Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 8 Chuyên đề vật lý 8 NHIỆT NĂNG VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT...

Tài liệu Chuyên đề vật lý 8 NHIỆT NĂNG VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT

.DOC
26
6139
123

Mô tả:

Chuyên đề: NHIỆT NĂNG VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT I. Nội dung chuyên đề 1. Căn cứ để lựa chọn chuyên đề Tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại hiện đang được quan tâm nghiên cứu, và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta, từthập niên 90 của thế kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với những mức độ khác nhau mới thực sự được tập trung nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vào trường phổ thông, chủ yếu ở bậc Tiểu học, cấp THCS và gần đây áp dụng vào việc thiết kế chương trình, lập kế hoạch và tổ chức đào tạo ở các cấp học phổthông triển khai từ năm 2015. Dạy học tích hợp cũng đang là một hướng đi mới mà Bộ Giáo dục và Đào tạo khá kì vọng để thiết kế nội dung giáo dục phổ thông nhằm giảm số môn học bắt buộc, tăng số môn học tự chọn và rèn luyện kỹ năng cho học sinh theo Đề án Đổi mới căn bản toàn diện. Tuy nhiên theo Giáo sư Đinh Quang Báo, Viện nghiên cứu sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội, lại cho rằng: “Tích hợp là kết hợp kiến thức liên môn để từ đó học sinh có được nhiều thông tin hơn. Vì thế, về thực chất, là tăng tải chứ không phải giảm tải”. “Tuy nhiên, với nội dung và phương pháp dạy mới, điều này không làm nặng nề cho người học mà làm cho người học hứng thú, giống một người thích công việc thì không biết mệt khi làm việc. Khi đó sẽ không đặt vấn đề quá tải hay không quá tải nữa” - giáo sư Báo phân tích. Cùng quan điểm trên, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Minh Hạc cũng cho rằng việc gộp lại để giảm số môn không đồng nghĩa với giảm tải. “Vấn đề ở chỗ sử dụng dung lượng kiến thức thế nào để đạt mục tiêu giáo dục là hình thành được kỹ năng cho người học” . Thiết nghĩ tổ chức quá trình dạy học theo tinh thần của dạy học tích hợp chủ đề có thể sẽ là định hướng thích hợp với chương trình, nội dung, và cách thức tổ chức quá trình dạy học hiện nay, góp phần tạo ra môi trường học tập tốt, thuận lợi giúp học sinh tham gia tích cực vào bài học, làm cho lớp học năng động, học sinh dễ dàng ghi nhận kiến thức một cách có hệ thống, không nhồi nhét, quá tải. Hơn thế, dạy học chủ đề từng bước khơi dậy khả năng tự học đang tiềm ẩn ở mỗi học sinh, tiến tới chỗ hình thành cho các em có phong cách biết tự học ở mọi nơi, mọi lúc, nâng cao tính tích cực, sáng tạo, tự lực tìm mà học ở người học, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở nước ta. 2. Vấn đề cần giải quyết trong chuyên đề Nghiên cứu các cơ sở lí luận của đề tài: + Dạy học tích cực và dạy học tích hợp. + Nghiên cứu các tài liệu khoa học cần thiết để hiểu sâu sắc các nội dung kiến thức về chủ đề “nhiệt năng và sự truyền nhiệt”. + Tích hợp kiến thức Vật lí xây dựng lên chủ đề “sự truyền nhiệt của các chất” Nội dung 1: Nhiệt năng.(1 tiết) Nội dung 2: dẫn nhiệt.(1 tiết) Nội dung 3: Đối lưu – bức xạ nhiệt (1 tiết). II. Tổ chức dạy học chuyên đề * Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề Nội dung 1: Nhiệt năng, nhiệt lượng. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt năng 1. Mục tiêu a. KiÕn thøc: -Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. -Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. b. KÜ n¨ng: -Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. 3. Th¸i ®é: GD häc sinh cã ý thøc th¸i ®é tÝch cùc trong häc tËp, có thái độ trung thực trong công việc báo cáo và đánh giá. Định hướng các năng lực được hình thành Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo : Phát hiện vấn đề nghiên cứu; đưa ra giả thuyết, dự đoán; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán; phân tích, xử lí số liệu, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và phương pháp giải quyết vấn đề. Giải thích hiện tượng liên quan đến nhiệt năng. 2. Kiến thức trọng tâm -Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. -Nhiệt độ của vật càng cao tức là các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh , nhiệt năng của vật càng lớn. Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật -thực hiện công . -truyền nhiệt. -Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng. -Ký hiệu: Q, đơn vị: J 3. Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học theo nhóm. 4. Phương pháp dạy học - Phương pháp tìm tòi khám phá thông qua việc tổ chức các tình huống học tập. 5. Chuẩn bị của GV và HS - 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng và 1 cốc thủy tinh. 5.2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị theo phiếu học tập của giáo viên phát. 6. Tiến trình Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt năng Hoạt động 1.1: nhiệt năng là gì? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề nghị một nhóm bất kì lên trình - Một nhóm lên trình bày về bài bày phần nhiệt năng của vật theo của nhóm mình. phiếu học tập giáo viên đã phát trước cho học sinh. - Sau khi nhóm lên trình bày. Giáo - Các nhóm bên dưới lắng viên hướng dẫn học sinh thảo luận nghe, và so sánh với bài làm giữa các nhóm. Từ đó đưa ra khái Thời gian 8p niệm nhiệt năng? của mình. - GV xác nhận ý kiến đúng bổ sung những ý kiến chưa hợp lí. - Các nhóm thảo luận đưa ra ý - GV bổ sung cho HS quan sát kiến của nhóm mình, bổ sung slide về cấu tạo và hoạt động của những vấn đề còn thiếu sót của các nguyên tử Cu ở nhiệt độ thường nhóm lên trình bày. và tăng nhiệt độ, để chuẩn hoá kiến - HS lắng nghe và chỉnh sửa thức. vào phiếu học tập của mình -Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. -Nhiệt độ của vật càng cao tức là các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh , nhiệt năng của vật càng lớn. Hoạt động 1.2: Cách làm thay đổi nhiệt năng Hoạt động của thầy - Dựa theo sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật mà nhóm trước đã trình bày, một nhóm khác lên trình bày về cách làm thay đổi nhiệt năng mà các bạn đã chuẩn bị trước ở nhà theo phiếu học tập giáo viên phát từ trước. Hoạt động của trò - Một nhóm lên trình bày về bài đã chuẩn bị của nhóm mình. - Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung. - Yêu cầu các nhóm nhận xét - Nhận xét những thiếu sót của bổ sung. nhóm lên trình bày và đưa ra quan - GV yêu cầu các nhóm cho ví điểm của các bạn về các cách làm dụ trong cuộc sống về cách làm thay đổi nhiệt năng. thay đổi nhiệt bằng thực hiện - Lắng nghe và nhận xét. công và truyền nhiệt ? Thời gian 8p - Nhận xét câu trả lời các - Ghi bổ sung những vấn đề nhóm. thiếu vào phiếu học tập - GV chiếu slide chuẩn hoá các kiến thức về cách làm thay đổi nhiệt năng: - thực hiện công . - truyền nhiệt. và một số hình ảnh ví dụ trong cuộc sống Hoạt động 1.3: Nhiệt lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề nghị một nhóm bất kì lên - Một nhóm lên trình bày về bài trình bày phần nhiệt lượng của nhóm mình. theo phiếu học tập giáo viên đã phát trước cho học sinh. - Sau khi nhóm lên trình bày. - Các nhóm bên dưới lắng nghe, Giáo viên hướng dẫn học sinh và so sánh với bài làm của mình. thảo luận giữa các nhóm. Từ đó đưa ra khái niệm nhiệt lượng? - Các nhóm thảo luận đưa ra ý - GV xác nhận ý kiến đúng kiến của nhóm mình, bổ sung bổ sung những ý kiến chưa những vấn đề còn thiếu sót của nhóm lên trình bày. hợp lí. - HS lắng nghe và chỉnh sửa - GV bổ sung cho HS quan sát slide về nhiệt lượng và kí vào phiếu học tập của mình hiệu của nó để chuẩn hoá kiến thức. -Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng. -Ký hiệu: Q, đơn vị: J Hoạt động 1.4: Tổng kết Thời gian 6p Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chúng ta đã tìm hiểu về Lắng nghe. nhiệt năng, nhiệt lượng và 2 cách làm thay đổi nhiệt năng. - Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật, cách làm thay đổi nhiệt năng. - nhắc lại định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. - nhắc lại 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. -Phát biểu định nghĩa - Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nhiệt lượng và đơn vị và đơn vị nhiệt lượng: nhiệt lượng Giải thích một số câu hỏi như sau: Câu 1: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Nhiệt năng của đồng và nước thay đổi như thế nào? Thực hiện công hay truyền nhiệt?. Câu 1: nhiệt năng của miếng đồng giảm, còn nhiệt năng của cốc nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. Câu 2: xoa hai bàn tay Câu 2: Từ cơ năng sang nhiệt năng. vào nhau ta thấy tay đây là sự thực hiện công. nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Thời gian 20p Câu 3: Mỗi lần quả bong bàn nảy lên độ cao của nó lại giảm dần => cơ năng đã giảm dần. vậy cơ năng đã chuyển thành dạng năng lượng nào khác? - gv chiếu slide các câu hỏi trò chơi cho hs dưới lớp cùng chọn và tìm câu trả lời Câu 3: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí, quả bóng và mặt sàn, một phần biến thành động năng của không khí. - chú ý làm theo hướng dẫn của gv. Hoạt động 1.5: Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian - GV chiếu các slide chuẩn so sánh - HS ghi bổ sung những so 3’ giữa nhiệt năng và nhiệt lượng. sánh của giáo viên vào vở. và so sánh về sự thực hiện công và truyền nhiệt để học sinh có sự so sánh các kiến thức. - Nhận xét về quá trình làm việc của - Lắng nghe nhận xét của GV. các nhóm. - Nhận phiếu học tập và ghi - Phát phiếu học tập số 3 để học sinh chép những công việc cần làm chuẩn bị bài mới ở nhà theo phiếu học vào vở. tập Nội dung 2: dẫn nhiệt 1. Mục tiêu KiÕn thøc: -Tìm được các ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. -Thực hiện được các thí nghiệm về sự dẫn nhiệt chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng tr¶ lêi c©u hái, kĩ năng trình bày bài tập, làm thí nghiệm, hoạt động cá nhân, quan sát, đánh giá. Th¸i ®é: GD häc sinh cã ý thøc th¸i ®é tÝch cùc trong häc tËp, có thái độ trung thực trong công việc báo cáo và đánh giá. 2. Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học theo nhóm. 3. Phương pháp dạy học - Phương pháp tìm tòi khám phá thông qua việc tổ chức các tình huống học tập. 4. Chuẩn bị 4.1. Giáo viên - Đèn cồn, giá thí nghiệm, thanh đồng, nhôm, thủy tinh, ống nghiệm thủy tinh, miếng xáp - Phiếu học tập, tài liệu tham khảo. - GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4 SGK. 4.2. Học sinh - Chuẩn bị theo phiếu học tập của giáo viên phát. - Phiếu học tập giáo viên đã phát cho từ buổi trước. - Tìm những tài liệu mà buổi học trước trưởng nhóm đã giao về nhà. 5. Tiến trình dạy học Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của thanh đồng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian - Qua tìm hiểu bằng phiếu học tập - Học sinh lên trình bày sự dẫn 12’ mà giáo viên đã phát cho học sinh nhiệt của thanh đông. về nhà chuẩn bị từ buổi trước. Yêu cầu đại diện một nhóm học sinh lên trình bày sự dẫn nhiệt của thanh đồng. - Yêu cầu các em học sinh khác - Các học sinh khác lắng nghe lắng nghe và nhận xét. và bổ sung. Sau khi một nhóm - GV hướng dẫn các nhóm thảo trình bày,các nhóm khác thảo luận và đưa ra nhận xét về các luận: Sáp nóng lên là do đâu? đặc điểm mà bạn đưa ra đã đầy - GV chuẩn hoá kiến thức HS đưa đủ hay chưa? ra bằng thí ghiệm và chiếu slide, các quá trình có thể hiểu đơn giản -HS suy nghĩ và tìm hiểu. như sau: - Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng - Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. - HS: Lắng nghe và sửa trên phiếu học tập của mình Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Các em vừa được tìm hiểu sự - Lắng nghe, suy nghĩ. dẫn nhiệt của thanh đồng. Vậy các chất khác có dẫn nhiệt không, tính dẫn nhiệt của chúng như thế nào? - Yêu cầu một nhóm so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm và thủy - Phát biểu theo sự tìm hiểu trong phiếu học tập. tinh. - Hướng dẫn các nhóm HS thảo luận theo nhóm tìm ra phương án - Các nhóm thảo luận đưa ra ý trả lời chính xác. kiến nhận xét cuối cùng. - GV chuẩn hoá kiến thức: - Lắng nghe, và tiếp thu kiến -Trong 3 chất đó thì đồng dẫn thức. nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn kim loại Thời gian 13’ dẫn nhiệt tốt nhất. - Yêu cầu một nhóm so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng - Phát biểu theo sự tìm hiểu và chất khí trong phiếu học tập. Hướng dẫn các nhóm HS thảo luận theo tìm ra phương án trả lời - Các nhóm thảo luận đưa ra ý chính xác. kiến nhận xét cuối cùng. - GV chuẩn hoá kiến thức: - Lắng nghe, và tiếp thu kiến Chất rắng dẫn nhiệt tốt, chất lỏng thức. là chất khí dẫn nhiệt kém. Hoạt động 2.3: Tổng kết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chúng ta có thể thấy sự dẫn Lắng nghe. nhiệt của các chất hết sức quan trọng trong cuộc sống. giúp con người nấu chin thức ăn…Vậy hôm nay chúng ta đã tìm hiểu được tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng và chất khí. - Yêu cầu hs nhắc lại tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng và chất khí Giải thích một số câu hỏi như - nhắc lại tính đẫn nhiệt của chất rắn, lỏng và chất khí. sau: Gv chiếu lên sile hs quan sát, thảo luận trả lời. Câu 1: tại sao xoong nồi làm Câu 1: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn bằng kim loại. bát đũa làm sứ dẫn nhiệt kém bằng sứ? Thời gian 17’ Câu 2: tại sao mùa đông mặc Câu 2: Vì không khí ở giữa các lớp nhiều áo mỏng ấm hơn mặc áo mỏng dẫn nhiệt kém. một áo dày?. Câu 3: tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nóng sờ vào kim loại ta thấy nóng? Câu 3: Vì những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền nhanh vào kim loại nên ta cảm thấy lạnh. Ngược lại những ngày nắng nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ kim loại truyền nhanh vào cơ thể nên ta cảm thấy nóng Hoạt động 3: Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian - GV chiếu các slide chuẩn sự chuyền - HS ghi bổ sung những so 3’ nhiệt năng trong 1 vật và giữa các vật. sánh của giáo viên vào vở. so sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí - Nhận xét về quá trình làm việc của các nhóm. - Lắng nghe nhận xét của GV. - Phát phiếu học tập số 5 để học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà theo phiếu học - Nhận phiếu học tập và ghi chép những công việc cần làm tập vào vở. Nội dung 3: đối lưu – bức xạ nhiệt. 1. Mục tiêu KiÕn thøc: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí - Biết được đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. - Tìm được ví dụ thực tế và bức xạ nhiệt. - Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không. KÜ n¨ng: - Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản như: Đèn cồn, nhiệt kế… - Lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, linh hoạt, hợp tác hoạt động nhóm. 2. Kiến thức trọng tâm 2.1. hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. 2.2. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt năng bởi các tia truyền thẳng. 3. Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học theo nhóm. 4. Phương pháp dạy học - Phương pháp tìm tòi khám phá thông qua việc tổ chức các tình huống học tập. 5. Chuẩn bị 5.1. Giáo viên - Đèn cồn, giá thí nghiệm, nhiệt kế, thuôc tím, ống thủy tinh, cống thủy tinh, que hương, miếng bìa, cốc thủy tinh, bình thủy tinh … - Phiếu học tập, tài liệu tham khảo. 5.2. Học sinh - Chuẩn bị theo phiếu học tập của giáo viên phát. - Phiếu học tập giáo viên đã phát cho từ buổi trước. - Tìm những tài liệu mà buổi học trước trưởng nhóm đã giao về nhà. 6. Tiến trình dạy học Hoạt động1: đối lưu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian - Trong thực tế đun nước, ta quan Chú ý lắng nghe và quan sát. 5’ sát thấy hiện tượng nước sôi toàn khối. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào. Hằng ngày nhiệt năng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất theo hình - 1 nhóm lên trình bày, nhóm thức nào? khác quan sát, nhận xét. .Yêu cầu 1 nhóm lên trình bài sự đối lưu trong chất lỏng đã chuẩn - các nhóm khác thảo luận, bị trong phiếu học tập. nhận xét Yêu cầu 1 nhóm khác lên trình bày sự đối lưu trong chất khí đã chuẩn bị trong phiếu học tập. - HD các nhóm thảo luận, nhận xét. - chuẩn hóa kiến thức bằng thí Chú ý quan sát, chuẩn hóa kiến nghiệm và chiếu slide thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu bức xạ nhiệt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Ngoài lớp khí bao quanh trái - lắng nghe đất, khoảng không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? - Yêu cầu học sinh các nhóm lên - các nhóm lên trình bày dự trình bài dự đoán của nhóm về đoán đã chuẩn bị từ trước. Thời gian 20’ hiện tượng thí nghiệm hình 23.4 và 23.5 SGK/81. - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức bằng thí nghiệm và chiếu slide. - nghiên cứu, thảo luận tìm câu - Yêu cầu các nhóm nghiên cứu, trả lời tại lớp. thảo luận tìm hiểu các câu C5C8SGK. - chuẩn hóa kiến thức vào vở ghi. - gv chiếu slide chuẩn kiến thức cho hs. - Thành lập nhóm chuyên gia tìm - Lắng nghe sau đó thành lập hiểu các tật, bệnh về mắt đã tìm các nhóm chuyên gia và nhóm hợp tác. hiểu được ở trên.Đánh số thứ tự các bạn trong lớp lần lượt 1,2,3,4. Các bạn có số giống nhau sẽ thành nhóm chuyên gia. Nhóm chuyên gia có nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức riêng của nhóm mình. Nhiệm vụ của nhóm chuyên gia được giao như sau: + Nhóm 1: Sống và làm việc lâu trong các phòng không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy rất oi bức, khó chịu, vì sao? Làm thế nào để khắc phục hiện tượng oi nóng, khó chịu trong nhà máy, nhà ở, nơi làm việc…? - Mỗi thành viên đã được phát một phiếu học tập chuẩn bịtừ trước về các bệnh mà các bạn đã tìm hiểu được. - Khi thành lập nhóm chuyên gia các bạn tiếp tục tìm hiểu sâu + Nhóm 2: Nhiệt truyền từ Mặt hơn theo nhiệm vụ được giao Trời tới Trái Đất có tác động như trong phiếu học tập. thế nào với những nước ở xứ nóng? Tìm một số cách làm hạn chế nguồn nhiệt đó? + Nhóm 3: Nhiệt truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất có tác động như thế nào với những nước ở xứ lạnh? Tìm một số cách tận dụng nguồn nhiệt đó? Sau đó các bạn có số 1,2,3,4 lại hợp với nhau thành nhóm hợp tác. - Hết thời gian hoạt động của nhóm chuyên gia, các bạn vềvị trí nhóm hợp tác và hoàn thiện bài báo cáo của nhóm hợp tác. Sau đó, mỗi một nhóm hợp tác viết bài báo cáo tổng hợp nộp cho giáo viên. Hết thời gian nhóm chuyên gia về vị trí của nhóm hợp tác phổ biến lại các kiến thức cho các bạn trong nhóm. Hoạt động 3: Các thành viên của nhóm chuyên gia trở về nhóm hợp tác phối hợp truyền đạt kiến thức lại cho các bạn trong nhóm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian - Yêu cầu các bạn nhóm hợp tác Các nhóm hợp tác thảo 10’ trở về nhóm và làm việc thảo luận. luận. - GV hướng dẫn các nhóm hợp tác - Thảo luận các vấn đề trong thảo luận. nhóm, đưa ra các thắc mắc nếu có. - Lắng nghe và giải đáp các thắc - Các nhóm lần lượt lên trình mắc của các nhóm trong quá trình bày kết quả tìm hiểu của nhóm mình. làm việc nhóm. Hoạt động 4: Các nhóm lên trình bày tổng kết, vận dụng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu các nhóm hợp tác lên - Một nhóm lên trình bày, các 7’ trình bày về các vấn đề mà các em nhóm khác lắng nghe và đặt đã tìm hiểu được. câu hỏi chất vấn nhóm trình Thời gian - Giáo viên chuẩn hoá các kiến thức bày. các gợi ý trả lời 3 nhiệm vụ cho các nhóm, chiếu slide cho các bạn trong lớp cùng quan sát. - Nhận xét quá trình làm việc của các nhóm. - Lắng nghe phản hồi từ các nhóm - Học sinh tiếp nhận kiến thức chuẩn xác và ghi chép còn lại. vào vở cá nhân. - Trả lời các thắc mắc của học sinh nếu có. Bài tập về nhà: + Học thuộc kiến thức đã học 3’ + Làm các bài tập trong SBT + Chuẩn bị tiết sau * Phiếu học tập thực hiện trong bài giảng PHIẾU HỌC TẬP 1 Tìm Hiểu Nhiệt Năng (Dùng cho học sinh làm việc ở nhà) Nhiệm vụ 1: - Sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào với nhiệt độ của vật đó? tổng động năng của chúng được gọi là gì ? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nhiệm vụ 2 - Tìm hiểu xem có những cách nào làm tăng nhiệt năng của miếng đồng hoặc đồng xu? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nhiệm vụ 3 - Tìm hiểu xem trong quá trình truyền nhiệt có phần nhiệt năng vật nhận thêm khi nóng lên hoặc mất bớt đi khi lạnh gọi là gì? Kí hiệu và đơn vị như thế nào? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP 2 Tìm Hiểu Cách Làm Cho Vật Nóng Lên (Dùng tại lớp) Câu 1: Tìm cách đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Câu 2: Tìm cách đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP 3 Tìm Hiểu Về Sự Dẫn Nhiệt (Dùng ở nhà) Nhiệm vụ 1: tìm hiểu thí nghiệm hình 22.1 SGK/77 và dự đoán xem: Các đinh có rơi xuống không?................................................................................ Nếu các đinh rơi xuống thì chứng tỏ điều gì?......................................................... ................................................................................................................................ Thứ tự các đinh rơi xuống như thế nào?................................................................. ................................................................................................................................ Mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB, từ đó đưa ra khái niệm sự dẫn nhiệt?....................................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thí nghiệm hình 22.2 SGK/77 và dự đoán; Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không? …………………. Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?........................................................................... ................................................................................................................................ Đồng, nhôm, thủy tinh chất nào dẫn nhiệt tốt nhât, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu thí nghiệm hình 22.3 SGK/78 và cho dự đoán. Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp dưới đáy ống nghiệm có bị nóng chảy không?............................................................................. ................................................................................................................................ Nếu sáp không nóng chảy thì chứng tỏ chất lỏng dẫn nhiệt tốt hay kém? ................................................................................................................................ Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu thí nghiệm hình 22.4 SGK/78 và cho dự đoán. Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì cục sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không?..................................................................................................................... Nếu sáp không nóng chảy thì chứng tỏ chất khí dẫn nhiệt tốt hay kém? ................................................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP 4 Tìm Hiểu Tính Dẫn Nhiệt Của Các Chất (Dùng ở lớp) Nhiệm vụ 1: Qua các thí nghiệm và thực tế e hãy so sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nhiệm vụ 2: tìm 3 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ 3: tại sao xoong nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ 4: tại sao mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 5 Tìm Hiểu Về Đối Lưu-Bức Xạ Nhiệt (Dùng ở nhà) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thí nghiệ hình 23.2 SGK/80 và cho dự đoán. Nước màu tím di chuyển thành từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương?. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tại sao nước nóng ở phía dưới lại di chuyển lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại di chuyển xuống dưới? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nhìn vào đâu để biết nước trong cốc đã nóng lên? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Chất lỏng và chất khí truyền nhiệt chủ yếu bằng hình thức nào? Hình thức đó là gì?. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nhiệm vụ 2: tìm hiểu thí nghiệm hình 23.4 và 23.5 SGK/81 và dự đoán: Giọt nước màu di chuyển như thế nào trong ống thủy tinh? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nếu giọt nước màu di chuyển từ A đến B thì có phải không khí trong bình nóng lên nở ra đẩy giọt nước màu ra không?.................................................................. ................................................................................................................................ Nếu giọt nước màu di chuyển từ B đến A thì có phải không khí trong bình lạnh đi co lại nên kéo giọt nước màu lại A không? Nếu phải thì miếng gỗ có tác dụng gì? Nhiệt truyền từ đèn đến bình cầu theo đường thẳng hay đường vòng?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan