vào việc nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành TP.HCM. - Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng cơ cấu và quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn ở các huyện ngoại thành TP.HCM để đưa ra những định hướng nhằm thiết lập một cơ cấu, nông nghiệp nông thôn hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế của vùng tạo động lực phát triển sản xuất đạt hiệu quả cao trên cơ sở tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu về tự nhiên và nhân lực của vùng. - Đề ra một số giải pháp nhằm tăng tốc cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, chuẩn bị tốt cho hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. 12 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các nguồn lực phát triển nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành TP.HCM. - Hệ thống hóa và phân tích thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp các huyện ngoại thành TP.HCM. - Đề xuất hướng phát triển các ngành trong cơ cấu nông nghiệp và một số giải pháp Cần thiết nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ở các huyện ngoại thành đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoa và hiện đại hóa. 4.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Do hạn chế của bản thân, nguồn tư liệu thu thập không đồng bộ và một số yếu tố khách quan khác, đề tài nghiên cứu giới hạn trong phạm vi: Về nội dung : Đề tài nghiên cứu tập trung vào hiện trạng và quá trình chuyển dịch cơ cấu ở các huyện ngoại thành, từ đó so sánh đánh giá mức độ hợp lý, không hợp lý đồng thời đưa ra một số giải pháp chính. Về không gian : Nghiên cứu tập trung chủ yếu là 5 huyện ngoại thành. Về thời gian : Đề tài nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu ở các huyện ngoại thành trong giai đoạn từ 1975 cho đến 2002. 13 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng 5.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, đã xuất hiện nhiều mô hình cơ cấu kinh tế khác nhau và cũng diễn ra nhiều lần sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu kinh tế ở các quốc gia khác nhau, ở nhiều mức độ và khía cạnh khác nhau. Các-Mác, Ăng-Ghen là những người đầu tiên đưa ra thuật ngữ "Cơ cấu kinh tế của xã hội" và xem xét nền kinh tế xã hội như một hệ thống với quan hệ trong - ngoài, hình thức nội dung, tự nhiên - xã hội ương mối quan hệ biện chứng của chúng . Ở Việt Nam, sau Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) đến nay, những tư tưởng và lý luận về các vấn đề này đã được các nhà khoa học, các nhà quản lý tập trung nghiên cứu. Về l ý luận: Đã có các công trình nghiên cứu, xuất bản như " Chuyển dịch cơ U U cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân" (Giáo sư - Tiến sĩ Ngô Đình Giao chủ biên ), "Đổi mới và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa" (Bùi Tất Thắng ), "Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong thời đại kinh tế tri thức" (Lê Quốc Sử)...và nhiều bài viết được đăng trên các tạp chí kinh tế, tạp chí cộng sản. Về thực tiễn: Ở nước ta, nhiều năm qua, từng vùng từng địa phương đã nghiên U U cứu nhằm định hướng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thích hợp. Ở thành phố Hồ Chí Minh, cũng đã có nhiều nghiên cứu, về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhưng 14 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng chưa có một công trình nào cụ thể nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn ngoại thành. Đề tài này sẽ góp phần vào nghiên cứu vấn đề trên. 6.QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin và đặc biệt là lý luận của phép biện chứng, lý luận về tổ chức lãnh thổ là cơ sở phương pháp luận của đề tài thực hiện. 6.1. Các quan điểm nghiên cứu Quan điểm hệ thống: Qua kinh nghiệm tổng kết ở nhiều nước trên thế giới cho U U thấy, một quốc gia không thể theo đuổi một mục tiêu phát triển ở một loại cơ cấu kinh tế riêng biệt nào, bởi lẽ từng loại hình cơ cấu chỉ đáp ứng từng mặt trong, từng giai đoạn, mà không the đáp ứng được mục tiêu phát triển tổng thể, toàn diện... Do vậy khi nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên nghiên cứu trên mối liên hệ giữa các ngành lành tế (trong cơ cấu) không những trong nước mà cả thế giới theo nhiều hướng để phân tích sự tác động qua lại giữa các thành phần trong hệ thống chi tiết, khách quan. Quan điểm sinh thái và phát triền bền vững: Trong quá trình nghiên cứu U U chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần chú ý đến việc phân tích qui hoạch các vùng ngoại thành, sao cho phù hợp, đạt được mục đích làm cho nền kinh tế phát triển nhanh, song phải đảm bảo ổn định xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái (tăng trưởng đi đôi phát triển). Đề tài cũng xem xét trên cơ sở nhiều chính sách, nhiều mô hình phát triển khác nhau để đáp ứng cả 3 yêu cầu : nhanh -hiệu quả- bền vững. 15 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng Quan điểm xã hội học: Chuyển dịch nông nghiệp - nông thôn theo hướng tăng U U khối lượng và chất lượng nông sản hàng hóa, nhất là nông, lâm, thủy sản chế biến... có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia phát triển công nghiệp nhỏ và dịch vụ nông thôn, mở mang ngành nghề, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn... Trên quan điểm xã hội học, đề tài sẽ phân tích các chính sách xã hội-chính sách đầu tư tác động đến đời sống dân cư nông thôn ngoại thành và ý nghĩa của nó trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống ở nông thôn theo quan điểm phát triển con người và phát triển bền vững. Quan điểm lịch sử viễn cảnh : Quan điểm này được thể hiện ở khía cạnh là U U chú ý đến vấn đề địa lỹ-lịch sử, để thấy rõ sự thay đổi vị trí, vai trò của nông nghiệpnông thôn ngoại thành (trong cơ cấu kinh tế) ở các thành phố lớn của thế giới, nước ta nói chung và ở TP.HCM nói riêng và phân tích quá trình chuyển dịch nông nghiệp nông thôn trong các hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Quan điểm tổng hợp : Là quan điểm truyền thống của Địa lý học, khi phân tích U U sự chuyển dịch kinh tế nông nghiệp - nông thôn Cần phải đánh giá đúng hiệu quả của sự chuyển dịch - xác định đúng hướng chuyển dịch... Với cái nhìn, đánh giá tổng hợp các mối liên hệ giữa quy mô và chất lượng nông nghiệp - sự đa dạng của nông nghiệp, hiệu quả trong chuyển dịch - được xem là những tiêu chí bổ sung cho việc đánh giá. 16 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng 6.2.Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong đề tài Phương pháp phân tích - thống kê : Sử dụng phân tích các số liệu về các U U ngành kinh tế (trồng trọt-chăn nuôi-thủy sản-lâm nghiệp...) đã công bố trong 15 năm, được thu thập cho đề tài (diện tích, giá trị sản lượng, cơ cấu ngành cùng với các số liệu thống kế về tình hình chuyển địch cơ cấu của các huyện ngoại thành). Phương pháp thực địa và đánh giá tổng hợp : Các số liệu thu thập được U U không thể nào diễn đủ chính xác thực trạng của các vấn đề Cần nghiên cứu, vì thế Cần phải tiến hành khảo sát thực tế ở các cơ sở của từng ngành để nhận thêm các nguồn thông tin mà trong số liệu chưa thông báo, từ đó có thể thẩm định lại các số liệu đã được thu thập trong khi nghiên cứu. Phương pháp bản đồ-biểu đồ: Xây dựng các bản đồ-biểu đồ để thấy được U U những thay đổi vế không gian sản xuất, mối liên kết hiện trạng trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên-cùng với biểu đồ, sơ đồ thấy được sự chuyển dịch về cơ cấu nông nghiệp trong giai đoạn đổi mới vừa qua. Phương pháp dự báo : Xác định hướng phát triển của ngành trong khi nghiên U U cứu về chuyển dịch kinh tế nông nghiệp là rất Cần thiết. Từ thực trạng kinh tế nông nghiệp-để xác định hướng phát triển và các biện pháp đẩy mạnh sự phát triển, từ đó có những dự báo có cơ sở khoa học. 17 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng Phương pháp chuyên gia : Để luận văn có thể chính xác, khoa học đúng Cần U U tiếp cận với các đơn vị chức năng có liên quan với địa phương để xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia. 18 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1.Cơ cấu kinh tế 1.1.1.1.Khái niệm Xét về mặt triết học, cơ cấu là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong của một đối tượng của một đối tượng, là tập hợp những mối liên hệ cơ bản, tương đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành đối tượng đó, trong một thời gian nhất định. Cơ cấu kinh tế của một nước là tổng thể những mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế của nước đó: các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng); các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải...); các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, tư nhân...); các vùng kinh tế. Trên phạm vi cả nước, cơ cấu kinh tế là biểu hiện tập trung của chiến lược kinh tế-xã hội. Một cơ cấu kinh tế hợp lý phản ánh sự tác động của các quy luật phát triển khách quan. Vai trò của yếu tố chủ quan chỉ là thông qua nhận thức ngày càng sâu sắc những quy luật đó mà phân tích, đánh giá những xu thế phát triển khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau, để tìm ra những phương án thay đổi cơ cấu có hiệu quả cao 19 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành Tp.HCM hiện trạng và những định hướng nhất trong những điều kiện cụ thể của đất nước. Mọi ý định chủ quan, nóng vội hay bảo thủ trong việc tạo ra sự thay đổi cơ cấu thường dẫn đến hậu quả không nhỏ đối với nền kinh tế. Mỗi cơ cấu kinh tế đều mang tính lịch sử xã hội nhất định và luôn biến động. Nó gắn với sự biến đổi và phát triển không ngừng của các yếu tố, các bộ phận cấu thành nền kinh tế và những mối liên hệ giữa chúng. Trong nền sản xuất hàng hóa, nhu cầu của xã hội được phản ánh qua thị trường. Cơ cấu kinh tế - xã hội phải thể hiện gián tiếp nhu cầu của thị trường và tác động của thị trường, điều đó sẽ nói lên tính hợp lý và hoàn thiện hay không của nhu cầu xã hội. Trình độ phát triển của một nước là nhân tố phản ánh ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự hình thành cơ cấu kinh tế của nước đó (bao gồm cả hình thức, bước đi của quá trình phát triển). Những nhân tố của lành tế đối ngoại và phân công lao động quốc tế. Sự tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế dưới nhiều hình thức sẽ gia tăng, thích ứng và phù hợp về cơ cấu của nền kinh tế với bên ngoài. Tính đa dạng của các nhu cầu phát triển và sự khác nhau về điều kiện thuận lợi cho nền sản xuất ở các nước, đòi hỏi bất cứ nền kinh tế nào cũng phải có sự trao đổi kết quả hoạt động với bên ngoài với mức độ và phạm vi khác nhau. 1.1.1.2.Các khía cạnh biểu hiện Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều bộ phận hợp thành có mối quan hệ tác 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan