Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng CHUYÊN ĐỀPHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ CHO LỚP 10 CƠ BẢN...

Tài liệu CHUYÊN ĐỀPHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ CHO LỚP 10 CƠ BẢN

.DOC
16
1377
127

Mô tả:

Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ CHO LỚP 10 CƠ BẢN Lời nói đầu: Hàng năm trong các đề thi Đại học-Cao đẳng chúng ta đều nhận thấy trong các đề thi có sử dụng phương trình phản ứng oxi hóa –khử. Có những phản ứng oxi hóa-khử nếu chỉ cân bằng theo phương pháp đại số như ở bậc THCS thì sẽ gặp nhiều khó khăn, mất rất nhiều thời gian và công sức. Hơn nữa với người học ở bậc THPT thì chuyện gặp phản ứng oxi hóa –khử là thường xuyên như “cơm bữa”. Do vậy tôi muốn gửi đến các em học sinh và các thầy cô giáo vài dạng phản ứng oxi hóa- khử kể cả khó lẫn dễ để chúng ta tìm hiểu cách vận dụng phương pháp cân bằng electron đơn giản nhất, hiệu quả nhất và nhanh nhất.Còn phương pháp cân bằng ion-electron tôi sẽ không đề cập nhiều bởi với các em học sinh lớp 10 là khó hiểu vì chưa học SỰ ĐIỆN LI. Quan trọng hơn cả là phương pháp bảo toàn e. Phương pháp này giúp giải nhanh các bài tập oxi hóa- khử một cách nhanh chóng mà không cần phải cân bằng phương trình. Hơn nữa, do thời gian viết chuyên đề và kinh phí viết chuyên đề còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót. Kính mong sự góp ý của đồng nghiệp,đồng môn. Xin chân thành cảm ơn! Hoa Sơn ngày 631/2014 Tác giả:Đỗ Quốc Phòng -1- Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn I.CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ THEO PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON A.LÝ THUYẾT CƠ BẢN: a. Biết cách xác định số oxi hóa thành thạo dựa trên các kiến thức sau: +Số oxi hóa của oxi trong hợp chất đa số bằng -2(trừ hợp chất 1 peoxit,supeoxit,hợp chất oxi với flo: H 21O21 , KO2 2 , F2O 2 …) + Số oxi hóa của hidro trong hợp chất đa số bằng +1(trừ hợp hidrua với kim loại: NaH 1 …) + Số oxi hóa của kim loại trong hợp chất đa số bằng điện hóa trị của kim loại(VD: Fe2 SO4 ; K 1MnO4 …) +Trong hợp chất:số oxi hóa của Flo luôn bằng -1; của kim loại kiềm bằng +1; của kim loại kiềm thổ bằng +2;của nhôm bằng +3… +Trong đơn chất số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0.VD: S 0 , O30 , O20 , Cu 0 , Fe0 ... + Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong một ion bằng điện tích của ion đó. VD: [S 6O42 ]2 ;[N 5O32 ] … + Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong một phân tử bằng 0. VD: H 21O 2 ; K 1Mn7O42 ... b. Nắm được định luật bảo toàn số nguyên tử mỗi nguyên tố: “Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi”. Chính điều này sẽ giúp các em thử lại phản ứng xem mình cân bằng đúng hay sai. c. Biết tính toán thành thạo: nhân, chia, cộng, trừ và biết sử dụng máy tính bỏ túi. Bởi bây giờ các em lạm dụng máy tính nhiều nên khả năng tính toán cơ bản kém đi rất nhiều nhất là với các em học sinh ở các trường miền núi, chính điều này làm cho tốc độ làm bài bị chậm lại hoặc không làm được. B. Các dạng phản ứng oxi hóa-khử và phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa- khử: 1. Các dạng phản ứng oxi hóa-khử : a. Dạng phản ứng oxi hóa-khử ngoại phân tử( dạng này phổ biến): đó là phản ứng oxi hóa-khử mà chất oxi hóa và chất khử ở các phân tử khác nhau. � 3Mg 2 (NO3)2+2N 2 O+4H2O VD: 3Mg 0 +8HN 5 O3 �� -2- Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn Chất khử là Mg, chất oxi hóa là HNO3 Khi gặp dạng này nên cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron hoặc ion-electron b. Dạng phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử( dạng này ít gặp hơn): đó là phản ứng oxi hóa-khử mà chất oxi hóa và chất khử là các nguyên tố khác ở trong cùng một phân tử . t � K 2 Mn 6O4  Mn 4O2  O20 � VD: 2 KMn7O42 �� Ở đây chất oxi hóa là:Mn+7; chất khử là O-2 đều trong cùng một phân tử KMnO4 t � 2CuO  4 N 4O2 �O20 � VD: 2Cu( N 5O32 )2 �� 0 0 Khi gặp dạng này nên cân bằng theo phương pháp đại số không nên dùng phương pháp thăng bằng e phức tạp không cần thiết. c. Dạng phản ứng tự oxi hóa –khử (ít gặp): đó là phản ứng oxi hóa-khử mà chất oxi hóa và chất khử là của một nguyên tố. VD: 2 N 4O2  2 NaOH � NaN 5O3  NaN 3O2  H 2O Ở đây N+4 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. VD : Cl20  2 NaOH � NaCl 1  NaCl 1O  H 2O Ở đây Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. �70 C VD : 3Cl2 0  6 KOH ��� � KCl 5O3  5KCl 1  3H 2O 0 5 Cl 0  1e � Cl  1 Cl 0 � Cl 5  5e Khi gặp dạng này có thể dùng phương pháp thăng bằng e hoặc phương pháp đại số tùy từng phương trình phản ứng . 2. Phương pháp thăng bằng electron: � Fe3O4 VD: Cân bằng phản ứng sau: Fe  O2 �� Bước 1: xác định số oxi hóa  8 Fe0  O20 �� � Fe3 3 O42 Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa,quá trình khử: 3Fe0 �� � 3Fe  8 3  8e O20  4e �� � 2O 2 Bước 3: Tìm BSCNN của số e nhường và nhận ở bước 2.Suy ra hệ số chất oxi hóa và chất khử. Ở phản ứng trên BSCNN của 8 và 4 là 8. -3- Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn 8  1x 3Fe0 �� � 3Fe 3  8e 2 x O 0  4e �� � 2O 2 2 Bước 4: Điền hệ số chất oxi hóa và chất khử vào phản ứng và cân bằng. 3Fe  2O2 �� � Fe3O4 a. Dạng 1: Dạng phản ứng oxi hóa –khử mà có một nguyên tố là chất khử, một nguyên tố là chất oxi hóa ở các phân tử khác nhau với công thức phân tử đã biết cụ thể. Đây là dạng phổ biến nhất, cũng là đơn giản nhất. � Mg(NO3)2+N2O+H2O VD 1: Cho phản ứng sau: Mg+HNO3 �� Tổng hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên(với hệ số cân bằng là tối giản) là A.5 B.24 C.14 D.11 LG: 4 Mg 0  10 HN 5O3 � 4Mg 2 ( NO3 )2  N 21O  5H 2O � Mg 2  2e 4 Mg 0 �� 1 2 N 5  8e �� � N 21O Đáp án B. � Mg(NO3)2+NH4NO3+H2O VD 2: Cho phản ứng sau: Mg+HNO3 �� Tổng hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên(với hệ số cân bằng là tối giản) là A.5 B.24 C.22 D.11 LG: 4 Mg 0  10 HN 5O3 � 4Mg 2 ( NO3 )2  N 3 H 4 N 5O3  3H 2O 4 Mg 0 �� � Mg 2  2e 1 N 5  8e �� � N 3 Đáp án C � Al(NO3)3+N2+H2O VD 3: Cho phản ứng sau: Al+HNO3 �� Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 không thể hiện tính oxi hóa là A.1:5 B.1:4 C.1:1 D.5:1 -4- Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn LG: 10 Al 0  36 HN 5O3 � 10 Al 3 ( NO3 )3  3N 20  18H 2O � Al 3  3e 10 Al 0 �� 3 2 N 5  10e �� � N 20 Ta thấy trong phương trình phản ứng trên cứ 36 phân tử HNO3 phản ứng thì có 6 phân tử HNO3 thể hiện tính oxi hóa, còn lại 30 phân tử không thể hiện tính oxi hóa Đáp án A � SO2+H2O VD 4: Cho phản ứng sau: S+H2SO4 �� Tổng hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên(với hệ số cân bằng là tối giản) là A.5 B.4 C.5 D.8 LG: S 0  2 H 2 S 6O4 � 3S 4O2  2 H 2O 1 S 0 �� � S 4  4e 2 S 6  2e �� � S 4 Ở đây các em dễ nhầm chỉ để ý đến một quá trình tạo S+4 mà thực tế quá trình oxi hóa tạo 1 nguyên tử S+4 , còn quá trình khử tạo 2 nguyên tử S+4 , tổng hai quá trình tạo ra 3 nguyên tử S+4. Đáp án D. VD 5: Cho 6,4 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời HNO31M và H2SO4 0,5M thu được V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn.V có giá trị bằng A. 11,2 B.1,12 C.3 D.2,24 LG: Ở bài toán này các em phải biết cân bằng phản ứng oxi hóa- khử thì mới giải được chứ không có cách khác mà không cần cân bằng phản ứng. nCu  0,1mol; nH  0, 2mol ; nNO  0,1mol ; 3Cu  8 H   2 NO3 � 3Cu 2  2 NO  4 H 2O . Sau khi xem xét tỉ lệ phản ứng ta thấy H+ phản ứng hết.Ta tính thể tích khí NO theo H+ 3Cu  8H   2 NO3 � 3Cu 2  2 NO  4 H 2O Pư: 0,2 0,05mol VNO=0,05.22,4=1,12 lít.   3 -5- Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn Đáp án B. b.Dạng 2: Dạng phản ứng oxi hóa –khử mà có ít nhất hai nguyên tố là chất khử ở trong cùng một phân tử với công thức phân tử đã biết cụ thể. Đây là dạng thường gặp nhưng khó. VD 1: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: FeS2 +HNO3 � Fe(NO3)3+NO+H2SO4+H2O LG: Các em dễ nhầm nhất là làm như sau: 3Fe 2 S 21  17 HN 5O3 � 3Fe3 ( NO3 )3  8 N 2O  H 2 S 6O4  H 2O 3 �Fe 2 � Fe 3  1e � 1 6 �S � S  7e 8 N 5  3e � N 2 Đến đây các em sẽ lúng túng và sẽ cân bằng sai. Để tránh nhầm, sai các em làm như sau: Fe 2 S 21  8HN 5O3 � Fe3 ( NO3 )3  5 N 2O  2 H 2 S 6O4  2 H 2O 1x Fe2 S21 � Fe 3  2S 6  15e 5 x N 5  3e � N 2 Đối với quá trình nhường e các em viết cả phân tử chứa 2 nguyên tố là chất khử tổng nhường e,không nên viết tách như ở trên dễ nhầm,mất thời gian. VD 2: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: FeS2 +H2SO4 đặc, nóng � Fe2(SO4)3+SO2+H2O LG: 2 Fe 2 S21  14 H 2 S 6O4 � Fe2 3 ( SO4 )3  15S 4O2  14 H 2O 2 x Fe 2 S 21 � Fe 3  2S 4  11e 11x S 6  2e � S 4 Ở đây các em dễ lúng túng ở chỗ S-1 nhường e tạo S+6 hay S+4 hay cả S+6 và S+4. Vậy phải hiểu ở đây S-1 nhường e tạo S+4 chứ không phải tạo S+6; S+6 trong muối là của axit H2SO4. -6- Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn VD 3: Cho phản ứng sau: Cu2S.FeS +H2SO4 đặc, nóng � CuSO4+ Fe2(SO4)3+SO2+H2O. Hệ số cân bằng của H2SO4(với tỉ lệ tối giản của hệ số cân bằng) là A.26 B.32 C.20 D.6 LG: Ở phản ứng này khó hơn nữa là có tới ba nguyên tố:Cu+1,S-2,Fe+2 là chất khử trong một phân tử. 2Cu2 S .Fe 2 S21  26 H 2 S 6O4 � Fe2 3 ( SO4 )3  25S 4O2  4Cu 2 SO4  26H 2O 2 x Cu2 S .Fe 2 S 21 � 2Cu 2  Fe 3  3S 4  19e 19 x S 6  2e � S 4 Đáp án A. VD 4: Fe3C  22 HNO3 �� �3Fe( NO3 )3  CO2  13NO2  11H 2O 1 Fe3C � 3Fe3  C 4  13e 13 N 5  1e � N 4O2 Dạng 3: Dạng phản ứng oxi hóa -khử có nhiều sản phẩm khử của một nguyên tố: Chú ý ở dạng này phải giữ nguyên tỉ lệ mol của các sản phẩm khử đó, nếu không chúng ta sẽ gặp sai lầm. VD 1: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: � Mg(NO3)2+N2O+N2+H2O. Mg + HNO3 �� Biết tỉ lệ mol: nN O : nN  3 : 2 . LG: Trong phản ứng này N+5 bị khử về N+1 và N0. N2O và N2 là 2 sản phẩm khử của N+5 Ở dạng này các em nếu chưa được học cách cân bằng này sẽ cân bằng sai theo cách sau: 2 2 9 Mg 0  22 HN 5O3 � 9 Mg 2 ( NO3 )2  N 12O  N 20  11H 2O 9 Mg 0 � Mg 2  2e 1 N 5  18e �� � N 21O  N 20 Ở đây sai vì không đảm bảo tỉ lệ mol : nN O : nN  3 : 2 như đề bài đã cho mà tỉ lệ mol lại là 1:1. 2 -7- 2 Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn Vậy cân bằng đúng phải là: 22 Mg  54 HN 5O3 � 22Mg 2 ( NO3 )2  3N 12O  2 N 20  27 H 2O 0 22 x Mg 0 � Mg 2  2e 1x 10 N 5  44e �� �3 N 21O  2 N 20 VD 2: Cho phản ứng sau: � Al(NO3)3+N2O+NO+H2O Al + HNO3 �� Biết tỉ khối của hỗn hợp khí N2O và NO so với Hiđro là 17,33. Hệ số cân bằng của HNO3(với tỉ lệ tối giản của hệ số cân bằng) là A. 36 B.46 C.33 D.23 LG: 4,66 nN O  amol ; M N O  44 2 2 M =34,66 nNO  bmol ; M NO  30 9,34 a 4, 66 1   . b 9, 34 2 14 Al 0  46 HN 5O3 � 14 Al 3 ( NO3 )3  N 12O  2 N 2O  23H 2O 14 Al 0 � Al 3  3e 3 4 N 5  14e �� � N 21O  2 N 2O Đáp án B. VD 3: Cho phản ứng sau: � MgSO4 +S+H2S+H2O. Biết tỉ lệ khối lượng của S và H2S tương Mg+ H2SO4 �� ứng là:16:51. Tổng hệ số cân bằng của phương trình phản ứng trên(với hệ số cân bằng là tối giản) là A.69 B. 59 C. 49 D.39 LG: Ta có tỉ lệ mol: nS : nH S  2 16 51 :  1: 3 32 34 -8- Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn 15Mg 0  19 H 2 S 6O4 � 15Mg 2 SO4  S 0  3H 2 S 2  16H 2O 0 2 15 Mg � Mg  2e 1 4 S 6  30e �� � S 0  3 H 2 S 2 Đáp án A. Dạng 4: Dạng phản ứng oxi hóa- khử có chất ở dạng công thức tổng quát. Đối với dạng này các bạn cần lưu ý :cứ cân bằng bình thường theo cách tổng quát đã học chỉ có điều hệ số là chữ. VD1: Cho phản ứng sau: FexOy  HNO3 � Fe( NO3 )3  NO  H 2O Hệ số cân bằng của HNO3(với tỉ lệ tối giản của hệ số cân bằng) là: A. 3 B. 12x-2y C. 3x-2y D.3x LG: 3Fe 2y  x x O 2 y  (12 x  2 y) HN 5O3 � 3xFe3 ( NO3 )3  (3x  2 y ) N 2O  (6 x  y) H 2O  2y 3 Fe x xO 2 y � xFe 3  (3x  2 y )e (3x  2 y ) N 5  3e �� � N 2O Đáp án B. VD 2: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e: Mg  HNO3 � Mg ( NO3 )2  N xOy  H 2O LG: (5 x  2 y )Mg 0  (12 x  4 y ) HN 5O3 � (5 x  2 y )Mg 2 ( NO3 ) 2  2 N 2 xN  (5 x  2 y )e � N 5  (5 x  2 y ) Mg 0 � Mg 2  2e 2y x x  2y x x Oy  (6 x  2 y )H 2O O 2 y Dạng 5: Một số phản ứng oxi hóa -khử đặc biệt đòi hỏi kết hợp cả phương pháp thăng bằng e và phương pháp đại số: VD: Cân bằng phản ứng sau: -9- Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn FeSO4  KMnO4  KHSO4 � Fe2 (SO4 )3  K 2 SO4  MnSO4  H 2O LG: Nếu chỉ dùng phương pháp thăng bằng e thì ta chỉ dừng lại ở bước sau: 10 Fe 2 SO4  2 KMn 7O4  KHSO4 � 5Fe3 2 ( SO4 )3  K 2 SO4  2Mn 2 SO4  H 2O 5 2 Fe 2 � 2 Fe 3  2e 2 Mn 7  5e � Mn 2 Đến đây chúng ta không thể xác định được hệ số của nước và KHSO4 nếu như chỉ dùng cách trên.Vậy ta phải thêm phương pháp đại số nữa: Gọi hệ số của KHSO4 là a, của K2SO4 là b, của H2O là c. Theo định luật bảo toàn nguyên tử nguyên tố ta có hệ: nK ( truoc )  2  a  nK ( sau )  2b nH  a  2c nS ( truoc )  10  a  nS ( sau )  5.3  b  2 Suy ra : a  16; b  9; c  8 10 Fe2 SO4  2 KMn 7O4  16 KHSO4 � 5Fe3 2 (SO4 )3  9 K 2 SO4  2Mn 2 SO4  8H 2O II.Bài toán oxi hóa-khử tính theo phương pháp bảo toàn electron: A. Nội dung: “ trong các phản ứng oxi hóa- khử thì tổng số e nhường phải bằng số e nhận”. Phạm vi áp dụng: chỉ áp dụng cho bài toán có phản ứng oxi hóa- khử xảy ra. B. Các ví dụ: VD1: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. LG: 5, 4  0, 2mol 27 � Al(NO3)3 +N2O+H2O Al+HNO3 �� Al  3e �� � Al 3 0, 2mol 0, 6 nAl  2 NO3  10 H   8e �� � N 2 O  5H 2 O 0, 6 0, 075mol V=0,075.22,4=1,68 lit VD2: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít N2O là khí duy nhất ở đktc. LG: - 10 - Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn 1,12 5, 4  0, 05mol ; nAl   0, 2mol 22, 4 27 Al+HNO3 �� � Al(NO3)3 +N2O+H2O nN 2 O  Al  0, 2mol 3e �� � Al 3 0, 6 2 NO3  10 H   8e �� � N 2O  5H 2O 0, 4 0, 05mol 2 NO3  10 H   8e �� � �� � NH 4 NO3  3H 2O 0, 2 0, 025mol (Vì số mol e nhường của Al chưa bằng số e nhận để tạo N2O nên phải có muối amoni tạo ra). V=0,075.22,4=1,68 lit VD 3: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. LG: Ở catot: Fe3  1e �� � Fe 2 ; Cu 2  2e �� � Cu 0,1 0,1mol 0, 2 0, 4 Ở anot: 2Cl   2e �� � Cl2 bd 0,8mol pu 0,5 0,5 0, 25mol Vậy V=0,25.22,4=5,6 lít C.BÀI TẬP TỰ GIẢI Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: 1) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O 2) KMnO4 + K2SO3 + H2O → MnO2 + K2SO4 + KOH 3) NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O - 11 - Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn 4) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O. Biết hh khí tạo thành có 25% VN2O. 5) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2 + H2O. Biết dhh khí / H2 = 14,8 6) KMnO4+K2SO3+KHSO4 � K2SO4+MnSO4+H2O t 7) FexOy + CO �� � Fe + CO2 � Fe(NO3)3 + NtOb + H2O 8) FexOy + HNO3 �� � Fe2O3+ SO2 9) FeS2 + O2 �� � Fe2O3+ CuO + SO2 10) Cu2S.FeS + O2 �� � NO + H2O 11) NH3+ O2 �� � ZnSO4 + SO2 + H2O 12) ZnS + H2SO4 �� � Fe(NO3)3+ NO + H2O 13) Fe(NO3)2 + HNO3 �� � Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 +NO2 + H2O 14) Cu2S.FeS + HNO3 �� 0 15) FeS + O2 → Fe2O3 +SO2 16) Fe3O4 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O 17) CrI3 + Cl2 + KOH → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 18) KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O 19) P + NH4ClO4 → H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O 20) CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O→ CH3-CHOH-CH2OH + MnO2 + KOH 21) CH3-CHO + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O 22) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + NO + NH4NO3 + H2O Biết tỉ lệ mol của N2O ,NO và NH4NO3 tương ứng là 1:2:3 23) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O 24) S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O 25) Fe(NO3)2+ HNO3 � Fe(NO3)3+NO+H2O 26) CrCl3 + Cl2+ NaOH � Na2CrO4 + NaCl +H2O 27(A-07): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong PT pư giữa Cu với dd HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 8. C. 9. D. 11. 28) (B-07) 4: Trong pư đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ - 12 - Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron. (A-09) 15: Cho PT hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3) 3 + NxOy + 29) H2O Sau khi cân bằng PT hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. 30) (A-10) 49: Trong pư: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia pư. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. 31) (CĐ-12) 29: Cho phản ứng hóa học: t Cl2 +KOH �� � KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 1 : 5. B. 5 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 3. 32) (CĐ-11) 2: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là A. 0,10. B. 0,05. C. 0,02. D. 0,16 33) (B-11) 19: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A. 27. B. 24. C. 34. D. 31. 34) (CĐ-10) 5: Cho pư: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong PT pư là A. 23. B. 27. C. 47. D. 31. 35) (B-12) 42: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3 Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 1. o BÀI TẬP ÁP DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELẺCTRON 36) (B-08) 16: Cho 2,16 gam Mg t/d với dd HNO3 (dư). Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dd X. Khối lượng muối khan - 13 - Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn thu được khi làm bay hơi dd X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. 37) (CĐ-10) 3: Cho hh gồm 6,72g Mg và 0,8 gam MgO t/d hết với lượng dư dd HNO3. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. 38) (CĐ-11) 55: Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 28,35 gam. D. 39,80 gam. 39) (B-12) 27: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. 40) (CĐ-12) 18: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32. 41) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong dd H2SO4 đặc, nóng (dư), thoát ra 0,84 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. 42) Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO ( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32 D. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ - 14 - Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn Qua nhiều năm thực hiện chuyên đề trên tôi đạt được kết quả sau khi thực hiện ở một trường miền núi như trường THPT Liễn Sơn LỚP 10 A1 khóa 2006-2009 10 A1 khóa 2008-2011 10 A1 khóa 2011-2014 KẾT QUẢ ĐẠT TỪ 5 TRỞ LÊN 40/45 ( 88%) 43/46 (93,47%) 46/46 (100%) Duyệt của lãnh đạo đơn vị Người viết chuyên đề Đỗ Quốc Phòng - 15 - Created by Đỗ Phòng THPT Liễn Sơn - 16 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan