Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉn...

Tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉn

.PDF
198
170
83

Mô tả:

1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o TR-êng ®¹i häc s- ph¹m hµ néi Lª Kim Chi chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng nghiÖp ë tØnh thanh hãa trong giai ®o¹n 2000-2010 LuËn ¸n tiÕn sü §Þa lý häc Hµ Néi, 2013 2 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o TR-êng ®¹i häc s- ph¹m hµ néi Lª Kim Chi chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng nghiÖp ë tØnh thanh hãa trong giai ®o¹n 2000-2010 Chuyªn ngµnh: §Þa lý häc M· sè : 62.31.95.01 LuËn ¸n tiÕn sü §Þa lý häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc 1. PGS.TS. NguyÔn Minh TuÖ 2. PGS.TS. Lª V¨n Tr-ëng Hµ Néi, 2013 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác n án này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................12 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................................... 12 2. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................................................... 13 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu ........................................................................ 17 3.1. Mục tiêu ......................................................................................................................17 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................17 3.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ......................................................................................17 4. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 18 4.1. Quan điểm nghiên cứu ................................................................................................18 4.1.1. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ .....................................................................................18 4.1.2. Quan điểm hệ thống ....................................................................................................18 4.1.3. Quan điểm phát triển bền vững ..................................................................................19 4.1.4. Quan điểm lịch sử viễn cảnh ......................................................................................19 4.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................20 4.2.1. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu trong phòng ......................................................20 4.2.2. Phương pháp phân tích hệ thống................................................................................20 4.2.3. Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS)............................................20 4.2.4. Phương pháp khảo sát thực địa ..................................................................................21 5. Đóng góp của luận án .............................................................................................................. 21 6. Cấu trúc của luận án ............................................................................................................... 22 Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ...............................................................................................................23 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................23 1.1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................................................... 23 1.1.1.1. Cơ cấu kinh tế ............................................................................................................................ 23 a. Khái niệm ...............................................................................................................23 b. Các khía cạnh biểu hiện .........................................................................................23 1.1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .......................................................................................24 1.1.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ..................... 25 1.1.2.1. Kinh tế nông nghiệp.................................................................................................................. 25 5 1.1.2.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ......................................................................................26 a. Khái niệm ...............................................................................................................26 b. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp ............................................................26 c. Các khía cạnh biểu hiện của cơ cấu kinh tế nông nghiệp ......................................26 1.1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .................................................................27 1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình CDCCKTNN ..................................................... 29 1.1.3.1. Các nhân tố tự nhiên .................................................................................................29 a. Vị trí địa lý .............................................................................................................29 b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .........................................................29 1.1.3.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ......................................................................................30 a. Chính sách kinh tế ..................................................................................................30 b. Thị trường ..............................................................................................................31 c. Vốn đầu tư ..............................................................................................................32 d. Khoa học-công nghệ ..............................................................................................32 e. Dân cư và nguồn lao động .....................................................................................33 f. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ...............................................................33 g. Đô thị hóa và công nghiệp hóa ..............................................................................34 1.1.4. Các chỉ tiêu phân tích CDCCKTNN theo ngành và theo lãnh thổ ................................ 34 1.1.4.1. Các chỉ tiêu chung .....................................................................................................34 1.1.4.2. Nhóm các chỉ tiêu phân tích CDCCKTNN theo ngành ...........................................36 1.1.4.3. Nhóm các chỉ tiêu phân tích CDCCKTNN theo lãnh thổ ........................................37 1.2. THỰC TIỄN CDCCKTNN VIỆT NAM VÀ VÙNG BTB GIAI ĐOẠN 2000-2010 ....38 1.2.1. Khái quát CDCCKTNN Việt Nam trong giai đoạn 2000-2010 ...................................... 38 1.2.2. CDCCKTNN vùng BTB giai đoạn 2000-2010 ................................................................... 42 1.3. TIỂU KẾT CHƢƠNG I ...........................................................................................45 Chƣơng II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010 .......................47 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ..............................................................................47 2.1.1. Các nhân tố tự nhiên ............................................................................................................... 47 2.1.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................................47 2.1.1.2. Địa hình......................................................................................................................48 2.1.1.3. Khí hậu .......................................................................................................................49 6 2.1.1.4. Tài nguyên đất............................................................................................................49 2.1.1.5. Tài nguyên nước ........................................................................................................51 2.1.1.6. Tài nguyên sinh vật ....................................................................................................52 a. Tài nguyên rừng .....................................................................................................52 b. Tài nguyên sinh vật biển ........................................................................................53 2.1.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.................................................................................................... 54 2.1.2.1. Đường lối, chính sách ...............................................................................................54 2.1.2.2. Thị trường tiêu thụ ....................................................................................................55 2.1.2.3. Vốn đầu tư ..................................................................................................................56 2.1.2.4. Khoa học-công nghệ ..................................................................................................57 2.1.2.5. Công nghiệp chế biến ................................................................................................59 2.1.2.6. Cơ sở hạ tầng .............................................................................................................59 2.1.2.7. Cơ sở vật chất kỹ thuật ..............................................................................................61 2.1.2.8. Đô thị hóa và công nghiệp hóa..................................................................................62 2.1.2.9. Dân cư, nguồn lao động ............................................................................................63 a. Dân cư ....................................................................................................................63 b. Lao động.................................................................................................................65 2.1.3. Đánh giá chung ......................................................................................................................... 66 2.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010...........................................................................................68 2.2.1. Khái quát sự phát triển kinh tế và CDCCKT tỉnh Thanh Hóa - 2000-2010 ............... 68 2.2.2. Biến động diện tích đất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2000-2010 ..... 71 2.2.2.1. Cơ cấu sử dụng đất ....................................................................................................71 2.2.2.2. Biến động diện tích đất nông nghiệp ........................................................................72 a. Đất sản xuất nông nghiệp ......................................................................................73 b. Đất lâm nghiệp .......................................................................................................75 c. Đất nuôi trồng thủy sản..........................................................................................75 d. Đất làm muối ..........................................................................................................75 e. Đất nông nghiệp khác ............................................................................................76 2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành N-L-TS ........................................................................ 76 2.2.3.1. Khái quát chung ........................................................................................................76 2.2.3.2. Ngành nông nghiệp ...................................................................................................77 7 a. Ngành trồng trọt.....................................................................................................78 b. Ngành chăn nuôi ....................................................................................................89 c. Dịch vụ nông nghiệp ..............................................................................................95 2.2.3.3. Ngành thủy sản ..........................................................................................................96 a. Khái quát chung .....................................................................................................96 b. Ngành khai thác thủy sản .......................................................................................98 c. Ngành nuôi trồng .................................................................................................101 d. Dịch vụ nghề cá ....................................................................................................105 2.2.3.4. Ngành lâm nghiệp ...................................................................................................107 2.2.4. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ N-L-TS tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 ...... 111 2.2.4.1. Sự phân hóa lãnh thổ sản xuất N-L-TS tỉnh Thanh Hóa .....................................111 2.2.4.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ N-L-TS chủ yếu ..................................................116 a. Hộ gia đình ...........................................................................................................116 b. Trang trại .............................................................................................................118 c. Vùng chuyên canh, tập trung sản xuất .................................................................120 2.2.5. Đánh giá chung về CDCCKTN-L-TS trong giai đoạn 2000-2010 ........................... 130 Chƣơng III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNGNGHIỆP TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 ............................................133 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ....................................................................................133 3.1.1. Quan điểm ............................................................................................................................... 133 3.1.2. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu N-L-TS tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 ....................... 135 3.2. ĐỊNH HƢỚNG CDCCKTNN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 .............135 3.2.1. Định hƣớng phát triển N-L-TS giai đoạn đến năm 2020 ............................................... 135 3.2.2. Dự báo biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2020................................ 136 3.2.3. Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành ............................................................................. 137 3.2.3.1. Ngành nông nghiệp .................................................................................................138 3.2.3.2. Thủy sản ...................................................................................................................139 3.2.3.3. Lâm nghiệp ..............................................................................................................140 3.2.4. Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ......................................................................... 141 3.2.4.1. Hộ gia đình ..............................................................................................................141 3.2.4.2. Trang trại .................................................................................................................142 8 3.2.4.3. Vùng chuyên canh ...................................................................................................142 3.2.4.4. Tiểu vùng nông nghiệp ............................................................................................144 3.3. CÁC GIẢI PHÁP CDCCKTN-L-TS TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 ..146 3.3.1. Trong ngành nông nghiệp .................................................................................................... 146 3.3.2. Trong lâm nghiệp ................................................................................................................... 147 3.3.3. Trong ngành thủy sản ........................................................................................................... 149 3.3.4. Giải pháp về vốn đầu tƣ ........................................................................................................ 150 3.3.5. Giải pháp thị trƣờng .............................................................................................................. 152 3.3.6. Giải pháp về cơ chế, chính sách........................................................................................... 153 3.3.7. Giải pháp về khoa học - công nghệ và phát triển công nghiệp chế biến ..................... 155 3.3.7.1. Khoa học công nghệ ................................................................................................155 3.3.7.2. Phát triển công nghiệp chế biến .............................................................................157 3.3.8. Giải pháp về nguồn nhân lực ............................................................................................... 157 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................................158 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ...............................157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................161 9 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Cơ cấu GTSX ngành N-L-TS Việt Nam giai đoạn 2000-2010 38 Bảng 1.2. Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn 2000-2010 40 Bảng 1.3. Cơ cấu GTSX N-L-TS vùng BTB giai đoạn 2000-2010 42 Bảng 2.1. Vốn đầu tƣ từ ngân sách giai đoạn 2001-2010 56 Bảng 2.2. Vốn sản xuất kinh doanh bình quân của các doanh nghiệp 57 Bảng 2.3. Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế của 65 Bảng 2.4. GDP và cơ cấu GDP tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 69 Bảng 2.5. Biến động diện tích đất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 73 Bảng 2.6. GTSX và cơ cấu GTSX N-L-TS tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 76 Bảng 2.7. GTSX và cơ cấu GTSX NN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 77 Bảng 2.8. Chuyển dịch CCGTSX ngành trồng trọt giai đoạn 2000-2010 79 Bảng 2.9. Diện tích, năng suất, sản lƣợng rau, đậu giai đoạn 2000-2010 84 Bảng 2.10. Một số chỉ tiêu phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2000-2010 89 Bảng 2.11. Cơ cấu GTSX chăn nuôi theo phân theo nhóm vật nuôi và sản phẩm 90 Bảng 2.12. Số lƣợng đàn gia súc gia cầm tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 91 Bảng 2.13. Một số chỉ tiêu phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2000-2010 97 Bảng 2.14. Biến động diện tích nuôi trồng thủy sản 102 Bảng 2.15. GTSX và cơ cấu GTSX lãnh thổ N-L-TS năm 2000, 2010 114 Bảng 2.16. Cơ cấu GTSX nội bộ các ngành N-L-TS trên các vùng lãnh thổ. 115 Bảng 2.17. Số hộ, lao động nông nghiệp, tỉnh Thanh Hóa 2000-2010 117 Bảng 2.18. Số lƣợng trang trại năm 2010 phân theo ngành hoạt động 118 Bảng 2.19. Biến động về số lƣợng trang trại giai đoạn 2010-2010 119 Bảng 2.20. Tổng hợp phát triển vùng chuyên canh tỉnh Thanh Hóa 2000-2010 125 Bảng 3.1. Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2020 136 Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu phát triển N-L-TS đến năm 2020 137 Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020 138 Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 140 Bảng 3.5. Định hƣớng dịch chuyển cơ cấu kinh tế hộ gia đình đến năm 2020 141 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1.Cơ cấu GTSX nông nghiệp vùng Bắc Trung Bộ năm 2000 và 2010 ......................43 Hình 2.1.Cơ cấu kinh tế vùng BTB và Thanh Hóa năm 2000 và 2010 ....................................69 Hình 2.2.Cơ cấu sử dụng đất năm 2000 và 2010 (%) ...............................................................71 Hình 2.3.CDCC ngành thủy sản Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 ..........................................98 Hình 2.4.Biến động diện tích đất lâm nghiệp có rừng 2000-2010 (ha) ..................................107 Hình 2.5.CDCCKT lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 ..................................110 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa..........................................................................................43 Bản đồ các nhân tố tự nhiên ảnh hƣởng đến CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa……………..…..44 Bản đồ các nhân tố KT-XH chủ yếu ảnh hƣởng đến CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa…..…….50 Bản đồ biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000-2010……………….…………..67 Bản đồ ngành trồng trọt tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010……………………………....74 Bản đồ ngành chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010……………….…………..….85 Bản đồ ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010………………………………..92 Bản đồ ngành lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010…………………………...103 Bản đồ CDCCKT lãnh thổ NN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010……………….……..107 11 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTB Bắc Trung Bộ CCKT Cơ cấu kinh tế CDCC Chuyển dịch cơ cấu CDCCKT Chuyển dịch cơ cấu kinh tế CDCCNN Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp CDCCLN Chuyển dịch cơ cấu lâm nghiệp CDCCTS Chuyển dịch cơ cấu thủy sản CDCCN-L-TS Chuyển dịch cơ cấu nông-lâm-thủy sản CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CN Công nghiệp CNH-HĐT Công nghiệp hóa-hiện đại hóa DV Dịch vụ ĐTH Đô thị hóa ĐBSH Đồng bằng sông Hồng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất KT-XH Kinh tế - xã hội KCN Khu công nghiệp KH-KT,CN Khoa học kỹ thuật và công nghệ KKT Khu kinh tế KTTĐBB Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ KTTĐMT Kinh tế trọng điểm miền Trung LN Lâm nghiệp NN Nông nghiệp N-L-TS Nông lâm thủy sản XD Xây dựng TTPTKT-XH Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TS Thủy sản 12 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Kể từ năm 1986, khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, ngành nông nghiệp của Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn, đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình CNH-HĐH đất nƣớc. Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH, nông nghiệp Việt Nam cũng đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu theo xu hƣớng chung. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra trên quy mô cả nƣớc và đa dạng ở cấp tỉnh. Thanh Hóa là tỉnh có diện tích lãnh thổ lớn, số dân đông, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp phong phú, đa dạng. Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong giai đoạn vừa qua, ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã có bƣớc phát triển toàn diện, đạt đƣợc nhiều thành tựu, góp phần ổn định và ngày càng nâng cao đời sống nhân dân. Một số sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa chiếm vị trí quan trọng trong vùng BTB và cả nƣớc nhƣ: lúa (đứng đầu vùng BTB, thứ 6 cả nƣớc về diện tích, sản lƣợng), mía (đứng đầu cả nƣớc về diện tích), đàn trâu (đứng thứ 2 cả nƣớc), đàn bò (đứng thứ 5 cả nƣớc)... Trong cơ cấu GDP toàn tỉnh, nông nghiệp tuy giảm tỷ trọng từ 39,6% năm 2000 xuống còn 24,1% năm 2010, song giá trị tuyệt đối của ngành vẫn không ngừng tăng, từ 3942,1 tỷ đồng năm 2000 (giá thực tế), lên 12404,9 tỷ đồng năm 2010. Cơ cấu N-L-TS bƣớc đầu chuyển dịch từ nền nông nghiệp sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa với xu hƣớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và lâm nghiệp, tăng tỷ trọng của ngành thủy sản; hình thành các vùng chuyên canh sản xuất quy mô lớn; các loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế và thị trƣờng tiêu thụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao, v.v. 13 Tuy nhiên, sự phát triển của nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến nay vẫn còn nhiều hạn chế: tăng trƣởng kém bền vững, khả năng cạnh tranh thấp, sản xuất vẫn còn mang nặng tính chất của một nền sản xuất tiểu nông, nhỏ lẻ, phân tán, có nơi thậm chí chủ yếu vẫn là tự cung tự cấp; công nghệ lạc hậu; việc khai thác, phát huy các tiềm năng, thế mạnh trong nông nghiệp còn nhiều bất hợp lý... Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên có nhiều nhƣng nổi bật là: nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển thấp; cơ sở hạ tầng và việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển; thiếu nguồn nhân lực qua đào tạo… đặc biệt là thiếu một cơ cấu kinh tế hợp lý để có thể phát huy đƣợc các tiềm năng thế mạnh vốn có. Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giải quyết những tồn tại, thách thức đang đặt ra cho nông nghiệp Thanh Hóa hiện nay. Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2000-2010” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ, nhằm góp phần luận giải về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Thanh Hóa trong giai đoạn vừa qua, từ đó đề xuất một số định hƣớng và các giải pháp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của tỉnh trong thời gian tới. 2. Lịch sử nghiên cứu Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề đƣợc các nhà quản lý, các nhà khoa học đặc biệt quan tâm không chỉ bởi nó là một nội dung quan trọng trọng trong kinh tế học mà còn là vấn đề luôn luôn thay đổi qua các thời kỳ phát triển của mọi nền kinh tế. Đối với Việt Nam, cơ cấu kinh tế có vai trò quyết định đến sự phát triển và tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ quyết định đến sự phát triển xã hội. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó tiêu biểu nhƣ: 14 + “Chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân”, NXB Chính trị quốc gia, 1994, tập 2, chủ biên Ngô Đình Giao. [33] Trong cuốn sách này, các tác giả tập trung trình bày những vấn đề lý luận và sự cần thiết của chuyển dịch CCKT theo hƣớng CNH-HĐH, đề xuất phƣơng hƣớng và biện pháp chuyển dịch CCKT Việt Nam. Những vấn đề lý luận về về cơ cấu, cơ cấu kinh tế, các khía cạnh biểu hiện và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cuốn sách này đã đƣợc các tác giả làm sáng tỏ một cách hệ thống và đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sau tiếp tục kế thừa, bổ sung, hoàn thiện. Nhiều công trình của các NCS khi nghiên cứu về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đã vận dụng để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận trong nghiên cứu của mình nhƣ các tác giả: Mai Hà Phƣơng với đề tài “Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng lâu năm ở tỉnh Lâm Đồng”, 2008, Luận án Tiến sĩ Địa lý học, ĐHSP HN; Vũ Thị Kim Cúc trong đề tài “Nghiên cứu CDCCKTNN ở Hải Phòng”, 2012, Luận án Tiến sĩ Địa lý học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh; Tạ Đình Thi, 2006, “Chuyển dịch CCKT tác động đến sự phát triển bền vững ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”. Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân,... [14, 57, 78] + “Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển”, 2005, NXB Chính trị Quốc gia, tác giả Ngô Doãn Vịnh.[96] Trong cuốn sách này, tác giả đã trình bày một cách tổng quát cả lý luận và thực tiễn về cơ cấu của nền kinh tế; phân tích khái quát cơ cấu kinh tế Việt Nam trong thời gian cho đến trƣớc năm 2005 và đƣa ra một số tƣ tƣởng cho việc nghiên cứu hình thành cơ cấu kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa. Những vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế đƣợc các tác giả đề cập chi tiết, hệ thống, làm rõ nhiều nội dung, đặc biệt là những lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân tích đánh giá cơ cấu kinh tế và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 15 + “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam”, 2006, NXB Khoa học xã hội, chủ biên Bùi Tất Thắng.[77] Các tác giả đã tổng quan một số vấn đề lý luận về cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ CNH, làm rõ khái niệm cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Những phân tích của các tác giả về các nhân tố tác động đến chính sách thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ CNH nƣớc ta nhƣ: các nhân tố về môi trƣờng kinh tế quốc tế, lợi thế so sánh của các nguồn lực kinh tế, sự hình thành cơ chế thị trƣờng và các chức năng kinh tế nhà nƣớc....đã bổ sung những vấn đề lý luận về các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. + “Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế- Nghiên cứu thống kê cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế”, 2007, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, chủ biên Phan Công Nghĩa.[49] Trong cuốn sách này các tác giả đã hệ thống các phƣơng pháp thống kê cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đây có thể coi là các phƣơng pháp cơ bản trong nghiên cứu cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Các phƣơng pháp thống kê mô tả và thống kê phân tích cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đƣợc các tác giả tập trung làm rõ, có ý nghĩa quan trọng cho việc vận dụng trong các nghiên cứu về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. + “Nghiên cứu luận cứ khoa học để CDCCKTNN theo hướng CNH, HĐH”, 2004, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc mã số KC 07-17 [101]. Trong đề tài này, những vấn đề về cơ sở khoa học cho việc CDCCKTNN theo hƣớng CNH-HĐH ở Việt Nam đƣợc nghiên cứu chi tiết, hệ thống. Trong đó, những vấn đề về lý luận về cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành, cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo lãnh thổ và cơ cấu theo thành phần đƣợc làm rõ hơn về bản chất, đặc trƣng và các nhân tố tác động đến qúa 16 trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đặc biệt, những vấn đề thực tiễn của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới đƣợc các tác giả nghiên cứu trên tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam với những trƣờng hợp cụ thể đã góp phần làm rõ những vấn đề cốt lõi của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp cho quá trình CDCCKTNN Việt Nam theo hƣớng CNH, HĐH. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đều tập trung làm rõ khái niệm về CCKT, CDCCKT, những vấn đề trong cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ của Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH trên cơ sở kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu của các nền kinh tế trên thế giới, đặc biệt là các nền kinh tế đang phát triển. Đối với những vấn đề lý luận, hầu hết các tác giả đề có sự đồng thuận trong việc thống nhất khái niệm, bản chất, đặc trƣng, nội dung và các nhân tố tác động đến sự hình thành CCKT và CDCCKT. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều tác giả đã nghiên cứu CCKTNN, sự CDCCKTNN dƣới cả 2 góc độ lý luận và thực tiễn; nghiên cứu những mô hình chuyển dịch CCKTNN của một số nƣớc trên thế giới, tổng kết lý luận cho quá trình CDCCKTNN Việt Nam, chỉ ra con đƣờng và cách thức đƣa nông nghiệp Việt Nam ngày một phát triển. Nhiều công trình đƣợc đăng trên các tạp chí chuyên ngành đi vào những vấn đề cụ thể nhƣ chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mô hình tổ chức sản xuất của các vùng, các tỉnh…nhƣ là một phần của quá trình CDCCNN. Tuy nhiên, đến nay nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn vẫn cần đƣợc tiếp tục làm sáng tỏ nhƣ: các nhân tố tác động đến việc hình thành và CDCCKTNN; các chỉ tiêu đánh giá CDCCKTNN; giải pháp CDCCKTNN trong bối cảnh CNH-HĐH đất nƣớc... Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cho đến nay, chƣa có một công trình nghiên cứu nào đối với vấn đề CDCCKTN-L-TS của cả tỉnh dƣới các khía cạnh ngành và lãnh thổ và thành phần kinh tế. 17 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu 3.1.Mục tiêu Luận giải về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Thanh Hóa trong giai đoạn 2000-2010, từ đó đề xuất một số định hƣớng và các giải pháp cho quá trình CDCCKTNN của Thanh Hóa đến năm 2020 theo hƣớng hiệu qủa, bền vững. 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Đúc kết cơ sở lý luận và thực tiễn về CDCCKTNN; xác định các chỉ tiêu phân tích CDCCKTNN và vận dụng vào tỉnh Thanh Hóa; - Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch CCKTNN tỉnh Thanh Hóa; - Phân tích quá trình CDCCKTNN ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2000-2010; - Đề xuất một số định hƣớng và các giải pháp CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa đến 2020 theo hƣớng hiệu quả, bền vững. 3.3.Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nội dung nghiên cứu của đề tài là cơ cấu kinh tế nông nghiệp (theo nghĩa rộng) của tỉnh Thanh Hóa (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản), trong đó chỉ tập trung phân tích CDCCKTNN theo ngành và theo lãnh thổ: - Đối với chuyển dịch CCKTNN theo ngành: phân tích sự chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành: nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), lâm nghiệp, thủy sản và chuyển dịch nội bộ cơ cấu của từng ngành. Do hệ thống số liệu thống kê hiện nay của cả nƣớc và các địa phƣơng đối với ngành dịch vụ nông, lâm, thủy sản còn rất nhiều bất cập, đồng thời do hạn chế về nguồn lực của tác giả, vì vậy, đối với nội dung chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành, đề tài chỉ tập trung phân tích chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn 18 nuôi, cơ cấu một số loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu; giữa nuôi trồng và đánh bắt thủy sản; giữa khai thác và trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng. - Đối với chuyển dịch CCKTNN theo lãnh thổ: phân tích chuyển dịch cơ cấu giữa các lãnh thổ sản xuất nông nghiệp và cơ cấu trong nội bộ các lãnh thổ sản xuất; phân tích sự biến động của các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu gồm: hộ gia đình, trang trại, vùng chuyên canh và các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp. Về thời gian nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn từ 2000 đến 2010 và định hƣớng đến năm 2020 Về không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn bộ lãnh thổ tỉnh Thanh Hóa với 27 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố, 02 thị xã, 24 huyện, trong đó có chú ý tới mối liên hệ với cả nƣớc, vùng Bắc Trung Bộ. 4. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Quan điểm nghiên cứu 4.1.1. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Mọi hiện tƣợng và sự vật địa lý đều tồn tại trong một không gian lãnh thổ nhất định với những mối quan hệ chặt chẽ giữa các sự vật hiện tƣợng đó với các thành phần còn lại trong phạm vi lãnh thổ từ tự nhiên cho đến kinh tế – xã hội. Tỉnh Thanh Hóa đƣợc coi nhƣ một thể tổng hợp tƣơng đối hoàn chỉnh cả về tự nhiên và kinh tế – xã hội, trong đó các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, có tác động và chi phối lẫn nhau. Đề tài vậy dụng quan điểm tổng hợp để thấy rõ và phân tích hết những mối quan hệ giữa các thành phần đó với nhau, tác động đến quá trình CDCCKTNN. 4.1.2. Quan điểm hệ thống Nông nghiệp, là một hệ thống nhỏ trong hệ thống kinh tế chung của tỉnh Thanh Hoá, đồng thời bản thân kinh tế nông nghiệp lại chứa đựng trong nó những hệ thống cấp thấp hơn. Vận dụng quan điểm hệ thống để thấy đƣợc các 19 tác động qua lại giữa các hệ thống này và giữa các yếu tố trong cùng một hệ thống, từ đó, phân tích, đánh giá chính xác quá trình CDCCKTNN. 4.1.3. Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững là một trong những quan điểm mang tính bao trùm trong phát triển kinh tế. CDCCKTNN không những phải đáp ứng mục tiêu mang lại hiệu quả kinh tế cao mà phải hài hòa và bền vững cả về kinh tế - xã hội – môi trƣờng. Quá trình CDCCKTNN hợp lý phải dựa trên khai thác có hiệu quả sự khác biệt địa lý của lãnh thổ và chú ý đúng mức đến việc bảo vệ tính đa dạng sinh học, giảm thiểu tác hại của môi trƣờng…Khi CDCCKTNN phải đồng thời góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân. Việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ để phát triển sản xuất và bảo vệ môi trƣờng. Vận dụng quan điểm phát triển bền vững trong phân tích CDCCKTNN để thấy đƣợc hiệu quả của quá trình CDCC và từ đó đề ra các định hƣớng chuyển dịch cũng nhƣ các giải pháp đảm bảo việc chuyển dịch đem lại hiệu quả cả về kinh tế - xã hội –môi trƣờng. 4.1.4. Quan điểm lịch sử viễn cảnh Sự biến động trong khai thác, sử dụng tài nguyên, sự thay đổi các mô hình sản xuất qua các thời kỳ lịch sử phản ánh trình độ và khả năng khai thác tự nhiên của xã hội loài ngƣời. CDCCKTNN hiện tại là sự lựa chọn có chủ đích nhằm sử dụng hợp lý tiềm năng sinh thái của lãnh thổ phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng trong một giai đoạn nhất định. Cần phải nhìn nhận quá khứ để lý giải ở mức độ nhất định cho hiện tại và dự báo tƣơng lai phát triển cho CCKTNN của lãnh thổ. Quan điểm này đƣợc vận dụng trong đề tài để nghiên cứu mọi yếu tố kinh tế nông nghiệp của Thanh Hóa trong cả giai đoạn 2000-2010 để thấy đƣợc nguyên nhân của quá trình chuyển dịch cũng nhƣ dự báo đƣợc xu hƣớng chuyển dịch trong thời gian tới. 20 4.2.Các phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu trong phòng Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về CCKT, CDCCKT cũng nhƣ các nghiên cứu về tỉnh Thanh Hóa trên các lĩnh vực khác nhau, trong đó có những vấn đề liên quan đến hƣớng nghiên cứu của luận án. Hệ thống số liệu thống kê về kinh tế- xã hội, đặc biệt là các số liệu về N-L-TS trên địa bàn đƣợc các cơ quan chức năng của tỉnh Thanh Hóa thực hiện khá đồ sộ. Nhiều quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển các ngành N-L-TS đã đƣợc triển khai... Vì vậy, tác giả vận dụng phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu trong phòng để chọn lọc, tính toán, cân đối và xử lý hệ thống tài liệu, số liệu nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu nghiên cứu. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về CDCCKTNN đã đƣợc tác giả kế thừa, bổ sung để vận dụng vào việc phân tích quá trình CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2000-2010 từ đó đề xuất một số định hƣớng và các giải pháp CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. 4.2.2. Phương pháp phân tích hệ thống Thực trạng CCKT nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đƣợc nhận biết thông qua phân tích mối quan hệ không gian và thời gian về các yếu tố của kinh tế nông nghiệp, các mối quan hệ tự nhiên và kinh tế - xã hội. Khi tìm hiểu, nghiên cứu để phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp phân tích hệ thống để phân tích, đánh giá các điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp cũng nhƣ quá trình CDCCKTNN. 4.2.3. Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS) Đây là phƣơng pháp sử dụng hệ thống các bản đồ chuyên đề về tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa, kết hợp với việc sử dụng phối hợp các phần mềm Mapinfo, Access, Excel, SPSS,…để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống các bản đồ về sự phát triển và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Thanh Hóa trong giai đoạn 2000-2010.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan